Theo dõi và chăm sóc sản phụ sau mổ đẻ

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1/ Ngày thứ nhất:
- Cần theo dõi tình trạng toàn thân, biến chứng sau gây mê hoặc tê tủy sống
+ Biến chứng gây tê như tụt huyết áp tư thế đứng, nên ko cho BN ngồi dạy + b/c gây mê như: nôn buồn nôn, phải dặn BN nằm đầu tấp nghiêng để tránh trào ngược vào phế quản gây suy hô hấp. Ngoài ra BN có thể gặp ảo giác
Vì vậy trong giờ đầu theo dõi: 15p/lần
3h sau: 30p/lần
6h sau 1h/lần
Sau dó là 6h/lần
- Theo dõi tình trạng bụng và vết mổ phát hiện kịp thời chảy máu sau mổ. Có thể là chảy máu qua ổ bụng, qua âm đạo hay qua vết mổ. Toàn thân thấy da niêm mạc nhợt, mạch nhanh huyết áp tụt tùy theo mất máu nhiều hay ít
+ Nếu chảy máu ổ bụng thì bụng chướng, không tham gia nhịp thở tốt không, ấn đau nhiều hay ít, có cảm ứng phúc mạc, phản ứng cơ thành bụng
+ Theo dõi chảy máu vết mổ: thấy máu thấm ra băng ướt đẫm
+ Nếu chảy máu tử cung thì theo dõi sản dịch thấy máu chảy qua âm đạo
- Theo dõi độ co hồi tử cung có chắc, thành khối an toàn không, lượng sản dịch ra nhiều hay ít
+ TC bình thường sau đẻ ở ngang rốn tạo cầu an toàn do hiện tượng tắc mạch sinh lí. Nếu tử cung co hồi kém làm tinh trạng chảy máu tăng lên làm BN mất máu nhiều. Trong thời gian TC co BN có thể đau cũng là một hiện tượng sinh lí bình thường.
+ Nhưng nếu tử cung co kém kèm theo đau, sốt và sản dịch hôi thì phải nghĩến là do nhiễm khuẩn
- Sản dịch: là dịch từ trong buồng sản dịch (SD) (chủ yếu là tử cung) chảy ra ngoài trong những ngày đầu sau đẻ, bình thường 3 ngày đầu sinh dịch màu đỏ, 4 - 8 ngày sau sinh dịch lờ lờ máu cá, hơn 8 ngày sinh ịch không còn máu chỉ là dịch trong. SD mùi tanh nồng nếu nhiễm khuẩn, mùi hôi. Số lượng SD tùy trường hợp cụ thể, thường nhiều nhât ngày thứ 2 sau đẻ, ít dần sau 15 ngày de tiểu trong 24h đầu
- Theo dõi nước tiểu: đặt sonde tiểu:
+ chất lượng NT: có máu có thể do vỡ bàng quang
+ số lượng: nếu sau 8h ma ko có thể là tắc niệu quản do thắt nhầm hay cắt vào niệu quản, lúc đó cần xử trí theo nguyên nhân, hoặc do Bquang chưa co bóp được, lúc đó cần bơm 5 - 10mml dung dịch glycerin để kích thích BQ.

2/ Ngày thứ hai sau mổ:
- Chủ yếu là theo dõi tình trạng ổ bụng: hỏi xem bệnh nhân đã trung tiện chưa, sờ nắn bụng mềm hay chướng
- Sản dịch lúc này vẫn ra nhiều. Cần thay bỉm, làm thuốc cho mẹ
- Có thể rút sonde tiểu vì BN đã hết truyền dịch và để lâu sẽ dễ gây nhiễm khuẩn.
- Cho BN thay băng kỳ đầu
- BN có thể ngồi dậy, BN nên vận động càng sớm càng tốt để tránh huyết tắc và liệt ruột cơ năng
- Sau trung tiện được nên cho BN ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi để tránh táo bón, cung cấp đủ sinh tố. Cho ăn nhiều bưa, số lượng tăngần từ lỏng đến đặc. Bón, cung cấp đủ sinh tố. Cho ăn nhiều bưa, số lượng tăngần từ lỏng đến đặc. 3000Kcal/ngày
- Theo dõi hiện tượng xuống sữa: sữa được bài tiết ngày 3 - 4 sau đẻ (dưới tác dụng của prolactin) nhưng người đẻ con rạ sẽ xuống sữa sớm hơn vào ngày 2 - 3  vú căng tức, tuyến sữa phát triển to, tĩnh mạch dưới da vú nổi rõ. Bn rất khó chịu, có thể sốt nhẹ 38 độ C, mạch nhanh và các hiện tượng biến mất khi xuống sữa thật sự, nếu sốt cao kéo dài cần kiểm tra

3/ Ngày thứ ba sau mổ
- Chủ yếu TD tình trạng nhiễm khuẩn
Nếu nhiẹt độ tăng có thể do xuống sữa ở người con so nhưng nếu đau, sản dịch ra nhiều thì nghĩ đến NK. Nếu kèm theo chướng bụng nhiều có thể là do VFM hoặc apxe, cần xử trí như 1 VFM hoặc dẫn lưu ổ apxe.
- Ở ngày thứ 3 nếu BN chưa trung tiện cần nghĩ đến tắc ruột sau mổ

4/ Ngày 4 - 5 sau mổ:
- Sản dịch ít hẳn, chỉ có nhầy lẫn 1 ít huyết lờ lờ máu cá
- Ngày thứ 5 có thể cắt chỉ cho ra viện

5/ Sau khi ra viện: vẫn phải dặn hướng dẫn BN phát hiện những bất thường:
- Tắc ruột sớm sau mổ: đau bụng, nôn buồn nôn... Phải đến BV
- ít nhất là phải có thai sau 3 - 5 năm. Nếu có sớm hơn phải đến viện kiểm tra sớm và theo dõi
- Ăn uống đủ chất ko kiêng khem giúp phục hồi sức khỏe tốt
- Không lao động nặng, TDTT mạnh trong những tháng đầu sau mổ có thể làm bục vết mổ, thoát vị bụng, sa sinh dục.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro