Thiết bị tầng data link+ network

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Thiết bị tầng Data Link

1.NIC

-Là 1 thiết bị kết nối cho các máy tính: workstation, server, printer hoặc các nút mạng    nhận và gửi thông tin qua môi trường khác nhau của mạng

-Là thiết bị trên tầng 1 2 của mô hình OSI

       -Là một bản mạch cung cấp khả năng truyền thông mạng cho một máy tính. Nó còn được gọi là bộ thích nghi LAN (LAN adapter), được cắm trong một khe (slot) của bản mạch chính và cung cấp một giao tiếp kết nối đến môi trường mạng.

    -Cạc mạng là thiết bị chịu trách nhiệm:

+Chuyển đổi các tín hiệu máy tính ra các tín hiệu trên phương tiện truyền dẫn và ngược lại.

+Gửi/nhận và kiểm soát luồng dữ liệu được truyền.

2.Bridge:

-Bridge là một thiết bị có xử lý dùng để nối hai mạng giống nhau hoặc khác nhau, nó có thể được dùng với các mạng có các giao thức khác nhau.

-Nó hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu, nó đọc và xử lý các gói tin của tầng liên kết dữ liệu trước khi quyết định có chuyển đi hay không, cho phép lọc tải mạng giữa 2 đoạn được kết nối

-Đóng vai trò như repeater thường có 2 cổng

-Cấu trúc của Bridge: 3 thành phần:

+ Datalink: Chuyển đổi dữ liệu dạng frame sang tầng 1,3

+ Filter table: phân biệt giữa địa chỉ đến và các bảng địa chỉ tại các cổng ra

+ Address table: Lưu lại tất cả máy tính có liên kết đến cổng đó

-Phân loại:

+ No- Frills Bridge: Hoạt động đơn giản ko lưu lại những luật để ghi nhớ và trợ giúp cho quá trình chuyển tiếp dữ liệu

+ Learning Bridge: Nhận biết được các gói tin nằm trên các cổng ra tương ứng các bảng điều khiển -> xử lý thông tin qua gói tin nhanh hơn

+ STP Bridge: Xử lý các vòng lặp trên hệ thống mạng

-Để thực hiện điều này Bridge cung cấp cơ chế:

+Mỗi phía có một bảng các địa chỉ các trạm kết nối.

+ Quyết định gửi gói tin sang mạng khác hay không.

+ Bổ sung địa chỉ máy trạm cho bảng địa chỉ

3.Switch (Bộ chuyển mạch ):

  + Cơ chế hoạt động HubShare Network 1-n

-Switch: Mạng riêng 1-1

-Xác định nơi đến, nơi nhận -> xác định rõ cổng ra

 + Chức năng tổng hợp 3 thiết bị

-Repeater: khuếch đại tín hiệu

-Hub: tập trung tín hiệu

-Bridge: tách mạng, kết nối xong xong các đoạn mạng khác nhau đưa ra quyết định chọn đường

 + Phương thức truyền

-Unicast: 1-1

-Multicast: 1-n

-Broadcast: 1- với mọi

+ Phương thức chuyển mạch:

-Cut  - through:

Gói tin đi qua -> cắt phần header

Kiểm tra header nếu ko có lỗi thì cho qua, có lỗi thì xử lý

-Store and forward switching;

Kiểm tra data –CRC

Header -> bảng ánh xạ địa chỉ

Phát hiện lỗi -> xử lý

Hiệu quả cao về mặt chất lượng ( hủy gói tin ko thông báo)

Tốc độ kém

-Runts and Giants:

Loại bỏ gói tin < 64 và >1518 bytes

+ Phương thức Vlan – Virtual Lan

Switch tách được hệ thống mạng thành các segment và ko tách được hệ thống mạng thành Broadcast Domain

Hoạt động:

Phân loại:

Port_Based VLAN: cho phép gán VLAN ID cho các cổng

Address_Based VLAN: gán VLAN ID cho các địa chỉ IP

Layer 3_Based VLAN: Xây dựng các lớp địa chỉ khác nhau trong cùng hệ thống, khác lớp địa chỉ

Thiết bị tầng 3: Network Layer

Router

-          Có nhiều cổng, cho phép kết nối nhiều thiết bị với nhau

-          Có thể tích hợp cùng các loại mạng khác nhau như Lans, Wan

-          Có thể hoạt động bằng các giao thức khác nhau trong mạng

-          Có khả năng tự cân đối trong các hệ thống mạng

-          Cho phép tìm đường trong các hệ thống mạng có số lượng máy lớn

=> Định tuyến cho tất cả hệ thống kết nối cho mạng wan, lan

Lõi 3 phần chính:

+ Bộ định tuyến ( Routing Table)

+ Bộ lọc (Fillter table ) ->nằm trong các cổng để quản lý các thiết bị thuộc nhánh liên kết tương ứng

+ Bộ đệm (Network relay router ) cân bằng tải, chuyển đổi cấu trúc dữ liệu

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro