thiết kế mạng

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chương 1: Phân tích mục tiêu kinh doanh và hạn chế.

1.

Những bước chính để thiết kế mạng theo phương pháp tiếp cận của Top-down

·

Phân tích yêu cầu (Analyze Requirements)

-

Phân tích mục tiêu kinh doanh và hạn chế

-

Phân tích mục tiêu kỹ thuật

-

Đặt trưng của mạng hiện tại

-

Đặt trưng của truyền tải mạng

·

Thiết kế sơ đồ logic (Develop logical design)

-

Vẽ kiến trúc mạng

-

Thiết kế mô hình cho tên và địa chỉ

-

Chọn công nghệ chuyển mạch hay định tuyến

-

Phát triển chiến lược bảo mật

-

Phát triển chiến lược quản lý mạng

·

Thiết kế sơ đồ vật lý (Develop Physical design)

-

Lựa chọn những công nghệ và thiết bị

·

Kiểm tra và tối ưu hóa thiết kế và ghi chú lại những vấn đề khi kiểm tra (Test, optimize, and document design)

·

Triển khai và kiểm tra mạng (Implement and test network)

·

Theo dõi và tối ưu hiệu suất mạng (Monitor and optimize network performance)

2.

Những bước chính để thiết kế mạng theo phương pháp tiếp cận của PDIOO

·

Lên kế hoạch (Plan)

·

Thiết kế (Design)

·

Triển khai (Implement)

·

Hoạt động (Operate)

·

Tối ưu (Optimize)

3.

Tại sao phải hiểu được “style” của khách hàng

Cần phải hiểu được phong cách, cách thức kinh doanh và các ý muốn của khách hàng để có được một sự giao tiếp tốt, mang lại kết quả cao.

Ví dụ như:

·

Cần nắm rõ lĩnh vực kinh doanh của khách hàng để có được những tiêu chí phù hợp với mô hình kinh doanh.

·

Cần biết được nhu cầu của khách hàng để thiết kế mạng cho hợp lý.

·

Cần biết rõ tình hình tài chính của khách hàng để đưa ra bản thiết kế với chi phí phù hợp.

·

Cần biết được khách hàng ưa thích sử dụng những thiết bị nào, của hãng nào.

Vvv. Tự chế linh thêm nhé.

4.

Những mục tiêu kinh doanh đặt trưng ngày nay

·

Tăng doanh thu, giảm giá thành hoạt động

·

Rút ngắn chu trình phát triển sản xuất

·

Tham gia vào thị trường thế giới

·

Xây dựng mối quan hệ

·

Hỗ trợ khách hàng tốt

Chương 2:      phân tích các mục tiêu trong kỹ thuật và sự đánh đổi

1.

Những mục tiêu kỹ thuật cơ bản ngày nay

·

Khả năng mở rộng (Scalability)

·

Tính sẵn sàng (Availability)

·

Hiệu suất hoạt động (Performance)

·

An ninh (Security)

·

Khả năng quản lý (Manageabilit)

·

Khả năng sử dụng (Usability)

·

Khả năng thích nghi (Adaptability)

·

Khả năng chi trả (Affordability)

2.

Sự khác nhau giữa Bandwidth và Throughput

·

Băng thông và thông lượng không giống nhau

·

Băng thông là số lượng dữ liệu tối đa truyền được trong một đơn vị thời gian, nó đại diện cho tốc độ truyền dữ liệu tối đa trên một đường truyền (bit/s  = bps).

·

Thông lượng là lượng dữ liệu được gửi thông suốt , không bị cản trở trong một đơn vị thời gian ( bps), nó là tốc độ thực tế của một kênh truyền tại một thời điểm nào đó và thường nhỏ hơn Băng thông.

3.

Thông lượng và Goodput

Goodput là tốc độ dữ liệu hữu ích đi qua đường truyền trong một đơn vị thời gian. Ví dụ như trong mạng máy tính, dữ liệu hữu ích là dữ liệu mà tầng ứng dụng (trong mô hình TCP/IP) gửi xuống mà chưa qua quá trình đóng gói thêm các thông tin điều khiển hay sửa lỗi. Trong mạng chuyển mạch gói, giá trị goodput thường nhỏ hơn throughput và đơn vị cũng là bps.

4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất gồm:

-

Băng thông

-

Thông lượng

-

Băng thông sử dụng

-

Cung cấp tải

-

Độ chính xác

-

Hiệu quả

-

Độ trễ và mức độ chậm trề

-

Thời gian đáp ứng

5.

Làm thế nào để nâng cao hiệu quả của mạng

Để nâng cao hiệu quả mạng, cần phải:

-

Có một quá trình xây dựng hệ thống mạng hợp lí.

-

Quá trình quản lý mạng sao cho ổn định.

-

Xem xét dung lượng truyền tải có phù hợp với mức độ sử dụng hay không (băng thông và throughput).

-

Nâng cao quá trình bảo mật hệ thống để tránh gặp rủi ro, ảnh hưởng tới hiệu suất.

-

Cập nhật những công nghệ mới cho hệ thống mạng.

-

Nâng cấp hoặc bổ sung thêm tài nguyên để vận hành (các thiết bị, Server..., hoặc các phần mềm hỗ trợ quản lý).

6.

Cần đánh đổi những gì để nâng cao hiệu quả mạng

-

Cần phải tốn nhiều chi phí  cho việc xây dựng hệ thống mạng đáp ứng tốt những nhu cầu cho doanh nghiệp.

-

Chi phí nâng cấp kênh truyền, quá trình quản lý, nâng cấp thiết bị, phần mềm và công nghệ mới.

chương 3:                   Đặt trưng của một mạng đang tồn tại

1.

Những yếu tố nào giúp bạn quyết định nếu một mạng đang tồn tại có khả năng đáp ứng các cải tiến mới?

Dựa vào cơ sở hạ tầng của mạng đó là:

·

Cấu trúc logic (modun, phân cấp, mô hình)

·

Cấu trúc vật lý: bao gồm

-

Tên và địa chỉ IP có khả năng mở rộng hay không.

-

Hệ thống đi dây và phương tiện truyền thông, Xem bối cảnh của mạng hiện tại ảnh hưởng thế nào khi có sự thay đổi.

-

Những ràng buộc về môi trường như: sẽ rất khó khăn để tách rời các thiết bị với nhau để tiến hành cải tiến nếu chúng gắn bó chặt chẽ với nhau.

-

Sức khỏe của mạng và khả năng vận hành của mạng.

-

Những thiết bị hiện sử dụng có thể đáp ứng tốt nhu cầu cải tiến hay không.

2.

Khi nào bạn nên xem xét về các giao thức và điểm khác nhau của sử dụng mạng tương đối và sử dụng mạng tuyệt đối?

-

Khi ta cần quan tâm muốn đo lường lưu lượng broadcast,unicast  của các giao thức trong hệ thống mạng

-

Tương đối: bao nhiêu bw sử dụng cho giao thức / tổng số bw hiện đang sử dụng trên phân đoạn mạng.

-

Tuyệt đối: bao nhiêu bw sử dụng cho giao thức / tổng công suất của phân đoạn mạng ( ví dụ như so với bw 100 mbps của Fastethernet)

3.

Tại sao cấu trúc logic là yếu tố đặc trưng của hệ thống mạng mà không phải cấu trúc vật lý.

-

Cấu trúc logic của hệ thống mạng ảnh hưởng lớn đến hiệu năng của mạng.

-

Nó đặc trưng cho hiệu suất truyền tải thông tin của hệ thống mạng.

-

Nó đặc trưng cho các thiết bị trong hệ thống mạng, cách kết nối các thiết bị, công nghệ kết nối và tốc độ kết nối.

4.

Những yếu tố về kiến trúc và môi trường nào bạn nên xem xét cho việc thiết lập mạng không dây?

·

Các yếu tố ảnh hưởng đến Wifi

-

Phản xạ

-

Thẩm thấu

-

Khúc xạ

-

Chồng lấp

·

Các khoảng trống để đi dây cho Wifi, nới gắn thiết bị có khả năng phủ sóng rộng hay không.

·

Môi trường có ảnh hưởng đến việc nhiễu sóng điện từ của wifi hay không như gió, gương kính, bị ảnh hưởng bởi các sóng điện từ của các thiết bị wifi khác.

Chương 4:      Mô tả về lưu lượng mạng

1.

Danh sách và mô tả của 6 luồng lưu lượng mạng?

·

Terminal/host:

là thiết bị đầu cuối của một máy chủ nào đó. Nó là một chương trình dùng để điều khiển mọi hoạt động của máy tính bằng dòng lệnh.

·

Client/server :

là một quá trình mà máy con (đóng vài trò là máy khách) gửi một yêu cầu (request) đến máy chủ (đóng vai trò cung ứng dịch vụ), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả về cho máy khách.

·

Thin client :

là quá trình mà các máy client sẽ được kết nối vào một máy tính trung tâm (máy server). Máy server sẽ đóng vai trò như một kho tài nguyên phục vụ cho tất cả các máy client nối vào nó. Các tài nguyên này thường là dữ liệu, các thiết bị phần cứng và một số dịch vụ mạng khác.

·

Peer-to-peer :

Là quá trình kết nối giữa nhiều máy tính có chức năng hoạt động bình đẳng với nhau, không phân biệt: chủ-tớ (host-terminal), Khách-Dịch vụ (client-server)

·

Server/server : là quá trình kết nối giữa 2 máy.

·

Distributed computing : điện toán phân tán là quá trình xử lí, tính toán giữa nhiều máy tính trong mạng lưới.

2.

Những thách thức cho việc mô tả và lập kế hoạch cho việc truyền VOIP trên mạng?

·

Luồn dành cho việc truyền âm thanh khác với luồn dùng để thiết lập cuộc gọi về đặc tính

-

Luồn dùng cho việc thiết lập truyền tín hiệu thoại là peer-to-peer

-

Luồn dùng cho việc thiết lập cuộc gọi là một luồn client/server

·

Lưu lượng truyền tải

·

Số trạm

·

Số lượng người dùng, số lượng extension.

·

Hiệu suất mạng: có đáp ứng tốt cho việc truyền voice lẫn data

·

Yêu cầu QoS: chất lượng dịch vụ cho việc truyền voice

3.

Tại sao bạn nên quan tâm về lưu lượng broadcast trên mạng?

Broadcast

·

Broadcast gửi một gói tin có địa chỉ MAC là FF:FF:FF:FF:FF:FF đến tất cả các máy trong mạng

·

Lưu lượng broadcast càng lớn sẽ ảnh hưởng đến băng thông của mạng.

·

Nó ảnh hưởng đến mọi máy trong miền broadcast

·

Nó có thể làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của mạng.

4.

 ATM và IETF quy định thông số kỹ thuật cho QOS khác nhau như thế nào ?

·

Thông số kỹ thuật yêu cầu của ATM

·

Constant bit rate (CBR): là kết nối có tốc độ truyền cố định, ở đây có sự phụ thuộc vào sự đồng bộ thời gian giữa bên gửi và bên nhận

·

Realtime variable bit rate(vt-VBR): là kết nối có tốc độ là một biến(thay đổi theo thời gian), ở đây dựa chính xác vào thời gian giữa bên gửi và bên nhận

·

no Realtime variable bit rate(nvt-VBR): là kết nối có tốc độ là một biến(thay đổi theo thời gian), , ở đây không có sự phụ thuộc vào sự đồng bộ thời gian giữa bên gửi và bên nhận

·

Unspecified bit rate(UBR): tương tự như nvt-VBR, nhưng ở đây không có sẳn cơ chế kiểm soát băng thông tự động cho người dùng.

·

Available bit rate(ABR): tương tự như nvt-VBR, nhưng nó không yêu cầu đảm bảo bằng thông và độ trễ truyền.

·

Guaranteed frame rate(GFR):

·

Thông số kỹ thuật của IETF

·

Đảm bảo truyền tương đồng giữa hai bên

·

Đảm bảo độ trễ

·

Rfc 254

·

Có cơ chế đảm bảo độ ưu tiên của gói tin.

Chương 5:            Thiết kế mô hình mạng

1.

Tại sao phân cấp và modune hóa lại quan trọng trong việc thiết kế mạng?

Ø

Tại sao lại sử dụng mô hình phân cấp trong thiết kế mạng

·

Giảm công việc xử lý trên thiết bị mạng

·

Chia nhỏ miền Broadcast

·

Tăng tính đơn giản và dễ hiểu

·

Dễ thay đổi hoặc nâng cấp theo từng vùng mà không ảnh hưởng nhiều đến các phần khác.

·

Có khả năng co dãn quy mô của hệ thống

Ø

Tại sao lại sử dụng modune hóa trong thiết kế mạng

Cái này t nghĩ tại sao phải module hóa và phân cấp là 1 ý!

2.

3 lớp trong mô hình phân cấp thiết kế mạng của Cisco là gì?

·

Core layer:  bao gồm các thiết bị cao cấp như router hay switch được tối ưu hóa tốc độ và khả năng

·

Distribution layer: bao gồm các thiết bị dùng để phân chia mạng

·

Access layer: các kết nối đầu cuối

3.

Những thành phần chính của mô hình mạng doanh nghiệp?

-

Server farm

-

Network managament

-

Edge distribution

-

Campus Infrastructure: Building Access, Bulding Distribution, Campus backbone

4.

Những thuận lợi và không thuận lợi của “

Những option

” –

Những phương án

multihoming the internet connection?

Cái này xem trong cuốn top-down network.

Chương 6:                    Thiết kế tên và địa chỉ

1.

Tại sao phải sử dụng cấu trúc tên và địa chỉ cho mô hình thiết kế

·

Dễ dàng cho việc đọc bản đồ mạng

·

Dễ dàng quản lý và khắc phục sự cố.

·

Nhận ra các thiệt bị trong việc phân tích các giao thức

·

Nhận biết được các thiết bị nào đang kết nối với nhau.

·

Đạt được các mục tiêu về độ khả dụng

·

Thiết kế bộ lọc trên tường lửa và router

·

Dễ dàng trong thực hiện định tuyến

2.

Khi nào thích hợp để sử dụng địa chỉ Private so với địa chỉ public

Chúng ta nên sử dụng địa chỉ private trong các mạng nội bộ hoặc các vùng mạng bảo mật. Do dải địa chỉ private không được phép xuất hiện trên Internet nên chúng có phần bảo mật hơn.

Trong khi đó, các địa chỉ public dùng trên Internet nên bất cứ ai cũng có thể truy cập trực tiếp đến địa chỉ public này.

3.

Khi nào thích hợp để sử dụng một địa chỉ tĩnh và địa chỉ động

IP tĩnh:

·

Khi chúng ta quản lý trong một hệ thống mạng cố định, không bị thay đổi thường xuyên.

·

Khi đặt địa chỉ cho các thiết bị như router, server... các thiết bị được duy trì kết nối thường xuyên.

IP động:

·

Khi  hệ thống mạng không cố định, số lượng máy được phân chia địa chỉ có thể thay đổi.

·

Khả năng thay đổi các địa chỉ và giới hạn số lượng địa chỉ (pool).

·

Sẵn sàng kết nối mà không cần cài đặt ip tĩnh.

4.

Phương pháp tiếp cận thế nào để nâng cấp lên một địa chỉ IPv6

·

Sử dụng đồng thời 2 giao thức (Dual Stack),hoặc Tunnelling,NAT-PT

·

Đóng gói tin V6 với đ/c V4

·

Có chức năng chuyển đổi

Đọc thêm khúc này:

Dual IP layer

: Cơ chế này đảm bảo một Host/Router được cài cả hai giao thức (trong trường hợp này gọi là Dual stack) IPv4 và IPv6 ở Internet layer trong mô hình phân lớp TCP/IP.

-

IPv6 Tunneling over IPv4

: Cơ chế này thực hiện đóng gói tin IPv6 vào một gói theo chuẩn giao thức IPv4 để có thể chuyển gói tin qua mạng IPv4 thuần túy. Trong trường hợp này, mạng xem như đó là một gói tin IPv4 bình thường. Theo như hướng dẫn trong khuyến nghị RFC 1933, IETF đã giới thiệu hai phương pháp để tạo đường hầm cho các Site IPv6 kết nối với nhau xuyên qua hạ tầng IPv4: Automatic Tunneling và Configured Tunneling.

- Ngoài ra người ta còn sử dụng

NAT-PT

cho phép các Host/Router dùng IPv4 thuần túy và các Host/Router dùng IPv6 thuần túy có thể kết nối làm việc với nhau trong quá trình chuyển đổi lên IPv6. Dùng NAT-PT, ta có thể ánh xạ qua lại giữa địa chỉ IPv6 và IPv4.

Chương 7:            Lựa chọn giao thức chuyển mạch và giao thức định tuyến

1.

Một số tùy chọn để tăng cường cho giao thức STP:

-

Port fast,

-

Up-link fast, back-bone fast

-

Unidirectional link detection

-

Loop-guard

2.

Những yếu tố nào giúp bạn quyết định sử dụng giao thức định tuyến distance-vector hay link-state là tốt cho thiết kế của bạn

Xem bảng so sánh trong slide.

3.

Những yếu tố nào giúp bạn sẽ xác định được một giao thức định tuyến cho thiết kế của mình

Xem bảng so sánh trong slide.

4.

Tại sao giao thức định tuyến tĩnh và định tuyến động vẫn đóng một vai trò trong nhiều mô hình thiết kế mạng

Xem bảng so sánh trong slide.

Chương 8:           Phát triển chiến lược an ninh mạng

1.

Kế hoạch an ninh khác với chính sách an ninh như thế nào?

·

Kế hoạt an ninh

·

Là tài liệu cao cấp để cập đến việc phải làm thể nào để một tổ chức có thể đạt được các yêu cầu về an ninh

·

Quy định cụ thể thời gian, con người, và các nguồn khác sẽ yêu cầu để phát triển 1 chính sách an ninh và triển khai chính sách này

·

Chính sách an ninh

·

Là báo cáo chính thức về tập các nguyên tắc mà người truy nhập vào tài nguyên kỹ thuật và thông tin của một tổ chức phải tuân theo

·

Bao gồm việc truy nhập, tài khoản, định danh, xác thực chế độ riêng tư, lựa chọn công nghệ

2.

Tại sao điều quan trọng là chính sách an ninh có được sự chấp thuận từ người dùng, nhà quản lý, nhân viên kĩ thuật?

Đối với người dùng: Khi áp đặt một chính sách đối với người dùng là tạo nên sự ràng buộc, giới hạn phạm vi sử dụng của họ. Vì vậy cần phải có những chính sách phù hợp, tạo một cảm giác thoải mái nhất cho người sử dụng nhưng vẫn giữ được sự an toàn cần thiết.

Đối với nhà quản lý: Rất khó để áp đặt một chính sách an ninh lên các nhà quản lý. Vì thế nhà quản lý cần phải có các chính sách bảo mật riêng biệt và khác với người dùng bình thường mà vẫn tạo nên sự riêng tư cho họ.

Đối với nhân viên kĩ thuật: họ có thể biết được các thông tin riêng tư của tất cả người dùng trong mạng, kể cả nhân viên quản lý cấp cao. Vì thế, cần phải có các chính sách an ninh để  kìm chặt các vấn đề đó. Tuy nhiên, nếu việc bảo mật cao sẽ rất khó trong việc quản lý. Vì vậy cần phải có một chính sách hợp lý giữa người dùng và nhân viên kĩ thuật.

3.

Một vài phương thức ngăn chặn hacker đổi thông tin cấu hình của router hay switch:

-

Đặt ID và mật khẩu login

-

Đổi mật khẩu mặc định, đặt mật khẩu cho quyền kiểm tra trạng thái, cấu hình, thay đổi cấu hình.

-

Chỉ cho phép sử dụng SSH khi muốn truy cập từ xa (ko qua console) vào thiết bị.

-

Sử dụng server TACACS để quản lý xác thực khi truy cập.

4.

Làm thế nào để có thể quản lý an ninh cho một mạng wifi

-

Đặt trong subnet hoặc Vlan để có thể dễ dàng trong việc cấu hình packet filter.

-

Yêu cầu tất cả các client cần chạy tường lửa cá nhận và chương trình diệt virus.

-

Vô hiệu hóa beacons dùng để broadcast SSID và yêu cầu địa chỉ MAC để chứng thực.

-

Sử dụng các chuẩn bảo mậ cho WLAN như WPA,WPA2, EAP...

      Chương 9:            Phát Triển Chiến Lược Quản Lý Mạng

1.

Tại sao Quản lý thiết kế mạng  là quan trọng

Vì việc quản lý mạng:

·

Xem xét tính co dãn, lưu lượng, dữ liệu và các chi phí.

·

Xác định tài nguyên cần theo dõi.

·

Xác định các tiêu chí của hiệu xuất.

·

Xác định dữ liệu cần thu thập, khả năng truy xuất của quản trị mạng.

2.

5 loại quản lý mạng theo ISO là gì

·

Quản lý hiệu xuất

-

Theo dõi hiệu xuất đầu cuối

-

Theo dõi hiệu xuất các thành phần

-

Đo thời gian phản hồi

-

Đo luồn dữ liệu và độ lớn

-

Có bảng ghi về sự thay đổi của router

·

Quản lý lỗi

-

Phát hiện, chuẩn đoán, cách ly , xử lý lỗi

-

Báo cáo kết quả đến người dùng và quản lý

-

Theo dõi những hướng liên quan đến lỗi

·

Quản lý cấu hình

-

Theo dõi các thiết bị mạng và cấu hình của chúng

-

Duy trì một bảng kiểm kê tài sản mạng

-

Có nhật ký về hệ thống và các chương trình

·

Quản lý an ninh

-

Duy trì và phân phối tên người dùng và mật khẩu

-

Tạo, phân phối và quản lý các khóa

-

Phân tích cấu hình của các thiết bị mạng có gây phức tạp cho các chính sách bảo mật ko

-

Thu thập và kiểm tra

·

Quản lý tài khoản

-

Theo dõi việc sử dụng mạng

-

Thuận tiện cho việc thanh toán dựa trên mức độ sử dụng.

-

Truy tìm người lạm dụng

3.

 Những thuận lợi và không thuận lợi trong việc sử dụng quản lý tập trung và quản lý phân tán

·

Quản lý tập trung:

-

Thuận lợi: đơn giản để phát triển và duy trì hơn.

Truy cập thông tin nhanh và chính xác, do chỉ cần kết nối với trung tâm là được. Các bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau nên dữ liệu được đồng bộ.

-

 Khó khăn: nó phải nhận một lượng lớn thông tin đổ về trung tâm quản lý (Network operations center NOC). Vì vậy, các thiết bị phải làm việc với công suất cao. Và tốn nhiều chi phí về đầu tư, năng lượng.

·

Quản lý phân tán:

-

Thuận lợi: dễ quản lý lưu lượng dữ liệu, các thiết bị

xử lý công việc đơn giản hơn. Đầu tư cho từng bộ phận là nhỏ, có thể vừa vận hành vừa đầu tư thêm dần.

Có thể nâng cấp từng vùng nên ít tốn kém chi phí hơn.

-

 Khó khăn: khó hơn trong việc bảo trì và xử lý sự cố. Do mỗi vùng có một nhiệm vụ và lưu trữ dữ liệu riêng, nên đôi khi dữ liệu không đồng bộ.

4.

Những thuận lợi và không thuận lợi trong việc sử dụng in-band và out-of-band

·

In band: Inband là truyền dữ liệu và thông tin điều khiển trên cũng một kênh truyền, thông thường là thông qua cổng Ethernet.

-

Thuận lợi: dễ triển khai vì chỉ cần cổng Ethernet và các chương trình remote để điều khiển, nên ít tốn kém về chi phí. Quan trọng nhất là không giới hạn khoảng cách kết nối do có thể truy cập đến thiết bị ở bất kì nơi đâu thông qua IP của thiết bị.

-

Khó khăn: khi hệ thống mạng gặp sự cố hoặc các ứng dụng không ổn định sẽ ảnh hưởng đến việc kết nối với các thiết bị. Do triển khai trên công nghệ Ethernet, vì vậy các giải pháp inband đòi hỏi phải có băng thông để hoạt động nên ảnh hưởng đến việc truyền dữ liệu. 

·

Outband: outband là sử dụng 2 kênh truyền riêng biệt nhau. Nó sẽ sử dụng một kênh truyền khác để truy cập đến các thiết bị, ví dụ như cổng console, cổng service processor.

-

Thuận lợi: nó độc lập với các ứng dụng và hệ điều hành của thiết bị mà không ảnh hưởng tới băng thông truyền dữ liệu. Dể dàng giám sát, điều khiển thiết bị kể cả khi hệ thống mạng gặp trục trặc.

-

Khó khăn: khả năng truy cập từ xa bị giới hạn.

      Chương 10:                     Chọn công nghệ và thiết bị cho mạng

1.

Ba loại phương tiện truyền thông cơ bản được sử dụng trong mạng campus là gì ?

·

Truyền qua cáp đồng

-

Ưu điểm:

·

Tín hiệu truyền tốt

·

Không rỉ xét

·

Có thể kéo vào sợi dây mỏng

·

Dễ dàng tạo hình

·

Khó gãy

-

Bao gồm

·

Cáp đồng trục

Có lõi bằng đồng rắn, được bao quanh bởi

§

Nhựa dẻo cách điện

§

Tết bằng đồng bảo vệ bên ngoài

§

Lớp khoát bên ngoài

Có thể truyền mà xa mà không cần bộ khuếch đại hơn STP và UTP

·

Cáp xoắn đôi

Gồm 2 sợ dây bằng đồng xoắn lại với nhau

Mỗi dây có một lới vỏ nhựa dẻo cách điện bên ngoài

Cáp có vỏ:  Có một lớp kim loại lá hoặc bện lưới bao phủ bên ngoài mỗi cặp

Cáo không có vỏ: không có một lớp kim loại lá hoặc bện lưới bao phủ bên ngoài mỗi cặp

·

Truyền qua cáp quang

-

Bao gồm cáp quang đơn mode và đa mode.

-

Cáp quang làm bằng gương

·

Không bị nhiễu

·

Suy hao thấp

·

Băng thông cao

·

Truyền xa nhưng giá thành cao

·

Truyền không dây

-

Wifi

-

Laser

-

Vô tuyến

-

Mạng di động

-

Vệ tinh

2.

Những tiêu chí lựa chọn Ethernet cho thiết kế của bạn ?

-

Đầu tiên là tốc độ truyền dữ liệu.

-

Chi phí

-

Chất lượng đường truyền

3.

Những tiêu chí nào giúp bạn mua một thiết bị internet cho bản thiết kế của khách hang?

-

Giá thành

-

Số cổng

-

Tốc độ xử lý

-

Bộ nhớ

-

Độ trễ khi thiết bị chuyển tiếp dữ liệu

-

Thông lượng khi thiết bị chuyển tiếp dữ liệu

-

Hỗ trợn cộng nghệ LAN và WAN

-

Hỗ trợ đa phương tiện

-

Dễ dàng cấu hình và quản lý

-

MTBF và MTTR

-

Thay nóng không cần tắt

-

Có nguồn dự phòng

-

Chất lượng dịch vụ hỗ trợ, hướng dẫn, tài liệu

4.

Một vài người nghĩ rằng Metro Ethernet Network có thể thay thế mạng WANs truyền thống, bạn có đồng ý với ý kiến này không?

Có thể đồng ý trong trường hợp ứng dụng MEN trong các tổ chức lớn, các công ty có nhiều chi nhánh, các khu thương mại lớn...

Metro

Ethernet

Network (MEN) được xây dựng để kết nối các mạng cục bộ của các tổ chức và cá nhân với một mạng diện rộng

WAN

hay với

Internet

sử dụng các chuẩn

Ethernet. MEN đang được xây dựng mạnh mẽ trên thế giới cũng như tại VN bởi các tiện ích mà nó mang lại:

·

Tính dễ sử dụng

: Dịch vụ

Ethernet

dựa trên giao diện

Ethernet

chuẩn, dùng rộng rãi trong các hệ thống mạng cục bộ. Hầu như tất cả các thiết bị và máy chủ trong

LAN

đầu kết nối dùng

Ethernet.

·

Tính kinh tế

:

Sự phổ biến của

Ethernet

trong hầu hết các sản phẩm mạng nên giao diện

Ethernet

có chi phí không đắt. Giá thành thiết bị thấp, chi phí quản trị và vận hành thấp hơn, cho phép thuê bao thêm băng thông khi cần thiết và họ chỉ trả cho những gì họ cần

·

Tính linh hoạt

:

Dễ dàng tạo các dịch vụ: Intranet VPN, Extranet VPN, kết nối

Internet

tốc độ cao tới

ISP

. Thay đổi băng thông nhanh chóng, mềm dẻo.

·

Tính chuẩn hoá

: MEF đang tiếp tục định nghĩa và chuẩn hóa các loại dịch vụ và các thuộc tính này, cho phép các nhà cung cấp dịch vụ có khả năng trao đổi giải pháp của họ một cách rõ ràng, các thuê bao có thể hiểu và so sánh các dịch vụ một cách tốt hơn.

Ứng dụng:

Hỗ trợ nhiều loại ứng dụng và dịch vụ thuộc thế hệ mạng kế tiếp như:

·

Kết nối giữa các

LAN.

·

Truyền tải đa ứng dụng.

·

Mạng riêng ảo Metro.

·

Kết nối điểm – điểm tốc độ cao.

·

Mạng lưu trữ.

·

LAN

Video/Video training.

·

CAD

/CAM.

·

Scientific Modeling.

·

Streaming Media.

·

Server Backup.

·

Các ứng dụng Back-end Server.

·

Các ứng dụng lưu trữ (iSCSI).v.v.

      Chương 11:      Việc chọn thiết bị và công nghệ cho mạng doanh nghiệp

1.

So sánh và đối chiếu những công nghệ giúp người dùng truy cập từ xa.

·

PPP- Point to Point Protocol

-

Sử dụng với liên kết đồng bộ, không đồng bộ, quay số, ISDN

-

Xác định chương trình đóng gói để chuyển cho các tầng khác nhau của mạng

-

Hỗ trợ chứng thực PAP, CHAP

·

ISDN – Integrated Services Digital Network

-

Dịch vụ truyền dữ liệu số được cung cấp bởi nhà cung cấp điện thoại trong khu vực

-

Dịch vụ chuyển mạch vòng được cung cấp khả năng truyền voice và data

-

Giải pháp truy nhập hiệu quả cho kết nối từ xa

-

Là một sự lựa chọn tốt như backup lien kết cho những loại kiên kết khác

·

Cable modems

-

Hệ thống được xây dựng trên hệ thống cáp đồng trục như cáp tivi

-

Nhanh hơn analog moderm, và thường nhanh hơn ISDN

+

25-50 Mbps downstream

+

2 to 3 Mbps upstream

·

DSN – Digital Subcriber Line

-

Truyền dữ liệu số tốc độ cao thông qua đường dây điện thoại bình thường

-

Có phương pháp điều chế tinh vi hơn vì vậy nó có tốc độ cao hơn ISDN

-

Thực sự băng thông phụ thuộc vào loại dịch vụ DSL, DSL modem, và nhiều yếu tố của tầng vật lý khác

-

ADSL là phổ biến nhất

2.

So sánh và đối chiếu các công nghệ mạng Wan

·

Leased Line: Đường thuê riêng

-

Dành riêng cho kỹ thuật số, một đường cáp động được khách hang thuê từ nhà cung cấp dịch vụ định trước một khoảng thời goan chừng một tháng hay một năm

-

Tốc độ từ 64kbps đến 45mbps

-

Doanh nghiệp thường thuê một đường riêng cho cả voice và data

·

Synchronous Optical NetWork (SONET): Mạng đồng bộ sử dụng cáp quang

-

Những đặc tính kỹ thuật của tầng vật lý giúp cho truyền gói tin đồng bộ ở tốc độ cao trên đường truyền cáp quang

-

Nhà cung cấp dịch vụ đi dây và triển khai SONET trong nội bộ những mạng của họ

-

Được phổ biến bên trong các mạng nội bộ

·

Frame Replay

-

Là một chuẩn công nghiệp của tầng data-link để chuyển lưu lượng qua mạng chuyển mạch ảo

-

Tối ưu hóa hiệu xuất trên mạch bằng việc truyền với độ lỗi thấp

-

Có giá cả rất cạnh tranh

-

Nhà cung cấp dịch vụ cho phép chuyển tiếp lưu lượng ở tốc độ thông tin cam kết

·

Asyschronous Tranfer Mode(ATM)

-

Sử dụng internet của nhà cung cấp dịch vụ

-

Sử dụng phổ biến bên trong mạng riêng và cả mạng WAN và đôi khi trong mạng Lan

-

Hỗ trợ băng thông cao yêu cầu

+

Cáp đồng bang thông 45 Mbps hoặc hơn

+

Cáp quang OC-192(9.952 Gbps)

-

Cung cấp chia sẻ băng thông hiệu quả giữa các ứng dụng với nhiều QOS khác nhau.

-

Các chương rình có thể chỉ định giá trị QOS yêu cầu khi kết nối được thiết lập

-

Router ATM có giá rất mắc

-

Một số nhà cung cấp dịch vụ cho phép khác hang sử dụng cổng giao tiếp để truy nhập vào trong nhà cung cấp ATM WAN

-

Có thể yêu cầu công cụ chuyển đổi

-

Dự kiến sẽ được phổ biến bởi vì nó mang lại thuận lợi cho cả

+

Dễ dàng sử dụng Lan

+

Có QOS trong Wan

3.

 Những tiêu chí lựa chọn các thiết bị truy cập từ xa:

·

Hỗ trợ VPN

·

Hỗ trợ NAT

·

Độ tin cậy

·

Giá thành

·

Dễ dàng cấu hình và quản lý

·

Hỗ trợ một hay nhiều cổng giao tiếp Ethernet tốc độ cao

·

Hỗ trợ không dây nếu cần.

4.

 Các tiêu chí lựa chọn cho router của doanh nghiệp

·

Số cổng

·

Tốc độ xử lý

·

Hỗ trợ đa phương tiện và các công nghệ

·

MTTR và MTBF

·

Thông lượng

·

Tính năng tối ưu hóa

5.

Những tiêu chí giúp bạn chọn nhà cung cấp mạng Wan

·

Đánh giá về dịch vụ và công nghệ

·

Khu vực địa lý bao phủ

·

Đặc điểm về độ tin cậy và hiệu xuất

·

Cấp độ bảo mật được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ

·

Cấp độ cung cấp các dịch vụ hỗ trợ về công nghệ

·

Khả năng nhà cung cấp có thể tiếp tục tồn tại

·

Sự sẵn sang của nhà cung cấp dịch vụ để gặp bạn để giải quyết những yêu cầu của bạn

·

Liên kết định tuyến vật lý trong mạng

·

Khả năng dự phòng bên trong mạng

·

Đánh giá nhà cung cấp dịch vụ dựa vào nhà cung cấp dịch vụ khác để dự phòng

·

Hỗ trợ QOS

      Chương 12:                      

Kiểm tra thết kế mạng

1.

Tại sao việc kiểm tra thiết kế mạng lại quan trọng

·

Kiểm tra thiết kế có đạt được những mục tiêu về kinh doanh và kỹ thuật

·

Xác thực giá trị của các công nghệ mạng Lan và Wan của các thiết bị được lựa chọn

·

Kiểm tra một dịch vụ của nhà cung cấp dịch vụ có phải là một dịch vụ thống nhất

·

Xác định điểm bị tắt nghẽn hoặc các vấn đề về kết nối

·

Xác định các kỹ thuật tối ưu sẽ cần thiết.

2.

Tại sao kiểm tra việc xuống cấp của mạng lại quan trọng

·

Kiểm tra mạng có xuống cấp hay không để người quản trị có thể nâng cấp, bổ sung hoặc thay đổi thiết bị cho việc hoạt động mạng vẫn được đáp ứng tốt. Tránh ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của tổ chức.

·

Kiểm tra việc xuống cấp để tìm hiểu xem các công nghệ  đang sử dụng có phù hợp hay không...

3.

Những tiêu chuẩn của việc nghiệm thu mạng là gì

·

Dựa trên các tiêu chí về kinh doanh và công nghệ sử dụng.

·

Dựa vào các thông số báo cáo về việc kiểm tra thử hệ thống mạng : như hiệu suất, thời gian lỗi, thông lượng...

·

Tính sẵn sàng của hệ thống mạng.

4.

Các loại kiểm tra hệ thống mạng:

·

Thời gian đáp ứng của chương trình

·

Kiểm tra thong lượng

·

Tính sẵn sang

·

Sự xuống cấp của mạng

5.

Cách nào sử dụng để kiểm tra thiết kế mạng:

·

Sử dụng các dịch vụ kiểm tra công nghiệp

·

Xây dựng và kiểm tra một hệ thống thử nghiệm

·

Dùng các công cụ của hang cisco hoặc phần mềm thứ 3 (các phần mềm mô phỏng).

Chương 13                   Tối ưu hóa thiết kế mạng

1.

Tại sao việc tối ưu hóa mạng lại quan trọng

·

Lý do phải tối ưu

-

Đạt các tiêu chuẩn về kinh doanh và kỹ thuật

-

Sử dụng bang thong một cách hiệu quả

-

Điều khiển lỗi và jitter

-

Giảm trễ tuần tự

-

Hỗ trợ ưu tiên dịch vụ cho những chương trình thiết yếu

-

Đạt các yêu cầu về QOS

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro