THM thiet lap

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

B. Thiết lập hệ truyền hình màu

3.8 Vấn đề tương hợp

Truyền hình màu ra đời khi truyền hình đen trắng đã trưởng thành. Hàng triệu TV đen trắng đã được sản xuất và còn đang phát triển. Vì vậy việc đầu tiên cho công tác truyền hình màu là phải làm sao không gây ảnh hưởng đến truyền hình trắng đen đang hoạt động mà còn làm sinh động và phong phú thêm. Yêu cầu là TV trắng đen phải thu được tín hiệu chói Y của đài màu. Để đáp ứng với yêu cầu này thì truyền hình màu phải xây dựng dựa vào các chuẩn trắng đen như sau:

a.      fH và fV

FCC {15750Hz, 60Hz}

cho OIRT và CCIR 15625Hz, 50Hz

a.      xây dựng theo khổ rộng băng thông của trung tần

a.      Phải chọn lại các tần số của băng tần UHF và VHF

    fRF/S, fRF/VID, fIF/s, fIF/VID         

3.9 Hệ quả của việc xây dựng hệ màu dựa theo chuẩn trắng đen

Với băng thông hẹp như vậy thì không thể chuyển 3 màu cùng một lúc được. Phải chọn cho mỗi một màu một sóng tải phụ fSC (Subcarrier). Nhưng từ 0 ÷ 4,2MHz để dành cho tín hiệu trắng đen. Ít nhất cũng là từ 0 ÷ 3MHz để cho hình không bị mất chi tiết

Vậy về phương diện kỹ thuật không thể chuyển 3 màu R, G, B và 3 sóng tải phụ cùng một lúc được.

Các nhà toán học đề nghị gửi đi 2 màu trong 3 màu nhưng phải pha với trắng đen. Người ta chọn màu đỏ và màu xanh lơ (R – Y) và (B – Y)

Công thức đen trắng

                 Y = 0,3R + 0,59G + 0,11B

3.10 Vấn đề sóng mang phụ fSC

3.10.1 Điều chế sóng mang phụ

STP mang theo màu à tới máy thu chúng ta dùng mạch L, C sẽ tách được màu ra khỏi tín hiệu hỗn hợp.

Có hai cách điều chế  fsc với màu: Biến điệu biên độ và biến điệu tần số

3.10.2 Điều chế biên độ AM

Ví dụ:

Sau nay tai may thu

3.10.3  Điều chế tần số FM

3.11 Công thức và điều kiện chọn sóng mang phụ

3.11.1 Điều kiện 1

Ta dành vùng đen trắng 0 -> 3MHz để có đủ chi tiết, màu từ 3à 5MHz. Do đó sóng tải phụ nằm giữa 3M và 5M

                              3MHz < fSC < 5MHz

3.11.2 Điều kiện 2

Các xung xóa dấu và xung đồng bộ ngang có tần số fH

Hài của nó: 2fH, 3fH, 4fH …… nfH, (n+1)fH, 2nfH

Nếu fSC chọn đúng bằng 1 hài của fH thì sẽ tạo ra hiện tượng giao thoa. Để tránh hiện tượng này, ta chọn fSC trung bình cộng của hai hài fH liên tiếp nfH, (n+1)fH

Từ (1) và (2), suy ra:

Hệ: NTSC Chọn fSC = 3,58Mhz

                      NTSC:  fSC =   Chọn n = 227, fH = 15734,264Mhz

(sai số 0,1% so với fH = 15750Hz)

Hệ: PAL Chọn    fSC = 4,43Mhz

                                    (tránh cả hài của fv)

Hệ: SECAM Chọn fsc = 4,25MHz, fsc = 4,406

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro