thoa my 5

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Phục hồi thân răng sau điều trị tủy răng

Câu 1:Đặc điểm mô cứng sau điều trị tủy răng:

a. Hệ số đàn hồi: không thay đổi

Men: 85 GPa

Ngà: 20 Gpa

b. Những thay đổi:

- Mất nước: 9% trong quá trình điều trị tủy, dần trở lại bình thường

- Khả năng dán dính phục hồi sau 3 tháng

- Vùng dễ gãy vỡ: cổ răng, giữa thân và chân răng

- Mất nước làm giảm 20% tính sinh cơ học của răng, sau điều trị tủy có thể mất sức chịu đựng của răng 60 - 70% (tính sinh cơ học)

- Tạo xoang mặt nhau: giảm 20% sức chịu đựng của răng

- Tạo xoang gần xa: mất trên 50% sức chịu đựng của răng

- Điều trị tủy răng mất thêm 20% nữa sức chịu đựng của răng.

Do đó cần thiết phải tái tạo lại thân răng

Câu 2:Mục đích của phục hồi thân răng sau điều trị tủy:

- Tái lập lại khối lượng răng đã mất

- Tăng lưu giữ cho phục hình

- Tránh tái nhiễm do không đảm bảo sự kín khít thân răng.

- Phục hồi lại chức năng và thẩm mỹ cho các răng sau điều trị tủy

Câu 3: Các PP tái tạo thân r sau đ/trị tủy

1.các yếu tố nguy cơ a/h đến phục hồi

-thành răng còn lại: quan trọng nhất là gờ bên.

-Chức năng nhai

-bản chất của r đối diện

-vị trí r trên cung hàm: hàm trên cao gấp 3 lần hàm dưới, r trc tỉ lệ thất bại cao hơn r sau, r đơn lẻ or r cầu

-Sự thay đổi cấu trúc r sau đ/trị tủy

-Tính chất của mô ngà sau đ/trị tủy

-Chiều dài độ rộng, độ cong chân r

-Tuổi bn: > 60t nguy cơ cao hơn

-Giới tính: nam giới thất bại cao hơn

Quan niệm mới hiện nay:

-Do nhiều yếu tố khác nhau các r sau đ/trị tủy yếu

-Tất cả các r sau đ/trị tủy phải đc làm chụp

-Phần lớn các r cần đc neo giữ chân r

Phục hồi thân r

Mài cùi trc hay tái tạo thân r trc

Đánh giá thành r sau khi mài: Đc gọi là thành khi thành r còn lại sau mài còn > 1mm, cao> 1/3 c cao cùi r

Quyết định PP tái tạo cùi r dựa vào số thành còn lại:

-còn 4 thành: phục hồi bằng cùi đắp ko chốt

-còn lại 1-3 thành: dùng cùi đắp có chốt

-Còn lại 0-1 thành tạo cùi trụ đúc

2.Cùi đắp:

VL: amalgam, GIC, composite

-Cùi đắp là VL phục hồi đc đắp ở vùng thân r.Lõi thay thế phần r sâu, vỡ hay các cấu trúc thân r bị mất vì các lí do khác...

-cùi đắp đc cố định với r trực tiếp bằng cách gài vào OT or cố định với r bằng chốt.Sự liên kết giữa r, chốt và lõi bằng cơ học or hóa học or cả 2

Các loại cùi đắp

-Amalgam

-composite resin

-GIC

-Thân-chân r

2.1.Amal

*ưu điểm:

-bền vững với nhiệt và lực nén chức năng

-Đảm bảo kín vùng tiếp giáp r-amal( giảm vi thấm)-> giảm k/năng sâu tái phát, nhiễm bẩn thân-chóp r

-Sức bền nén, bền căng và module đàn hồi cao là các tiêu chuẩn vàng để Amal đc dùng làm lõi

-Chỉ cần hẹn BN 1 lần

*nhc điểm: có thể bị mòn và làm t/đổi màu sắc lợi và r

* c/đ: tốt cho các r hàm + dùng chốt đúc sẵn

2.2. Composite

* Ưu: dễ thao tác và ổn định nhanh, có thể chuẩn bị làm chụp cùng 1 lúc với q/trình tạo cùi

*Nhc:

-co VL khi trùng hợp dẫn đến hở kẽ và vi nứt sẽ dễ bị thấm

-Module đàn hồi thấp làm lõi dễ bị phá hủy, ko đảm bảo truyền lực nhaià ko nên làm với r mất nhiều cấu trúc ( còn 2mm+ các thành+ dùng bond)

2.3. GIC

* ưu: - kết dính tốt với ngà r làm tăng k/năng lưu giữ của phục hồi và giảm vi thấm ở bờ viền ( tốt hơn so với 2 loại trên)

-Chống sâu r tái phát do có khả năng phóng thích Fluor

*Nhc: - KT khó : trộn với tỉ lệ c/xác theo nhà sx để đảm bảo sự bền vững và kết dính của GIC, nhạy cảm với độ ẩmà kiểm soát độ ẩm tốt

-Độ bền căng và đàn hồi ko bằng 2 loại trên

-Bám dính ko tốt với các chốt làm sẵn

* ccđ: các r trc bị phá hủy nhiều or để phục hồi các núm mà ko có nâng đỡ

* C/đ: Có thể cho các r hàm mà: còn đủ tổ chức ngà bt, lưu giữ bổ xung, kiểm soát tốt độ ẩm.

2.4.Cùi thân chân r:

Loại phục hồi này bao gồm 1 lõi thay thế cho phần thân r và có 1 đoạn kéo dài khoảng 2-4mm vào trong OT.

Vì thế loại lõi đc lưu giữ nhờ hệ thống OT ở R nhiều chân, các vùng lẹm tự nhiên ở buồng tủy, chất bám dính với ngà và các rãnh lưu ở ngà r.

Có thể đc tạo bởi các VL trên

*Ưu:

-Dễ thao tác và ổn định sớm của các VL làm lõi có thể c/bị để làm chụp cho bn ngay trg 1 lần hẹn

-VL làm lõi và phần chốt là 1 loại

*nhc:

-Vì ko có chốt để truyền lực nhai tới cấu trúc chóp r nên phải chú ý khi dùng loại phục hồi này cho các r trụ phải chịu lực lớn

-Nếu dùng GIC thì cấu trúc r còn lại phải đảm bảo lưu giữa đc

* c/đ: các r hàm có buồng tủy lớn và nhiều OT để lưu giữ

3.Cùi đúc

Bao gồm phần lõi và chốt đc đúc cùng với nhau

*ưu:

-Lõi và chốt gắn chặt với nhau nên tránh lõi và chụp bật ra khỏi chốt và r khi cấu trúc r còn lại tối thiểu

-Dùng KL quí sẽ ko bị mòn phục hồi, đảm bảo ổn định

*Nhc:

-Đắt

-Cần hẹn bn 2 buồi( tốn tg hơn)

-đúc lõi lớn+ chốt có đk nhỏ vì thế có rỗ ở vùng tiếp xúc lõi-chốt sẽ dễ gãy gây thất bại

-ko đủ bền vững để chịu lực nhai trg tg dài

*c/đ: các r trc vả hàm nhỏ, phần lớn thân r đã bị phá hủy

4.Chốt

Người ta sd chốt gắn vào OT chân r có đ/trị tủy,~ r bị vỡ thân nhiều, nhằm lưu giữ cho các VL vào mô r

Vai trò:

-giúp lưu giữ cùi r

- truyền lực nhai

-ko làm tăng cường cho chân r có đ/trị tủy

-ko làm tăng k/năng chống vỡ của r

Các loại:

-hình thể: trụ, nón, trụ chóp

-Chất liệu: KL, ko KL

-Chốtt thụ động hay chốt chủ động

* chốt KL:

-Nhc: dễ bị mòn, truyền lực t/tiếp lên chân r nhưng module đàn hồi ko tương đồng với ngà r nên dễ gây nứt vỡ chân r, thường đường nứt xuất phát từ đầu KL,mặt khác chốt KL bị rỉ.

Khắc phục = chốt titan or hợp kim titan, chất gắn sẽ triệt tiêu 1 phần lực tác động.

*Chốt sợi: Sợi C, sợ thủy tinh, sợ thạch anh, sợ silice

Gồn các sợi nằm // với nhau và có tính đặc biệt

Các chốt sợ có module đàn hồi gần giống với ngà r nên lực tác động ít bị tổn thương chân r.Chỉ nên dùng 1 chốt để tái tạo cùi r, cách đây 10 năm dùng tái tạo 2 thì: 1.gắn chốt vào thân r; 2.Gắn VL tái tạo thân r vào chốt.

Theo quan niệm hiện nay làm 1 thì: Gắn chốt bằng composite và tái tạo thân r bằng composite.Khi đặt chốt sợi nên tính đến r chịu lực ntn?R sau có module đàn hồi cao hơn r trc

Hệ số module đàn hồi của các loại chốt: chốt sợi 90 GPa; chốt Nikelchrom: 230 GPa; chốt Titan: 110 GPa;chốt vàng: 95GPa; chốt sợi C:90 GPa

Cần chọn chốt có 2 phần thuôn khác nhau phù hợp với độ thuôn của OT

Ccao của chốt sợi: Đầu của chốt sợi đc phỉ đến 1-2mm chiều dày composite

Đặc điểm chốt chân r:

-Mục tiêu ! của chốt chân r là tăng lưu giữ cho phục hình

-Hình thể chốt phụ thuộc vào độ thuôn, kích thước, chức năng của r cần phục hình

-kt chốt: độ rộng: ko quá 1/3 đk chân r, chốt to ko làm tăng lưu giữ

Độ dài: ~ 2/3 chiều dài chân r, để lại tối thiểu 4-5mm GP ở vùng cuống

-Phần chốt trg chân r lớn hơn phần chốt cùi r

Đảm bảo đạt hiệu quả cao phần tiếp nối giữa cùi r và r có hệ số đàn hồi là: 20-30 MPa

Hệ số mldule của 1 số VL: ZnO 5Mpa; Polyxylate 9Mpa; GIC 12Mpa; R.GIC 15Mpa; Adhesive Resine 20Mpa

Kỹ thuật gắn chốt:

-cách ly

-thử chốt

-cắt chốt đúng bằng chiều dài mong muốn.Cắt chốt bằng đĩa mỏng có thể dùng mũi khoan kim cương.Soi mòn acid vào buồng tủy

-bôi keo dán lên bề mặt chốt.Đặt chốt vào trong buồng ống tủy sau đó chiếu đèn( nên gắn bằng composite lưỡng trùng hợp) sau đó tạo cùi đắp composite trên chốt.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro