thoa my 7

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Thăng bằng hóa phục hình toàn hàm

1. Mục đích

Thăng = hóa đảm bảo:

- Phân bố lực nhai hài hòa lên toàn bộ nâng đỡ, x. trong tất cả các tư thế cắn khớp

- Sự bám dính được tốt

- Sự lành mạnh của BM và mô lk tx với hàm giả, vì KC sai mô mềm có thể bị biến dạng

2. Nguyên nhân phải thăng = hóa

- Do vật liệu nền hàm

• Nhựa acrylic có thể thay đổi từ trạng thái mềm sang cứng

• Khi đánh bóng hàm/sau khi BN mang hàm giả, nhựa nền hàm có thể hấp thụ nước, hàm sẽ giãn nở, có thể vênh nhẹ, làm biến đổi tương quan R-R

- Do kỹ thuật

• R có thể bị di lệch khi ép nhựa

• Luộc nhựa tăng nhiệt độ quá nhanh hoặc làm giảm đột ngột

• Khi gỡ hàm ra khỏi múp hàm bị biến dạng vì khi tách hàm ra sức căng bên trong của nhựa sẽ thoát ra gây biến dạng hàm

3. ~ điểm lquan đến chỉnh khớp

• Mài chọn lọc R

- Là mài và sửa lại núm R giả có chọn lọc để khôi phục lại thăng = KC cho bộ hàm giả và để tìm lại kích thước dọc đã x/đ trước

• Điểm chạm sớm:

- Là điểm chạm trước khi 2 hàm cắn khít

- Nếu lực nén lên mặt nhai 1 R có diện tích 1cm2 là 6kg, thì điểm chạm sớm tiết diện 1mm2 hứng toàn bộ lực này, sẽ làm cho R giả vỡ, mòn, nền hàm lật khỏi sống hàm/gây tổn thg niêm mạc, x.

• Núm chịu và núm hướng dẫn

- Núm hướng dẫn: là núm ngoài trên, trong dưới

• Các núm này nhọn, sắc, ko trực tiếp nghiền TĂ vì ko có đối kháng

• Có t/d "lật" vì ~ lực hướng lên chúng đổ ra ngoài sống hàm

• Hướng của ~ núm này phải hài hòa với quỹ đạo bên làm việc và bên thăng =, chúng k/soát sự lệch HD bên làm việc

- Múi chịu: là ~ núm trong trên, ngoài dưới

• Là núm ăn khớp trong phạm vi bản nhai, tròn hơn, có t/d nghiền nhỏ TĂ

• Hợp lực của ~ lực tác động lên chúng ko gây t/d lật

• Được gọi là núm chịu do: KC thăng = của phục hình, tương quan thẳng đứng, cắn khớp trung tâm

- Tóm lại:

• Núm hướng dẫn có t/d lật, vai trò nhai là thứ yếu, được mài trong đa số TH để tránh mất thăng = phục hình

• Núm chịu: phải bảo vệ, nếu ko sẽ giảm hiệu năng nhai của phục hình. Tuy vậy, ko có nghĩa là có thể để lại chạm sớm tại múi chịu vì lực quá tải làm mô bên dưới v., đau→thường mài hố R đối diện để loại bỏ chạm sớm mà vẫn bảo tồn phần nhô của núm

• Vị trí tương quan các R

- Ở tư thế tương quan tâm: núm chịu nằm trong rãnh giữa các R đối diện

- Khi đưa hàm sang bên: bên đưa hàm sang là bên làm việc, có KC làm việc; bên kia là bên thăng =, có KC thăng =

- Ở tư thế đưa hàm ra trước: khớp của R cửa là KC làm việc, KC thăng = là R hàm lớn sau cùng, giữ bởi 2 núm chịu

4. Kỹ thuật thực hiện

• C/bị lên lại giá khớp

- Ghi lại vị trí HT

• HT trước khi ép nhựa, mẫu hàm, hàm sáp vẫn còn trên giá khớp. Tháo bỏ thạch cao và mẫu HD. Làm một khóa thạch cao ghi lại khuôn mặt nhai R trên

• Ép nhựa 2 hàm, làm nguội, đổ mẫu lại 2 hàm giả (đắp lẹm nếu có)

• Vào giá khớp mẫu hàm, hàm giả trên nhờ khuôn khóa thạch cao

- Ghi lại tương quan giữa 2 hàm:

Ghi lại tương quan tâm:

• Loại bỏ bọt nhám mặt trong nền hàm, gắn vào miệng BN

• Đặt mỗi bên 1 miếng gạc, cho BN cắn chặt 2-3' để n.mạc hơi nén xuống, nước bọt được trải đều

• Lấy HD ra, đặt sáp lên vùng R3 đến R7 hai bên. Làm mềm sáp, đặt hàm vào miệng BN, cho BN cắn tương quan tâm đúng hơi lún sáp, ko thủng sáp

• Chuyển vào giá khớp HD: khi lấy lớp sáp ra, 2 hàm sẽ hở, để 2 hàm chạm nhau, ta tháo ốc giữ cây R cửa trên giá khớp xuống→đầu trên cây R cửa sẽ nhô lên. Muốn tránh điều đó, trước khi vào giá khớp HD, nâng cây R cửa lên 1 đoạn gấp đôi độ dày lớp sáp, vùng R hàm để khi thạch cao cứng, lấy sáp ra thì cây R cửa được hạ xuống có chiều cao gần đúng như trước

Ghi lại tương quan HD đưa ra trước

• Đặt sáp mềm lên vùng R trong HD, hướng dẫn BN đưa hàm ra trước và cắn đối đầu, cho BN dừng lại trước khi các R cửa chạm nhau

• Chờ sáp cứng, lấy hàm ra và chuyển lên giá khớp

• Phân tích các tình huống chỉnh khớp

5. Nguyên tắc chỉnh khớp

• Ko bao h mài chỉnh khớp ở 1 tư thế, nên k/tra theo thứ tự

- Tư thế thẳng đứng-lấy lại kích thước dọc

- Tương quan tâm

- Tương quan ngoại tâm:

• Cắn sang bên

• Đưa hàm ra trước

• Mài từ từ, thận trọng, luôn k/tra = giấy cắn. Nên dùng 3 màu giấy cho 3 tư thế: trung tâm, làm việc, thăng =

• Khi điều chỉnh ở tương quan tâm, mài theo quy tắp BULL (Buccal Upper Lingual Lower) hoặc mài rãnh

- Nếu tương quan tâm và bên thăng = đúng, ko bao h mài 2 núm chịu

- 2 núm chịu chỉ được mài khi đã chỉnh BULL mà ko tạo được cắn khít

- Điều chỉnh đưa hàm ra trước ko được mài sườn gần R trên, sườn xa R dưới

- Điều chỉnh bên thăng = và làm việc ko có quy luật nhất định. Tối thiểu phải đạt được 3 điểm chạm (2 điểm bên làm việc, 1 điểm bên thăng = )

• Lúc nào cũng giữ hình thể R:

- Khi có điểm chạm sớm, sửa nhỏ núm R hoặc giảm bề cao núm R, nhưng vẫn giữ nguyên góc nghiêng của núm R

- Mài sườn trong của núm hơn là mài đỉnh núm và mặt ngoài núm để giữ nguyên hình thể R

- Nếu phải mài nhiều, cần tạo lại hình thể. Dùng đá mài nhỏ hạt mịn để mài, ko dùng mũi khoan

• Chỉ mài đỉnh núm khi núm đó chạm sớm trong cả 3 tương quan: trung tam, làm việc, thăng =. Chỉ nên đào sâu rãnh

• Điều chỉnh = phương pháp mài chọn lọc chỉ áp dụng cho ~ TH sai ít, sai nhẹ

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro