thoamy 4

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chụp từng phần

1.     Định nghĩa: chụp từng phần là 1 loại chụp đúc = k/loại, chỉ bọc 3 or4 mặt thân r, phần mô r còn lại đc giữ nguyên vẹn. với r cửa và r nanh thường làm chụp ¾ còn với r hàm thường làm chụp 4/5.

2.     CĐ và CCĐ:*CĐ:  - Cấu tạo mô r và vsrm tốt. - Thân r có sự p/triển đầy đủ về chiều cao và chiều ngang để lưu chụp và tạo đ/kiện thuận lợi trong việc tạo các rãnh lưu và hố lưu.- Tủy r còn sống, mặt ngoài có men r khỏe mạnh. - R có chiều hướng và vị trí bình thường. - Vùng r cửa nếu thân r hình vuông chữ điền là thuận lợi nhất. - Làm trụ cho cầu r. - Làm nẹp liên kết r làm chụp riêng lẻ để phục hồi các r bị vỡ múi. -Thường làm trên các r cửa , r nanh và r hàm nhỏ. Hạn chế làm trên các r hàm lớn.*CCĐ:- Mô r yếu, vsrm kém. - Thân r ngắn, mảnh. -Thân r có hình tam giác or bầu dục. - Thân r bị xoay, lệch. -R chết tủy. - K làm trụ cho cầu quá dài

3.     Ưu - Nhược điểm:*Ưu: - Tiết kiệm mô r. - Vẫn giữ đc màu r tự nhiên.- Dễ kiểm soát sự sát khít ở đg hoàn tất.- Dễ kiểm soát tủy r. - Ít kích thích mô nha chu.*Nhược điểm: - CĐ hạn chế. - Sức giữ tương đối kém. - Kỹ thuật mài r khó. - Phải làm bằng hợp kim cứng chắc. - Đòi hỏi kỹ thuật và trang thiết bị rât cao ở LS và labo. - Rìa cắn và mặt nhai dễ lộ k/loại nhất là r dưới

4.     Các bước tiến hành ( làm chụp ¾)

4.1.         Mài r: chụp ¾ là loại chụp khó làm, đòi hỏi độ chính xác rất cao vì vậy trc khi mài cần quan sát kỹ mẫu nghiên cứu, phim XQ để chọn hướng lắp, xđ giới hạn mặt ngoài, vị trí và hướng các rãnh lưu, hố lưu và ước lượng độ sâu của nó, hình dạng và ranh giới đg hoàn tất.Đường hoàn tất cho chụp ¾ thường là bờ cong, bờ vai vát và biến thể.* Mài mặt bên: Dùng đĩa vắt phẳng = thép cắt khe r, mặt nhám quay về phía r cần mài. Hai đg cắt hơi hội tụ về phía mặt trong và rìa cắn từ 2-3 độ, nếu hội tụ nhiều thì lưu giữ kém. Nếu hội tụ ít or // theo chiều trên dưới thì khó lắp, theo chiều ngoài trong thì dễ lộ k/loại.Yêu cầu của hai đg cắt: - Cơ học: có khoảng hở với r kế cận đủ độ dày cho k/loại k biến dạng dưới lực nhai.- Thẩm mỹ: giới hạn đg cắt ở mặt ngoài phải đảm bảo thẩm mỹ, k lộ k/loại. - Vệ sinh: gới hạn đg cắt ở mặt ngoài phải nằm ngoài điểm chạm để dễ chải r vào nơi tiếp giáp giữa k/loại và mô r.* Mài rìa cắn: thường dùng kim cương hình trụ or bánh xe, mài 0,5mm theo chiều gần xa, tạo 1 mf nghiêng về phía trong khoảng 45 độ so với trục r, chiều rộng mf này khoảng 1,5mm. khi mài cần chú ý tới sự bao phủ của k/loại tại rìa cắn để đảm bảo thẩm mỹ nhưng vẫn lưu giữ tốt.*Mài mặt trong: dùng kim cương hình bánh xe, trụ or nón trụ có đầu mài mặt trong làm 2 phần: - Phần 1: từ rìa cắn đến dưới gót r mài cong theo hình dáng giải phẫu. - Phần 2: từ gót r đến cổ r mài thoát và // với hướng lắp hàm.Vùng cổ r có đg hoàn tất dạng bở cong. * Tạo rãnh ở mặt bên: rãnh ở mặt bên góp phần chính trong sự lưu giữ chụp r. Dùng mũi khoan kim cương hình nón trụ có đg kính 1mm, mài bắt đầu từ mặt bên ngay giữa rìa cắn mài về phía cổ r theo hướng lắp đã định, rãnh sâu 1mm và kết thúc ở sát đg hoàn tất. hai rãnh bên sâu ở phía cắn nông dần về phía cổ r và phải cùng nằm trên 1 mf.*Tạo rãnh ở rìa cắn: Rãnh ở rìa cắn có tác dụng nâng đỡ, tăng sức giữ và bảo vệ rìa cắn. Dùng mũi khoan hình trụ or nón cụt mài rìa cắn thành rãnh dọc hình chữ V chạy theo chiều gần xa, đg trũng giữa của rãnh chia rìa cắn làm 2 mf, mf phía ngoài gấp đôi phía trong để tránh vỡ và lộ k/loại.*Mài nhẵn và hoàn chỉnh mỏm cụt: Dùng trụ kim cương mịn để làm nhẵn và mài chỉnh các bờ cạnh, nơi kết thúc của dìa chụp.

4.2 : lấy khuôn: do mỏm cụt có nhiều chi tiết nhỏ nên việc lấy khuôn đòi hỏi độ chính xác rất cao, thường lấy khuôn = khâu đồng or lấy khuôn silicon.4.3. ghi dấu KC. 4.4. làm chụp tạm. 4.5. Gia công ở labo. 4.6.thử và gắn chụp: ¾ cũng tiến hành các bước giống như làm các loại chụp khác. Tuy nhiên, do rìa chụp mỏng, dễ cong vênh nên hết sức nhẹ nhàng, nếu thấy chưa vào hết cần tìm ra điểm vướng để chỉnh sửa.

Chụp k/loại mặt nhựa/ sứ

1.     ĐN: chụp k.loại mặt nhựa là 1 chụp toàn diện = k/loại có mặt ngoài đc phủ 1 lớp nhựa để bảo đảm thẩm mỹ, chụp đc gắn cố định vào mặt r thật.

2.     CĐ - CCĐ:*CĐ: - Thân r bị sâu nhiều có nguy cơ nứt vỡ. - T r bị vỡ sườn, vỡ múi r mà k hàn đc . - T r bị mòn, mẻ rìa cắn. -T r bị nứt, rạn. - T r bị đổi mầu k trám thẩm mỹ đc. -T r có hình dạng bất thường, r xoay, lệch lạc k trám thẩm mỹ đc. -Làm phương tiện mắc giữ cho hàm giả: chụp lồng, nháng nối Dolder, chụp có cựa....- Thường làm cho các r phía trước ( nếu Jacket sứ có thể làm cho r hàm nhỏ). - Làm cho bn trên 20 tuổi, r đã phát triển đầy đủ, buồng tủy nhỏ. -Làm trên r sống or r đã đc đtrị tủy tốt. * CCĐ: - R có buồng tủy lớn. - Thân r quá ngắn. - R cửa có kích thước ngoài  trong mảnh. - Vùng cuống r và tổ chức nâng đỡ r k ổn định

3.     Ưu - Nhược điểm:* Ưu:  - Hội tụ đc các ưu điểm vể thẩm mỹ của chụp Jacket và sự bền vững của chụp k/loại toàn phần. - CĐ đc mở rộng cho cả r sau và r trước. - Tiết kiệm mô r hơn chụp Jacket. - Dễ tháo bỏ hơn trụ Richmond. - Dễ dàng chỉnh sửa màu nếu chưa vừa ý.* Nhược điểm; - Thẩm mỹ k = chụp Jacket. - Kỹ thuật gia công ở labo phức tạp. - Mặt nhựa bên ngoài dễ mẻ, bong nếu làm k đúng. -Chụp k/loại mặt nhựa dễ bị mài mòn và chuyển màu hơn chụp k.loại cẩn sứ.

4.     Các bước tiến hành:

4.1.         Mài r: nguyên tắc mài mỏm cụt làm chụp k/loại mặt nhựa ( or sứ) là sự kết hợp của việc mài r làm chụp Jacket và chụp k/loại toàn phần. mặt ngoài của mỏm cụt đc mài giống chụp Jacket để thích ứng với 2 lớp k/loại và nhựa, đg hoàn tất là bờ vai.Mặt trong và bên đc mài giống chụp k/loại toàn phần, đg hoàn tất là bờ cong.*Mài mặt nhai/ rìa cắn: - Mài mặt nhai: giống như mài làm chụp k/loại toàn phần sao cho tạo khe hở 1mm so với r đối diện. - Mài rìa cắn: mài khoảng 2mm nghiêng theo hướng ngoài trong và từ trên xuống dưới. * Mài mặt bên: giống như mài mặt bên để làm chụp k/loại toàn phần tuy nhiên vùng r cửa có thể mài nhiều hơn do cấu trúc cổ r eo thắt. *Mài mặt ngoài: Dùng mũi khoan kim cương hình trụ mài từ đg viền lợi đến rìa cắn ( or mặt nhai) theo hình thể ngoài của r, mài sâu 1mm, vùng rìa cắn có thể mài sâu hơn.*Mài mặt trong:- R cửa: mài từ 1/3 cổ r phía dưới gót r xuống đến rìa cắn, mài cong theo hình thể r cho tới khi hở 0.5mm so với r đối diện ở tất cả các tư thế chức năng của hàm dưới. - R hàm: mài giống chụp k/loại toàn phần.* Mài tròn các góc: mài tròn 4 góc ngoài gần, ngoài xa , trong xa và các góc tạo bởi mặt nhai or rìa cắn với các sườn bên. Dùng mũi khoan trụ mài tròn các góc cho thoát.*Mài đg hoàn tất:- Mặt trong: dùng mũi khoan kim cương hình trụ or nón trụ. Mài đg hoàn tất bờ vai đi từ điểm đụng của mặt bên gần đến điểm đụng của mặt bên xa.Bờ vai đc mài sâu 1- 1.5mm ở dưới đg viền lợi. Mf phía lợi của bờ vai đc mài gần vuông góc với mặt đứng.- Tuy nhiên, nếu buồng tủy rộng có thể thay shoulder thành chamfer. Vùng r cửa dưới mảnh, yếu và k đòi hỏi thẩm mỹ nhiều có thể mài đg hoàn tất chamfer nhẹ và kết thúc ngang đg viền lợi. - Mặt trong: đg hoàn tất đc mài theo dạng bờ cong hay xuôi nối tiếp với đg hoàn tất shoulder ở mặt ngoài. Việc nối tiếp an toàn nhất là đg hoàn tất shoulder mỏng dần để nối tiếp với bờ xuôi.* Hoàn chỉnh và lám láng mỏm cụt: dùng kim cương mịn hình trụ để sửa mỏm cụt cho phẳng, thoát sau đó có thể dùng cao su để mài chỉnh lần cuối.

4.2.         Lấy khuôn : - Ghi dấu KC. - Làm chụp tạm . - Chọn màu r. 4.3. Gia công tại labo. 4.4 Gắn chụp

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro