Thông tin kinh tế - xã hội

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

FPT: The Corporation for Financing and Promoting Technology

Thành lập: 13/09/1988

Ban đầu, FPT là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu các lương thực thực phẩm, chế biến lương thực thực phẩm (chữ gốc FPT ban đầu có nghĩa là Food Processing Technology - Chế biến Thực phẩm, sau này (năm 1990[8]) được đổi thành Financing Promoting Technology - Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ). Công ty có quan hệ xuất nhập khẩu chuối khô, khoai, sắn, ... cho khối Đông Âu - Liên Xô.

Ngày 8 tháng 9 năm 2006, Chính phủ Việt Nam ký quyết định thành lập trường Đại học FPT trực thuộc Tập đoàn FPT. Hiệu trưởng của trường là Tiến sỹ Lê Trường Tùng, còn Chủ tịch Hội đồng Quản trị là Phó giáo sư, Tiến sỹ Trương Gia Bình. [9]

Ngày 24 tháng 10 năm 2006, FPT đã công bố quyết định phát hành thêm cổ phiếu cho hai nhà đầu tư chiến lược là Quỹ đầu tư Texas Pacific Group (TPG) và Intel Capital. FPT nhận được một khoản đầu tư là 36,5 triệu USD thông qua quỹ đầu tư TPG Ventures và Intel Capital. [10]

Ngày 18 tháng 11 năm 2006, Tập đoàn Microsoft và tập đoàn FPT ký thoả thuận liên minh chiến lược. [11]

Ngày 19 tháng 12 năm 2008, Tập đoàn FPT công bố được chấp thuận đổi tên từ "Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT" thành "Công ty Cổ phần FPT" viết tắt là "FPT Corporation". [12]

Ngày 24 tháng 12 năm 2008, Tập đoàn FPT công bố quyết định bổ nhiệm Tổng Giám đốc mới là ông Nguyễn Thành Nam thay ông Trương Gia Bình. Ông Nam là thành viên sáng lập Tập đoàn FPT, hiện là Chủ tịch HĐQT của Công ty Phần mềm FPT (FSOFT).

Hội đồng Quản trị Tập đoàn FPT vừa có nghị quyết chính thức bổ nhiệm ông Trương Đình Anh làm Tổng giám đốc, thay cho ông Nguyễn Thành Nam

Dự kiến phân công bà Chu Thị Thanh Hà làm Giám đốc Điều hành (COO) và ông Nguyễn Thế Phương làm Giám đốc Tài chính (CFO) của Tập đoàn FPT.

Vinh danh "Long Thành cầm giả ca"

Đúng như dự đoán của giới chuyên môn, bộ phim Long Thành cầm giả ca (đạo diễn: Đào Bá Sơn), Hãng phim Giải phóng sản xuất, đã vượt qua các đối thủ nặng ký là Khát vọng Thăng Long, Cánh đồng bất tận và Vũ điệu đam mê (đều đoạt Cánh diều bạc) để giành Cánh diều vàng - phim truyện nhựa xuất sắc nhất. Long Thành Cầm giả ca cũng đoạt các giải Biên kịch và Họa sĩ xuất sắc nhất.

Ở hạng mục phim truyện nhựa còn có các giải quan trọng như: giải Báo chí dành cho Cánh đồng bất tận; Đạo diễn xuất sắc nhất là Lưu Trọng Ninh với Khát vọng Thăng Long; Diễn viên Đình Toàn (vai Lê Long Đĩnh, phim Khát vọng Thăng Long) và Lan Ngọc (vai Nương, phim Cánh đồng bất tận) đoạt giải Nam - nữ diễn viên chính xuất sắc nhất; giải dành cho Nam - nữ diễn viên phụ là Võ Thanh Hòa (vai Điền, phim Cánh đồng bất tận) và Cao Thùy Dương (vai My, phim Vũ điệu đam mê); Quay phim - Hoàng Dũng (Vũ Điệu đam mê); Nhạc sĩ - Quốc Trung (Cánh đồng bất tận); Âm thanh - Nguyễn Trung Hiếu (Cô dâu đại chiến)...

Ở hạng mục phim truyện video: Cánh diều vàng thuộc về Bí thư tỉnh ủy của Trung tâm sản xuất phim truyện Đài Truyền hình Việt Nam; đạo diễn xuất sắc nhất - NSƯT Lê Cung Bắc (Vó ngựa trời Nam); Biên kịch - tác giả Thảo Vân (Bí thư tỉnh ủy); Nam - nữ diễn viên chính xuất sắc nhất là Huỳnh Đông (Vó ngựa trời Nam) và NSƯT Minh Châu (Bí thư tỉnh ủy)...

Ngoài ra còn một số giải phụ như: Phim hoạt hình - Người con của rồng (Hãng phim Hội Điện ảnh Việt Nam); Phim tài liệu - Tội ác rừng xanh (đạo diễn: Lê Hoài Phương, nhà làm phim độc lập); Phim khoa học - Mùa xuân ở biển (Ban Khoa giáo Đài Truyền hình Việt Nam); Phim ngắn (hạng mục mới xuất hiện lần đầu ở Cánh diều 2010 dành cho các nhà làm phim trẻ) - Đường kiến và Mẹ và con đoạt Cánh diều bạc (không có Cánh diều vàng).

Kết quả Liên hoan phim Quốc tế Việt Nam lần thứ nhất (VNIFF)

Danh sách phim và cá nhân đoạt giải tại VNIFF:

. Phim truyện hay nhất

Sand Castle (đạo diễn Boo Junfeng) – Singapore

. Không có giải dành cho phim ngắn

. Phim tài liệu hay nhất

Luôn ở bên con (đạo diễn Nguyễn Thị Minh Hải) – Việt Nam

. Đạo diễn phim truyện nhựa xuất sắc nhất

Boo Junfeng với phim Sand Castle của điện ảnh Singapore

. Nam diễn viên xuất sắc nhất

Ah Niu trong phim Kem Kacang và tình yêu trẻ con (đạo diễn Nobuhiro Doi), Malaysia

. Nữ diễn viên xuất sắc nhất

Nhật Kim Anh (phim Long Thành cầm giả ca) và Fiona Sit (phim Câu lạc bộ chia tay)

. Giải thưởng của NETPAC dành cho bộ phim Sand Castle của điện ảnh Singapore

cac dao dien noi tieng

đạo diễn của bộ phim Transformers : Michael Bay

avatar : James Cameron

Bộ phim 3D đầu tiên của Việt Nam: Bóng Ma Học Đường

Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức được kết nạp vào WTO

Việt Nam đã chính thức gia nhập APEC vào ngày 14/11/1998

NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN. 28 – 7 – 1995

20-9-1977: NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HIỆP QUỐC T ổ chức Liên hợp quốc thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1945

Cuộc bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp ở Việt Nam diễn ra ngay 22-5

Ap dung tu 01/12/2010 Lãi suất cơ bản 9%, Lãi suất tái chiết khấu 13%, Lãi suất tái cấp vốn 14%

Chỉ số giá tiêu dùng CPI 2010: 9,19%. Mục tiêu chỉ số giá tiêu dùng 2011 dưới 7%

GDP theo đầu người nam 2010 la : 1.168 USD

Tổng sản phẩm quốc nội GDP danh nghĩa (tính theo tỷ USD, làm tròn) la: 101

Tỉ lệ tăng trưởng GDP thực (thay đổi% so với năm trước) : 6,7

Xuất khẩu (tính theo tỷ USD, làm tròn): 71

Nhập khẩu (tính theo tỷ USD, làm tròn) : 84

Chênh lệch–nhập siêu (tính theo tỷ USD, làm tròn) -13

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI-đăng ký (tính theo tỷ USD, làm tròn): 18.6

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI-thực hiện (tính theo tỷ USD, làm tròn): 11

Chênh lệch đăng ký-thực hiện FDI (tính theo tỷ USD, làm tròn): -7.6

Kiều hối (tính theo tỷ USD, làm tròn): 8.1

Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng (tính theo 1000tỷ VNĐ, làm tròn): 1561

Theo báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu 2010-2011 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Việt Nam đứng vị trí 59 trong số 131 nền kinh tế thế giới

Năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Namlà 2,88%

Tỉ lệ lạm phát của nước ta năm 2010 là 11,75%, vượt so với chỉ tiêu Quốc Hội đề ra hồi đầu năm là 5%

Cũng theo Tổng cục thống kê, tỷ lệ dân số cả nước từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động tăng từ 76,5% lên 77,3% năm 2010.

Dan so viet nam 2009 la 87.28 trieu nguoi

Người dùng internet theo phần trăm dân số( Số người truy cập trên mỗi 100 người dân) 27,1% dung thu 21 tren the gioi

Việt Nam hiện đang đứng thứ năm trên thế giới về mật độ dân số, với 260 người/km2

Nguồn số liệu UNDP Chỉ số HDI viet nam nam 2008: 0.572

Trong khu vực Đông Nam Á, HDI của Việt Nam năm 1995 đứng thứ 7/10, năm 2000 thứ 6/10, năm 2002 xuống đứng thứ 7/10, năm 2003 lên đứng thứ 6/10, năm 2005, 2006, 2007, 2008 đứng thứ 7/11.

Trong số 169 nước và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh về HDI, Việt Nam thuộc nhóm phát triển con người trung bình (nhóm này có 42 nước).

Tuổi thọ bình quân của Việt Nam đạt 72,8 cao hơn mức 69,3 tuổi của nhóm nước trung bình, cao hơn cả mức 72,6 tuổi của nhóm cao.

Năm 2010, vượt qua mọi khó khăn và thách thức, nhất là những tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta đã sớm thoát ra khỏi tình trạng suy giảm, thậm chí tăng trưởng GDP của chúng ta đạt 6,78%, cao hơn chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 6,5%;

Giá trị sản xuất công nghiệp cả năm ước tăng 14% và cao hơn kế hoạch (12%); Giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản cả năm ước tăng 4,69% so với năm trước;

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ước đạt trên 1.561,6 nghìn tỷ đồng, tăng 24,5% so với năm 2009. Trong đó, lượng khách quốc tế đến Việt Năm ước đạt trên 5 triệu lượt, tăng 34,8% so với năm trước. Vận tải hàng hóa và hành khách lần lượt tăng 12,4% và 13,5%. Tổng số thuê bao điện thoại của cả nước đã đạt con số 170,1 triệu thuê bao, tăng 35,4% so với năm 2009;

Về phát triển doanh nghiệp, cả nước ước có khoảng 84 nghìn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trong năm 2010 với tổng số vốn đăng ký khoảng 1.300 nghìn tỷ đồng, bằng 92,4% về số doanh nghiệp và tăng 151,4% về tổng số vốn đăng ký;

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2010 thực hiện đạt 11 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2009 và thấp hơn so với dự kiến. Tuy nhiên, Phó Thủ tướng cũng khẳng định Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn đối với dòng vốn FDI. Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đạt hơn 1 tỷ USD vào ròng. ODA tuy không bằng kỷ lục của năm 2009 nhưng các nhà tài trợ cũng đã cam kết tài trợ cho Việt Nam 7,9 tỷ USD.

Đặc biệt, năm 2010, chúng ta đã thành công trong lĩnh vực xuất nhập khẩu với tổng kim ngạch XNK đạt 71,6 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2009 và gấp hơn 4 lần so với kế hoạch. Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 84 tỷ USD và nhập siêu của cả năm 2010 là 12,4 tỷ USD, bằng 17,3 tổng kim ngạch xuất khẩu (mục tiêu đề ra đầu năm là 20%).

Tuy nhiên, Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng cũng thẳng thắn thừa nhận những bất cập trong điều hành kinh tế vĩ mô gây nên lạm phát và lãi suất tăng cao. Điều này khiến cho nền kinh tế Việt Nam chưa thực sự vững chắc và cũng là điểm yếu của nền kinh tế.

Theo Phó Thủ tướng, những lý do khiến giá cả hàng hóa tăng cao gồm: Chúng ta đã chủ quan khi năng suất, chất lượng và hiệu quả đầu tư còn thấp. Nền công nghiệp phụ trợ gần như không phát triển, các loại nguyên, nhiên vật liệu phải nhập khẩu dẫn đến đến 90% kim ngạch nhập khẩu là để phụ vụ cho sản xuất;

Bên cạnh đó là những yếu kém về mặt thị trường, yếu kém của hệ thống tài chính, chưa thực sự nhất quán trong cách điều hành, đặc biệt, nguyên nhân sâu xa là do cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng của Việt Nam chuyển đổi còn chậm...

Để khắc phục tình trạng lãi suất tăng cao, Phó Thủ tướng cho rằng cần phải đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa DN nhà nước và tư nhân bởi điều này sẽ giúp cho DN dễ dàng huy động vốn, thay vì chỉ tập trung vay vốn ngân hàng.

Hoàng Sa thuộc Đà Nẵng Trường Sa thuộc Khánh Hòa

Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đứng đầu thế giới như hạt điều, hạt tiêu đen; đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo, cà phê; đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu cao su thiên nhiên, hải sản; đứng thứ 7 thế giới về hàng giày dép và thứ 10 thế giới về hàng dệt may.

Obama là tổng thống thứ 44 của Mỹ

Ngày 12-5, tại TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội cao su Việt Nam tổ chức Hội nghị hội viên năm 2011. Năm 2010, xuất khẩu ngành cao su đạt mức cao nhất từ trước đến nay với sản lượng 782.200 tấn, kim ngạch trên 2,3 tỷ USD. Với kết quả đó, xuất khẩu cao su xếp vị trí thứ trong các mặt hàng nông sản. Về thị trường thế giới, cao su Việt Nam chiếm 7,3% tổng sản lượng, xếp thứ 5 thế giới.

Năm 2010, các nhà nhập khẩu lại một lần nữa chứng kiến hàng loạt mặt hàng của VN tiếp tục vươn lên hoặc giữ vững vị trí nhất nhì tại các sàn giao dịch thế giới. Ở vị trí đầu bảng, có thể kể đến hồ tiêu hiện chiếm 50% sản lượng tiêu thụ trên toàn thế giới.

Trong 3 năm liên tục gần đây, tiêu VN đã và đang “làm mưa, làm gió” và hoàn toàn điều khiển được giá tiêu thế giới. Giá tiêu xô trong tháng 3-2011 đã lên tới 106.000 đồng/kg, càng để lâu, tiêu càng có giá. Kể từ năm 2006, hạt điều VN đã qua mặt Ấn Độ để giành vị trí hàng đầu thế giới cho đến hiện nay.

Ông Nguyễn Thái Học, Chủ tịch Hiệp hội Điều VN cho biết, trong tháng 5-2011, hội nghị thường niên về hạt điều sẽ được tổ chức tại Hungary, trong đó VN sẽ là một trong 4 quốc gia đồng sáng lập Hiệp hội Điều thế giới (gồm VN, Ấn Độ, châu Phi và Brazil).

Ở mặt hàng cà phê, loại cà phê Robusta của VN vẫn dẫn đầu thế giới, với sản lượng chiếm gần 50%. Cà phê VN đã xuất hiện tại nhiều sàn giao dịch nổi tiếng thế giới London, ICE New York. Chỉ trong 4 tháng đầu năm 2011, xuất khẩu cà phê đã mang về cho VN 1,39 tỷ USD.

Đối với gạo, dù VN vẫn chưa thể bứt phá để giành ngôi vị đầu bảng, nhưng giá gạo của VN đã đứng ngang bằng so với giá của Thái Lan (quốc gia đang chiếm giữ vị trí đầu bảng)…

Ngoài ra, nhiều sản phẩm của VN đã gắn liền và làm rạng danh nhiều vùng miền của VN, lọt vào “bản đồ” săn tìm những đặc sản nổi tiếng của các nhà buôn thế giới như: hồ tiêu Chư Sê; thanh long Bình Thuận; bưởi Năm Roi (Vĩnh Long); xoài cát Hòa Lộc…

Liên tục trong 2 năm gần đây, ngành dệt may đã qua mặt dầu thô để nắm giữ vị trí đầu bảng các mặt hàng xuất khẩu đạt hơn 1 tỷ USD. Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 11,2 tỷ USD; vươn lên vị trí thứ 3 trên thế giới.

Cùng với da giày, nhiều doanh nghiệp dệt may VN đã được các tập đoàn lớn chọn làm nơi để sản xuất cho hầu hết các nhãn hàng cao cấp, nổi tiếng toàn cầu như Adidas, Puma, Nike… Năm 2010, người ta cũng chứng kiến sự chuyển dịch các đơn hàng dệt may rất lớn từ Trung Quốc sang VN.

Ngành điện tử, kim ngạch xuất khẩu năm nay dự kiến đạt khoảng 4 tỷ USD, đứng thứ 5 trong số những mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch cao nhất. Hiện hàng điện tử VN cũng đã có mặt ở hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, chủ yếu là gia công và lắp ráp. Xuất khẩu đồ gỗ VN đã tự tin vươn lên vị trí thứ 2 trong khu vực, đang dần khẳng định vị thế tại nhiều nước.

Gần đây, mặt hàng thủy sản của VN đã tiếp tục thắng thế tại nhiều thị trường thế giới. Lần đầu tiên thủy sản đã leo lên vị trí thứ 2 trong khu vực về sản lượng xuất khẩu cũng như chất lượng sản phẩm.

Tại một số thị trường mới như Ấn Độ, Myanmar, đã bắt đầu nhập khẩu khá nhiều mã hàng của VN, thay vì từ một số nước khác.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#huycrt