thuoc NTG

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 4 : ĐẠI CƯỜNG VỀ THUỐC

Định nghiã về thuốc: Thuốc thành phẩm là những chất được bào chế dưới dạng thích hợp có thể dung ngay để phòng và chữa bệnh cho người. Nguyên iệu để bào chế ra thuốc có nguồn gốc từ : thực động vật, khoáng vật hay sinh phẩm.

Phân biệt giữa thuốc dung cho người và thuốc thú y, ko dùng thc thú y để chữa bệnh cho người.

Các dạng thường dung của thc:

+Dựa vào t/c, đặc điểm, td mà bào chế thuốc dưới 3 dạng:

Dạng thuốc ở trạng thái rắn: * Thc bột( có thể dung tiêm, uống, dung ngoài), *Thuốc viên(Dạng viên nén,nang..)

Dạng thc ở trạng thái lỏng: *Dung dịch(hỗn dịch, nhũ dịch): Uống, tiêm, D/ngoài. * thuốc cồn, cao thuốc: uống, dung ngoài. * Siro, potio: uống

Dạng thc ở trạng thái mềm: * Thuốc mỡ, kêm bôi, gel * Thuốc đạn, thuốc trứng

Các cách đưa thc vào cơ thể:

3.1: Đường tiêu hoá:

* Uống: là cách dung tiện lợi và phổ biến

-UĐ: Đơn giản, dễ áp dụng, thc hấp thụ từ từ nên ít nguy hiểm.

-NĐ: Thc bị hao nhiu, ko dung với thc bị phá huỷ qua đường này, 1 số thc có mùi vị khó chịu, kích ứng niêm mạcdạ dày, ko hiệu quả trg trương hợp cấp cứu.

* Qua trực tràng: Dùng thuốc đạn, thụt đặt hậu môn

-UĐ: Hấp thụ thẳng vào TM chủ dưới, ko qua gan, dung cho BN ko uống đc do hôm mê hay tổn thương miệng

-NĐ: Cách đưa thc phức tạp, dễ bị nhiễm độc vì ko qua gan.

*Ngậm: Ngậm dưói lưõi.

UĐ: Hấp thụ nhanh qua hệ thống mao mạch, 1 số loại thc hấp thụ thẳng vào h/t tuần hoàn nên có t/d nhanh.

NĐ: Chỉ dung cho 1 số thc có td với liều nhỏ: Vd như Nitroglycerin, Isoprenalin..

3.2: Đường tiêm: Đưa thẳng thc vào máu hay vào các t/c của cơ thể

UĐ: THc có TD nhanh, ít bị hao hụt nên có hiệu quả trg cấp cứu.

NĐ: Sử dụng phức tạp, phải có chuyên môn, DC phải vô trùng, thử test...

Có nhìu cách tiêm: Tiêm dd(thc dễ tan, ko kích ứng), tiêm bắp(thc kích ứng,gây đau, dd dầu), Tiêm TM(đưa thc thẳng vào máu nên có TD nhanh nhất). Có thể tiêm qua các màng TB như: bụng, tim, phổi.

3.3: Đường hô hấp: Áp dụng với thc dễ bay hơi, dạng phun mù qua đường hô hấp bằng cáh hít (Ểther, oxy), ngửi, xông(thc xịt, khí dung..)...

UĐ: Điều chỉnh đc liều lượng thc dễ dàng theo ý muốn.

NĐ: Chỉ áp dụng cho thc dễ bay hơi, phun mù, ko áp dụng đc cho nhìu dạng, thc hao hụt nhìu.

1.4 Qua đường #: -Qua niêm mạc, dung tại chỗ: như tra mắt, mũi..

Qua da: thuốc mỡ,dung dịch, thc bột. Đa số thc dung qua da hấp thụ kém vì da có 1 lớp sừng &TB sừng, trừ khi da bị tổn thg-thc sẽ hấp thụ lượg đáng kể.

Các đường thải trù của thc ra khỏi cơ thể

Thc sau khi vào cơ thể sẽ có sự chuyển hoá gâyTD và lần lượt bị đào thải ra khỏi cơ thể, tuỳ theo t/c của từng loại thc mà đc đào thải ra khỏi cơ thể qua đường này hay đường khác.

-Qua thận: là đg thải trừ quan trọng nhất, đa số thc đc thải trừ theo cách này

-Qua đg tiêu hoá: thường là thc Alkaloid và các KL nặng..

-Qua đg hô hấp: Với các thuốc dễ bay hơi như Ether, tinh dầu...

-Qua da, niêm mạc(tuyến mồ hôi, niêm mạc) Hợp chất của Brom. Asen, iot

-Qua tuyến sữa: phụ nữ đang cho con bú

Ý nghĩa: Việc nắm vững đg đào thải của thc là rất quan trọng vì trên cơ sở đó để thực hiện ý muốn kéo dài hay rút ngắn TD của thc trg cơ thể = cách hạn chế hay tăng cường sự đào thải của thc. Và trg ctác pháp y có thể x/đ nguyên nhân cái chết lien quan đến thc.

5. Tác dụng của thuốc

5.1. Tác dụng chính: Là TD biểu hiện mạnh nhất, rõ rang nhất và có TD có lợi để phòng và chữa bệnh. Vd: Paracetamol: giảm đau, hạ nhiệt, Berberin: chữa đi ngoài.

5.2. TD phụ: Là TD bất lợi của thc, bất kì loại thc nào cũng đều có TDP, tuy nhiên tuỳ vào t/c, đặc đ của từng laọi thc, kĩ năg SD thc của thày thc mà TDP biểu hiện nhùi hay ít. Vd: Aspirin: gây kích ứng đg tiêu hoá, Morphin: gây nghiện

5.3. TD chuyên trị: Là TD loại bỏ đc nguyên nhân gây bệnh. Quinin: Chữa sốt rét, Rimifon: trị lao.

5.4. TD chữa triệu chứng: Là TD làm giảm hay làm mất các triệu chứng lâm sang nhg ko loại bỏ đc nguyên nhân gây bệnh. Vd: Áspirin: chỉ có TD hạ nhiệt mà ko chữa ng.nhân gây sốt

Ý nghĩa: Có ý nghĩa trg việc lựa chọn và phối hợp các loại thc đ/trị để đạt h/quả cao. hợp lý và an toàn.

6. Những chú ý khi SD thuốc: Thuốc là sp đb có lien quan đến SK và tính mạng con người. Khi thc đc cấp phép lưu hành là thc đã qua ktra và đạt đc các t/chuẩn x/đ về c/lg, tuy vậy khi SD thc cần chú ý 1 số v/đề:( Liều lượng, HD, CCĐ, tai biến..)

6.1. Liều lượng thuốc: Là lượng thc đưa vào cơ thể q/đ t/chất, TD phòng và đ/trị của thc. Khi dung thc nhất thiết phải dung đúng liều chỉ định,nếu dung ko đúng đều gây tác hại.

Có thể dung liều theo 2 cách:

+ Liều theo t/gian: -liều 1lần, 1 ngày, 1 đợt...

+ Liều theo TD : Liều tối thiểu(liều thấp để có TD). Liều TBình(liều điều trị). Liều tối đa( Liều g/hạn dung tới, ko vượt quá)

Ngoài ra còn có liều tấn công, liều duy trì ....

Viêc chỉ định liều lượng cho từng lứa tuổi đã đc x/đ nhưng thực tế khi SD vẫn cần chú ý đến từng đối tượng cụ thể nếu ko có thể nguy hiểm: Vd:PN có thai, Pn trong thời kì Knguyệt....

6.2. Hạn dùng của thc: Là th/gian thc còn đảm bảo c/lg, còn hiệu lực và TD đtrị.Mỗi loại thc khi sx ra nhà sx đã nghiên cứu để xđ hạn dùng. Tuy có thể thc đc bảo quản tốt nhưng với bất kì loại nào thì c/lg và TD sẽ giảm đi theo t/gian và đến lúc nào đó ko còn TD thậm chí còn gây nguy hại vì vậy chú ý ko SD thc quá hạn.

6.3. Tai biến của thc: Nói chung thc SD đúng bệnh, đúng liều, đúng cách đều an toàn nhưng nếu SD ko đúng sẽ gây hậu quả xấu tới ng dung dấn đến tai biến ko mong muốn. Tai biến xảy ra thg là do ng.nhân khách quan(thày thc, ngSD, ng bán thc...) gây ra nhất là những thc có độc tính cao. Để tránh tai biến do thc gây ra: nghiêm cấm ng ko có chuyên môn SX, tồn trữ,bán thc và ko có HDSD thuốc.

6.4. Chống chỉ định: Cùng 1 laọi thc nhg ko phải ai cũng SD đc, và SD bất cứ lúc nào. Trong SD thc ngưòi ta qđịnh ko dung cho người này hay ng # hoặc lúc này hay lúc khác gọi là chống chỉ định(CCĐ). Có 2 mức độ :

+CCĐ tương đối: Vd Aspirin ko nên dung khi đói

+CCĐ tuyệt đối: Vd: Aspirin không dung cho người bị viêm loát dạ dầy.

6.5. Thuốc dung cho TE: TE do chưa phát triển hoàn chỉnh về sinh lý, hệ TKTƯ, gan, thận còn đang trg th.kỳ phân hoá và phát triển, cthể TE luôn có sự thay đổi lien tục về trọng lượng và các hằng số sinh lý, nên ảnh hưởng ko nhỏ đến TD và độc tính của thc vì nó lien quan đến q/trình hấp thụ, chuyển hoá, thải trừ thuốc.Khi dung thc cho TE cần chú ý đén lứa tuổi cụ thể

6.6. Thuốc dung cho người gìa: Cơ thể người già đang trg t/kì thoái hoá, nên sức đề kháng và hoạt động của cơ thể đều suy giảm. Sự hấp thu và chuyển hoá thải trừ thc đều suy giảm khi tuổi tăng nên dung thc cho người già cần thận trọng đặc biệt là với các loại thc tăng huyết áp, mất nước, thc TD trên TKTƯ.

6.7. Thuốc dung cho PN: Phải chú ý thận trọng trg các thời kỳ:

Bài 11. Thuốc chữa bệnh dạ dày- gan - mật

Cimetidin:

*BD: Cimet, Tagamet, Histodil.

*DT: -Viên nén: 200-300-400mg

- Viên nén sủi bọt 800mg.

- DD để uống 5ml=200mg, 5ml=300mg.

-Ống tiêm 2ml=200mg=300mg.

*TD: Chống tiết acid dịch vị cả ngày và đêm.

*CĐ: Đtrị viêm loét dạ dày, hành tá tràng, ruột - Phòng viêm loét dạ dày, ruột - Hội chứng Zollinger-Ellison.

*LD: Loét dạ dày, ruột : Uốg 200-400mg/lần x 2 lần x 4-6tuần

-Để phòng tái phát : 400mg Uốg vào tối x 6tháng

-Loét dạ dày lành tính: 200mg/lần x3 lần và 400mg vào buổi tối khi đi ngủ x6 tuần

-Hôi chứng Zollinger-Ellison: Liều như trên, không quá 2400mg/ngày.

-Tiêm bắp, Tm:1 ống/lần x4 lần/ngày. Khi chảy máu đg tiêu hoá.

*TDP: Ỉa chảy, yếu mệt, choáng váng.

*CCĐ: PN có thai hoặc cho con bú, suy thận.

*BQ: Để nơi khô ráo, tránh sang.

2. Ranitidin hydroclorid.

*BD: Azantac, Zantac, Histac.

*DT: Viên nén, nang 100-150mg.

-Ống tiêm:2ml=50mg

*TD: Đối kháng thụ thể H2 histamin. Chống tiết aciđ dịch vị như Cimetidin.

*CĐ: Loét dạ dày, ruột, tá tràng tiến triển, viêm thực quản do hồi lưu dạ dầy-thực quản

- Hội chứng Z- E

*LD: Loét dạ dày ruột, tá tràng tiến triển: 150mg/lần x2lần(sang và tồi)/ngày hoặc 300mg/vào buổi tối khi ngủ x 4tuần

-Đtrị duy trì vết loét ruột, tá tràng: 150mg vào tối khi ngủ.

-Hội chứng Z-E: Tiêm bắp và tiêm TM : 1ố/lần x 4lần/ngày x7ngày. Sau đó chuyển sang dạng ống.

*CCĐ: mẫn cảm với thuốc, suy gan nặng.

*BQ: Để nơi khô ráo , tránh sang.

3. Omeprazol.

*BD: Lomax, Ome, Moral, Losec.

*DT: Viên nang trụ đến ruột mới tan 20mg. Lọ tiêm 20mg.

*TD: Giảm tiết acid dịch vị. TD nhanh, chỉ cần uống 1lần/ngày. (Do có TD ức chế bơmProton H+, K+ ở thành TB dạ dày.

*CĐ: -Loét dạ dày ruột, tá tràng tiến triển

-Viêm thực quản với hồi lưu dạ dày-thực quản.

-Hội chứng Z_E

*LD: - Loét dạ dày ruột tá tràng tiến triển:1v/ngày x4tuần

-Hội chứng Z-E : 3v/lần/ngày

-Xuất huyết đg tiêu hoá : Tiêm bắp, TM : 1ố/lần x2lần /ngày

*CCĐ: PN có thai và cho con bú.

Chú ý: Ko dung uống phòng tái loét dạ dày vì gây giảm độ acid, dễ làm cho vi khuẩn phát triển.

*BQ: ĐỂ nơi khô ráo , tránh sang,

4. Maalox:

*BD: Maaloxan

*DT: Viên nén gồm: Nhôm Hydroxyd 0,4g. Magnesi hydroxyd 0,4g.

*TD: Kháng axid dịc vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày, thực quản, tá tràng, giảm đau trg vài giờ.

*CĐ: Đtrị triệu chứng đau do viêm loét dạ dày, tá tràng. Chứng đày bụng, chậm tiêu.

* LD: Uống 1-2v nhai sau bữa ăn hay trog cơn đau

*CCĐ: Suy gan nặng.

*BQ: Khô ráo, thoáng, tránh sang

5. Actiso

BD: Clophytol, Phytol.

*DT: Viên bọc đường gồm 1,2 g cao tinh chế 0,25g cao khô.

- thuốc uống theo giọt 10g tương đương 1v

-Ố tiêm 5ml dung dịch 2% ố uống.

*TD: Tăng tiết mật, nhuận gan lợi tiểu, tăng chuyển hoá Cholesterol

*CĐ: Viêm gan cấp và mãn tính, xơ gan ở thời kì đầu, các chứng vàng da, dị ứng do TĂ.

-Viêm thận và đi tiểu ít do suy tim sơ gan, phù nề, cổ chướng. Xơ cứng động mạch.

*LD: Uốg -NGười lớn: 2-4v/lần x3lần/ngày trc bữa ăn. TE: uốg tuỳ theo tuổi, theo chỉ dẫn của B.s

- Tiêm bắp, TM chậm: 1-2ố/ngày x8-15ngày

BQ: Nơi khô ráo, tráng AS

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#nagaikawa