tieuchitocnguoipt168

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Các tiêu chí tộc người.

1. Ngôn ngữ tộc người.

Trong các tiêu chí, ngôn ngữ là 1 trong những tiêu chí dễ nhận biết nhất. Ngôn ngữ là dấu hiệu cơ bản để ng' ta phân biệt các tộc ng' khác nhau. Vdu, nếu chúng ta lắng nghe ai đó nói tiếng Việt và nói đúng, nói hay thì ta cho đó là ng'Việt và ngược lại. Như vậy, ngôn ngữ đc xem là 1 tiêu chí rất quan trọng để xác định bất kì tộc ng' nào, nghĩa là ngôn ngữ là 1 trong số các đặc trưng của tộc ng'.

Các biểu hiện về ngôn ngữ:

- Ngôn ngữ là tiếng mẹ đẻ: trên Tg có hàng ngìn tộc ng' nhưng có khoảng 600 ngôn ngữ là tiếng mẹ đẻ. Như là 1 quy tắc, all các thành viên gắn bó với nhau trong 1 tộc ng' thì cùng nói 1 thứ tiếng. Đó là tiếng mẹ đẻ. Nhưng điều đó không có nghĩa là trên trái đất có bao nhiêu ngôn ngữ thì có bấy nhiêu tộc người. Thực tế có nhữg tộc người không có tiếng mẹ đẻ, mượn ngôn ngữ của tộc ng' khác làm tiếng mẹ đẻ cho tộc ng' mình. Trường hợp này chủ yếu diễn ra ở c.Âu. Ví dụ như tiếng Anh đc nhiều quốc gia sử dụng và coi đó như tiếng mẹ đẻ của dtoc mình (trên TG có 380tr ng' nói tiếng Anh, trong đó ng' Anh chiếm 12%), tiếng tây ban nhan có 240tr ng' nói trong đó ng' TBN chiếm 17%.

Ở c.Á, tiếng phổ biến là tiếng Hindi vốn gốc từ Ấn Độ. Ngôn ngữ này đc thể hiện trong nhiều tiếng địa phương khác nhau, đc coi là tiếng mẹ đẻ của nhiều tộc dân Bắc Ân Độ và Pakixtan.

- Song ngữ, đa ngữ.

Trên TG có các tộc ng' lấy ngôn ngữ bản địa để gtiep trong nội bộ và lấy ngôn ngữ của tộc người khách làm phương tiện trong hội thoại, trong gtiep phổ thông.

2. Lãnh thổ tộc ng'.

Theo logic bình thường, sự cấu thành 1 tập thể người nói 1 thứ tiếng thì lẽ đương nhiên là all các thành viên của họ phải sống với nhau trong 1 khoảng thời gian dài trong mối liên hệ xác định. Các mối liên hệ này chỉ có thể xuất hiện trong trường hợp các nhóm ng' ban đầu có tổ chức thành tộc dân sống trên 1 lãnh thổ xác định. Có thể nói mỗi tộc dân đều có lãnh thổi tộc ng' riêng ban đầu của mình (cái nôi tộc ng'). Như vậy, lãnh thổ là đkien bắt buộc cho sự xuất hiện của bất kì 1 tộc ng' nào. Tuy nhiên, lãnh thổ tộc ng' là 1 phạm trù lịch sử đầy rẫy những biến động phức tạp. Lãnh thổ có thể đc mở rộng, bị thu hẹp, bị biến mất hoặc đc khôi phục lại. Sau đây là từng trường hợp cụ thể.

- Sự mở rộng lãnh thổ: Có thể diễn ra theo các trường hợp:

+ Có những trường hợp phân chia tộc người dẫn đến sụ mở rộng.

+ Có " do nhu cầu mở mang lanh thổ, tạo ra sức mạnh.

+ Có trường hợp do sự phân chia các tộc ng' gián cách địa lí.

+ Những trường hợp do chiến tranh xâm lc có thể phi nghĩa hủy diệt 1 tộc ng'

+ Do nhu cầu về kte để phát triển đời sống của con ng'. Đây là trường hợp khá phổ biến.

- Sự suy giảm lãnh thổ:

Đã không hiếm các trường hợp các lãnh thổ tộc ng' bị suy giảm do nguyên nhân của các cuộc chiến tranh hủy diệt, các trận dịch bệnh, các đkien lao đông và sinh hoạt vất vả. Tuy nhiên, các quá trình đồng hóa hầu như đóng vai trò chính trong việc làm suy giảm lãnh thổ tộc ng'. Đó là quá trình thu hút dần dần các tộc dân nhỏ hơn vào các tộc dân lớn hơn bằng con đường hòa bình or sự cưỡng bức của ngôn ngữ và văn hóa của tộc ng' khác.

Vnam thời kỳ Bắc thuộc đã bị phông kiến p.Bắc thực hiện chính sách đồng hóa hết sức gắt gao với các chính sách như phương quan, hợp hôn, xen cài, xen kẽ. Nhưng văn hóa bản địa p.Nam rất mạnh mẽ nên ng' Việt vẫn giữ đc bản sắc truyền thống của dân tộc mình.

- Sự trở lại lãnh thổ:

Trong lịch sử có tình trạng là 1 tộc dân nào đó đã đc hình thành trên 1 lãnh thổ xác định, rổi trong bc' tiếp theo, 1 bộ phận và có khi là toàn bộ tộc ng' phải rởi bỏ lãnh thổ và cư trú ở những nc' khác nhau. Lịch sử ng' do thái là dẫn chứng ràng hơn cả về sự thoát li hoàn toàn khỏi lãnh thổ tộc ng' ban đầu. Tuy nhiên ng' do thái vẫn giữ gìn đc bản sắc văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ. Đến tky XIX, những nhà tư bản ng' do thái với sức mạnh về kinh tế đã đòi đc mảnh đất của mình là Ixraen.

- Sự giữ gìn lãnh thổ tộc ng' và sự phân tán tộc người điển hình.

Cũng có những trường hợp lãnh thổ tộc ng' đc bảo lưu, nhưng trong cùng 1 thời gian, các thành viên cảu 1 tộc ng' lại sống rất phân tán. Điển hình cho các trường hợp này là ng' Ácmeni và ng' Tácta.

3. Cơ sở kinh tế tộc ng'.

Đây là 1 tiêu chí để đánh giá 1 tộc ng'.

Ngay từ đàu mỗi 1 tộc ng' có cơ sở kinh tế nhất định để tồn tại và phát triển.

Trong toàn bộ chiều dài phát triển của nhân loại, các mối liên hệ kinh tế đó ngày càng phát triển đa dạng hơn. Từ đó cuất hiện 1 lớp ng' trung giân và xuất hiện chợ ở các trung tâm, những nơi gthong thuận tiện.

Trong suốt chiều dài lịch sử có những nhóm ng' tách ra và thiên di đến những khu vực khác, họ mất đi mối liên hệ cơ sở kte ban đầu của họ và nhập vào mối liên hệ kte với tộc ng' láng giềng nơi mà họ sinh sống mới.

Tóm lại, ngay từ đầu mối liên hệ kinh tế là 1 trong nhữung đặc trưng cơ bản của con ng', là đkien bắt buộc đới với các tộc dân. Thế nhứng vấn đề này ngày nay không thể coi là dấu hiệu đặc biệt quan trọng đối với bất cứ 1 tộc dân nào do sự phát triển của KHKT, thông tin liên lạc, giao thông, sự phát triển của các mối quan hệ quốc tế.

4. Các đặc trưng về sinh hoạt- văn hóa và ý thức tứ giác của tộc ng':

Trong số những dâu hiệu quan trọng phân định các tộc ng' có đặc trưng văn hóa đã đc các cư dân sáng tạo nên trong quá trình phát triển lịch sử của mình và đc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự tổng hòa các mối liên hệ tương hổ này giữa các đặc trưng tạo thành các "truyền thống tộc ng'". Những truyền thống như thế này đc hình thành trong các gdoan khác nhau của lsu, trong mối liên hệ với các đkien kinh tế- xã hội và địa lí tự nhiên trong cuộc sống của mỗi cư dân, ngay cả trong trường hợp điều kiện sống của tộc ng' đã có sự thay đổi lớn.

Tuy nhiên, có thể tồn tại những cư dân sống trên cùng 1 lãnh thổ, có cơ sở kinh tế chung, nói cùng 1 thứ tiếng, nhưng ko thể có 2 tộc ng' với 1 nền văn hóa thống nhất, tuyệt đối. Nếu 1 tộc ng' để mất đo đặc thù văn hóa của mình thì họ ko còn là họ nữa.

Như vậy, chính đặc thù văn hóa cần đc xem xét như là 1 dấu hiệu cơ bản của 1 tộc ng' bất kì nào, không có ngoại lệ, phân định họ với các tộc ng' khác. Văn hóa có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ và ngôn ngữ đc coi là thuộc tính cơ bản, có liên hệ chặt chẽ với văn hóa của tộc ng' nói thứ tiếng đo, đặc biệt là văn hóa tinh thần. Ngôn ngữ là 1 trong những dạng thức quan trọng trong hoạt động của con ng', do đó nó phải đc bao hàm vào phạm trù văn hóa theo nghĩa rộng của khái niệm này.

- Ý thức tự giác tộc ng':

All các tiêu chí riêng về ngôn ngữ, lãnh thổ, các mối liên hệ kinh tế bên trong và đặc biệt là đc trưng văn hóa hoàn toàn tồn tại trong đặc tính của bất kì tộc ng' nào. Sự phối hợp yếu tố này, sự tổng hòa của chúng trong sự hình thành và bảo lưu tộc ng' trở thành cộng đồng có tính lịch sử là hiện tượng xã hội rất quan trọng. Đó là sự biểu thị ý thức tự giác tộc ng; ý thức đó nhất thiết cần phải đc xem xét trong việc xác định tộc thuộc của mỗi con ng' riêng biệt hay là của cả 1 nhóm ng' trọn vẹn, nghĩa là trong việc xác định họ thuộc thành phần của tộc ng' này hay tộc ng' khác. Ý thức tộc ng' đc biểu hiện trong các trường hợp sau:

- Đại đa số họ đều nhận mình thuộc tộc ng' bố mẹ.

- Bố mẹ thuộc 2 tộc khác nhau. Nó phụ thuộc vào tính trội.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro