:tìm hiểu về sự phát triển của thị trường chứng khoán

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1:tìm hiểu về sự phát triển của thị trường chứng khoán

1.1. Khái niệm: thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính mà tại đó diễn

Ra việc mua bán các công cụ tài chính dài hạn.

1.2. Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển

Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển một cách tự phát và rất sơ khai, xuất phát từ một

sự cần thiết đơn lẻ của buổi ban đầu. Vào giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn

bán ở phương tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi việc mua bán

trao đổi các vật phẩm hàng hoá. Lúc đầu chỉ một nhóm nhỏ, dần dần sau đó tăng dần và hình

thành một khu chợ riêng. Cuối thế kỷ 15, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ trở thành

“thị trường” với việc họ thống nhất các quy ước và dần dần các quy ước được sửa đổi hoàn

chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia ” thị trường”.

Phiên chợ riêng đầu tiên được diễn ra vào năm 1453 tại một lữ điếm của gia đình vanber ởbruges bỉ, tại đó có một bảng hiệu hình ba túi da với một tiếng pháp là “bourse” tức là “mậudịch thị trường” hay còn gọi là “sở giao dịch”.

Vào năm 1547, thành phố ở bruges bỉ mất đi sự phồn thịnh do eo biển even bị cát lấp nên mậu

dịch thị trường ở đây bị sụp đổ và được chuyển qua thị trấn auvers bỉ, ở đây thị trường phát

triển rất nhanh và giữa thế kỷ 16 một quan chức đại thần của anh quốc đã đến quan sát và về

thiết lập một mậu dịch thị trường tại london anh, nơi mà sau này được gọi là sở giao dịch

chứng khoán london. Các mậu dịch thị trường khác cũng lần lượt được thành lập tại pháp,

đức và bắc âu.

Sự phát triển của thị trường ngày càng phát triển cả về lượng và chất với số thành viên thamgia đông đảo và nhiều nội dung khác nhau. Vì vậy theo tính chất tự nhiên nó lại được phân rathành nhiều thị trường khác nhau như: thị trường giao dịch hàng hoá, thị trường hối đoái, thịtrường giao dịch các hợp đồng tương lai và thị trường chứng khoán… với đặc tính riêng củatừng thị trường thuận lợi cho giao dịch của người tham gia trong đó.

Quá trình các giao dịch chứng khoán diễn ra và hình thành như vậy một cách tự phát cũng

Tương tự ở pháp, hà lan, các nước bắc âu, các nước tây âu và bắc mỹ.

Các phương thức giao dịch ban đầu được diễn ra sơ khai ngay cả khi ở ngoài trời với những ký

Hiệu giao dịch bằng tay và có thư ký nhận lệnh của khách hàng. Ở mỹ cho đến năm 1921, khu chợ này được chuyển từ ngoài trời vào trong nhà, sở giao dịch chứng khoán chính thức được

Thành lập.

Ngày nay, theo sự phát triển của công nghệ khoa học kỹ thuật, các phương thức giao dịch ở

các sở giao dịch chứng khoán cũng được cải tiến dần theo tốc độ và khối lượng yêu cầu nhằm

đem lại hiệu quả và chất lượng cho giao dịch, các sở giao dịch đã dần dần sử dụng máy vi tính

để truyền các lệnh đặt hàng và chuyền dần từ giao dịch thủ công kết hợp \/ói máy vi tính sang

sử dụng hoàn toàn hệ thống giao dịch điện tử thay cho thủ công trước kia.

Lịch sử phát triển các thị trường chứng khoán thế giới trải qua một sự phát triển thăng trầm lúc

lên, lúc xuống, vào những năm 1875-1913, thị trường chứng khoán thế giới phát triển huy

hoàng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới lúc đó, nhưng rồi đến “ngày thứ năm

đen tối ” tức ngày 29/10/1929 đã làm cho thị trường chứng khoán tây, bắc âu và nhật bản

khủng hoảng mất lòng tin. Cho mãi tới chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, các thị trường chứng

khoán cũng hồi phục dần và phát triển mạnh và rồi cho đến năm 1987 một lần nữa đã làm cho

các thị trường chứng khoán.

Thế giới điên đảo với “ngày thứ hai đen tối” do hệ thống thanh toán kém cỏi không đảm đương

được yêu cầu của giao dịch, sụt giá chứng khoán ghê gớm, mất lòng tin và phản ứng dây

chuyền mà hậu quả của nó còn nặng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929. Theo quy luật tự nhiên,

sau gần hai năm mất lòng tin, thị trường chứng khoán thế giới lại đi vào giai đoạn ổn định và

phát triển đến ngày nay. Cứ mỗi lần khủng hoảng như vậy, giá chứng khoán của tất cả các thị

trường chứng khoán trên thế giới sụt kinh khủng tuy ở mỗi khu vực và mỗi nước ở những mức

độ khác nhau gây ra sự ngừng trệ cho thị trường chứng khoán toàn cầu và cũng ảnh hưởng

trực tiếp tới nền kinh tế mỗi nước.

Cho đến nay, phần lớn các nước trên thế giới đã có khoảng trên 160 sở giao dịch chứng

khoán phân tán khắp các châu lục bao gồm cả các nước trong khu vực đông nam á phát triển

vào những năm 1960 -1970 vào ở các nước ở đông âu như balan, hunggari, séc, nga, và

châu á như trung quốc vào những năm 1980 - đầu năm 1990.

Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới cho thấy thời gian

đầu, thị trường hình thành một cách tự phát, đối tượng tham gia chủ yếu là các nhà đầu cơ,

dần dần về sau mới có sự tham gia ngày càng đông đảo của công chúng. Khi thị trường bắt

đầu xuất hiện sự trục trặc và bất ổn, chính phủ buộc phải can thiệp bằng cách thành lập các cơ

quan quản lý nhằm bảo vệ quyền lợi của công chúng đầu tư và sau đó dần dần hệ thống pháp

lý cũng bắt đầu được ban hành. Kinh nghiệm đối với những thị trường mới hình thành về sau

này cho thấy thị trường sau khi thiết lập chỉ có thể hoạt động có hiệu quả, ổn định và nhanh

chóng nếu có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt về hàng hoá, luật pháp, con người, bộ máy quản

lý và đặc biệt sự giám sát và quản lý nghiêm ngặt của nhà nướcsong cũng có một số thị trường chứng khoán có sự trục trặc ngay từ ban đầu như thị trường

chứng khoán thái lan, inđônêsia, hoạt động trì trệ một thời gian dài do thiếu hàng hoá và do

không được quan tâm đúng mức, thị trường chứng khoán philippine kém hiệu quả do thiếu sự

chỉ đạo và quản lý thống nhất hoạt động của 2 sở giao dịch chứng khoán makita và manila, thị

trường chứng khoán balan, hungari gặp trục trặc do việc chỉ đạo giá cả quá cao hoặc quá thấp,

…có thể nói, thị trường chứng khoán là một định chế tài chính không thể thiếu được trong đời

Sống kinh tế của những nước theo cơ chế thị trường và nhất là những nước đang phát triển

Đang cần thu hút luồng vốn lớn dài hạn cho nền kinh tế quốc dân

ThỊ trưỜng chỨng khoán viỆt nam

Thị trường chứng khoán (TTCK) việt nam ra đời chậm so với các nước trong khu vực và thế giới, song nó đang thể hiện đầy đủ đúng bản chất của một thị trường, là nơi mà các chủ thể kinh doanh huy động vốn nhanh nhất và hiệu quả nhẩt, nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh kịp thời, thông qua việc phát hành các loại chứng khoán. Ngoài ra, TTCK còn thể hiện là nơi tụ đầy đủ các chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển của nên kinh tế của một quốc gia thông qua các chỉ số chứng khoán

Để nhằm hiểu được sự phát triển của TTCK việt nam trước hết ta phải hiểu TTCK là gì? Vậy TTCK là một bộ phận của tttc, là nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán các chứng khoán, là nơi cung ứng các nguồn vốn đâu tư cho hoạt động của nền kinh tế. Hay có thể nói TTCK là thị trường mang tính tự do nhất trong các loại thị trường, ở đó không có sự độc đoán can thiệp của chính phủ, gia cả do cung cầu quyết định.

TTCK VN được hình thành ngày 11.7.1998 chính phủ đã kí nghị định số 42/cp ban hầnh về chứng khoán và thị trường chứng khoán chính thức ra đời “ thì trường chứng khoán việt nam”. TTCK VN được hình thành và phát triển với việc thành lập uỷ ban chứng khoán nhà nước với 2 trung tâm giao dịch chứng khoán ( nay là sở giao dịch chứng khoán).

-                    Trung tâm giao dịch chứng khoán tp hcm (TTGDCK TP HCM tphcm- HOSE) được thành lập theo quyết định số 127/1998/qd-ttg ngày 11/7/1998 khai trương ngày 20/7/2000 với phiên giao dịch đầu tiên ngày 27/7/2000

-                    Trung tâm giao dịch chứng khoán hà nội (hastc) thành lập ngày 11/7/1998 phiên giao dịch đầu tiên ngày 8/3/2005 phiên giao dịch thứ cấp đầu tiên ngày 14/7/2008

TTCK VN từ khi ra đời  cho đến nay chải qua các giao đoạn phát triển thăng trầm sóng gió cùng với sự biến động của nền kinh tế trong nước lức tăng, lúc giảm. Có thể điểm qua các chặng đường TTCK VN đã đi qua như sau:

-                    Giai đoạn 2000 – 2005 : giai đoạn chập chững biết đi của TTCK VN. TTCKVN ra đời bằng việc đưa vào vận hành TTGDCK TP HCM  TP HCM  tp hcm ngày 20/7/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/7/2000 với 2 loại cổ phiếu ( ree và sam)  của 2 công ty, số vốn 270 tỷ đồng và một số ít trái phiếu chính phủ được niêm yết giao dịch

 từ lúc thành lập cho đến 2005, TTCK luôn ở trong trạng thái gà gật, loại trừ cơn sốt vào năm 2001 ( khi chỉ số VN – index cao nhất đạt 571.04 điểm vào 6 tháng đầu năm còn vào 6 tháng cuối năm thì các cổ phiếu niêm yết đã mất giá tới 70% giá trị, còn chỉ số VN – index sụt từ 171.04 điểm vào 25/4/2001 mất xuống chỉ còn khoảng 200điểm vào 10/2001. Lượng vốn đầu tư cào TTCK cũng giảm dần theo, do yếu tố tâm lý của nhà đầu tư.

Ngày 8/3/2005 trng tâm giao dịch chứng khoán hà nội ( TTGDCK TP HCM  TP HCM  hn)  chính thức đi vào hoạt động thì TTCK dần tỉnh ngủ, khi xuất hiện tỉ lệ nằm giữ của nhà đầu tư nước ngoài được nâng  từ 30% đến 49% ( trừ lĩnh vực ngân hàng).

TTCK giai đoạn này dường như không thu hút được sự quan tâm của đông đảo công chúng, diễn biến tăng giảm của tt chưa tạo ra tác động lớn để có thể ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế cũng như tới cuộc sống của mỗi người dân.

Theo thống kê của uỷ ban chứng khoán nhà nước, tính đến hết năm 2005, tổng giá trị TTCK việt nam đạt gần 4.5000 tỷ đồng cổ phiếu, 300tỷ đồng chứng chỉ quỹ đầu tư và gần 35.000 tỷ trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương thu hút 28.300 tài khoản giao dịch.

-                    Năm 2006: năm được coi là cột mốc đánh giá một diện mạo hoàn toàn của TTCKVN, hoạt động giao dịch sôi động tại cả 3 sàn: house, hastc và tt otc với mức tăng trưởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006 TTCK việt nam trở thành điểm có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới. Chỉ sau dim- ba- buê , sự bừng dậy của tt non trẻ màu đamh  ngày càng hút hồn các nhà đâu tư trong và ngoài nước, số lượng các nhà đầu tư mới tham gia thị trường  ngày càng đông, tính đến cuối tháng 12/2006 có trên 120.000 tài khoản giao dịch chứng khoán được mở, trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài.

Năm 2006 TTCK VN có sự phát triển vượt bậc, chỉ số VN- index tại sàn giao dịch tp hcm ( HOSE) tăng 144%, tại sàn giao dịch hà nội ( hastc) tăng 152,4% chỉ số VN – index cuối năm tăng 2,5 lần so với đầu năm. Tổng giá trị vốn hoà đạt 13,8 tỷ usd cuối năm 2006 ( chiếm 22,7% gdp) giá trị cổ phiếu do các nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỷ usd, chiếm khoảng 16,4% mức hoà vốn trên toàn thị trường, hàng ngày có khoảng 80 – 100 công ty cố phiếu giao dịch. Trên thị trường phi tập trung ( otc), tổng khối lượng giao dịch gấp khoảng 6 lần so với khối lượng giao dịch hastc.  Số công ty niêm yết tăng  gần 5 lần, từ 41 công ty năm 2005 đã nên tới 193 công ty, số tài khoản giao dịch đạt hơn 10.000 gấp 3 lần năm 2005 và 30 lần so với 6 năm trước. Trong vòng 1 năm, chỉ số VN – index tăng hơn 500 điểm, từ hơn 300 điểm cuối năm 2005 lên 800 điểm vào cuối năm 2006.

Năm 2006, kỉ lục mói của VN- index được xác lập ở mốc 809,86 điểm với hastc- index chạm mốc 260 điểm. Tính đến phiên 29/12/2006, TTGDCK TP HCM   đã có sự góp mặt của 106 cố phiếu, 2 chứng chỉ quỹ và 367 trái phiếu với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá là trên 72 nghìn tỷ đồng. Còn tại TTGDCK TP HCM  hn số lượng chứng khoán tham gia đã lên đến 78 cổ phiếu với 91 trái phiếu với tổng mức đăng kí giao dịch theo mệnh giá đạt 29 nghìn tỷ đồng.

-                    Năm 2007: năm TTCK viêt nam bùng nổ

Ngày 1/1/2007 luật chứng khoán mới đi vào hoạt động chính thức đã góp phần thúc đẩy thì trường phát triển và tăng cường khả năng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế tính công khai, minh bạch của các tổ chức niêm yết được tăng cường chỉ số VN – index của cả 2 sàn giao dịch cuối năm, VN- index đã đạt 1.170,67 điểm, hastc-index chạm mốc 459,63 điểm, chỉ số VN – index đạt 927,02 điểm, hastc-index dừng ở mức 323,55 điểm.

Tính đến ngày 28/12/2007, sgdck tp hcm đã thực hiện được 248 phiên giao dịch với tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 2,3 tỷ chứng khoán tương đương với tống giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 224.000 tỷ đồng, gấp 2 lần khối lượng và 2,8 lần giá trị giao dịch so với năm trước. Bình quân mỗi phiên giao dịch có 9,2 triệu chứng khoán được chuyển nhượng tương đương với 980 tỷ đồng.

TTGDCK TP HN thực hiện thành công 248 phiên giao dịch, với tổng khối lượng giao dịch  toàn thị trường đạt 616,3 triệu chứng khoán tương đương với tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 63m859 tỷ đồng, tăng gấp 6 lần về khối lượng và 15,8 lần về giá trị giao dịch bình quân năm 2007 đạt 255 tỷ đồng/ phiên trong khi năm 2006 đạt 19 tỷ đồng/ phiên. TTCK VN bùng nổ phát triển mạnh nhất vào đầu tháng 3/2007 VN – index đã đạt mức đỉnh là 1.170,67 điểm sau 7 năm hoạt động với hastc- index  thiết lập mức đỉnh 459,36 điểm sau 2 năm hoạt động đay là giai đoạn thị trường đạt mức tăng trưởng với tốc độ lớn nhất khi đạt mức tăng 126 % trong vòng 3 tháng giao dịch, tổng giá trị vốn hoá của thị trường lên đến con số 398.000tỷ đồng. So với tổng giá trị vốn hoá cả năm 2007 là 492.900 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 4/5.

Từ tháng 4/2007 đến tháng 9/2007 sưj trầm lặng của cả 2 sàn HOSE & hastc, tất cả các yếu tố thị trường đều giảm sút nghiêm trọng. VN- index chỉ trong vòng 1 tháng giao dịch đã rơi xuống mức 905,53 điểm ( 6/8/2007), hastc- index trở về mốc 321,44 điểm đã tác động mạnh đến tâm lý của các nhà đầu tư, làm cho thị trường nhanh chóng trở trở lại trạng thái mất cân bằng và liên tục giảm sút mạnh trong những tháng kế tiếp tính đến đầu tháng 8, thị trường xác lập mức đáy 883.9 điểm của VN- index ( 6/8/2007) và 247,37 điểm của hastc- index (23/8/2007) giá trị giao dịch bình quân của khối nđnn chỉ đạt 170 tỷ đồng. Phiên, giảm tới 52% so với giai đoạn đầu năm.

-                    2008 : TTCK VN khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh.

Năm 2008, lượng cung tiếp tục bổ xung đáng kể thông qua việc chính phủ đẩy mạnh cổ phần hoá dnnn, đặc biệt là doanh nghiệp quy mô lớn và việc bán chứng khoán, dn…. Phát trái phiếu, cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, dẫn đến TTCK có nguy cơ dẫn đến thừa “ hàng”, khởi động đầu năm đạt mức 921,07 VN- index mất đi gần 60% giá trị và trở thành một trong những thì tường giảm điểm mạnh nhất trên thế giới trong nữa đầu năm 2008. Sự gia tăng lạm phát, chính sách thặt chặt tiền tệ của nhnn, sự leo dốc của giá xăng dầu và sức ép từ phía ngân hàng đối với các khoản đầu tư vào TTCK đã làm cho nguồn vốn đầu tư vào TTCK giảm mạnh. Nhằm mục đích ngăn chặn đà suy giảm của tthị trường, các cơ quan điều hành bắt đầu đưa ra những chủ trương và biện pháp hỗ trợ:

-                    Ubcknn thu hẹp biện độ giao dịch

-                    Scic tham gia mua vào cổ phiếu

-                    Mhtm được vận động ngừng giải chấp

-                    Tổ chức niêm yết được khuyến khích mua vào vổ phiếu quỹ

Tuy nhiên, phần lớn các  biện pháp này chỉ phát huy hiệu quả trong ngắn hạn và thị  trường tiếp tục giảm sút, cơn bão giải chấp cổ phiếu không ngừng tác động vào tâm lí các nhà đầu tư. Trong 103 phiên giao dịch của giao dịch này, có tới 71 phiên giao dịch VN- index giảm điểm. Đỉnh điểm là chuỗi 34 phiên giao dịch VN - Index giảm điểm liên tiếp từ giữa thángd 4 đến đầu tháng 6/2008. Sau 103 phiên giao dịch, VN - Index giảm mất 550,02 điểm tương đương 59,77% , bình quân trong mỗi phiên giao dịch, toàn thị trường có 8,02 triệu cp&ccq được chuyển nhượng, tương đương khoảng 482 tỷ đồngm nhóm cổ phiếu chịu nhiều tác động là nhóm cổ phiếu tài chính ngân hàng, công nghệ và công nghiệp ( chủ yếu là doanh nghiệp bđs).

Vào những tháng cuối năm do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên thì trường lại tiếp tục sụt giảm VN - Index giảm điểm mạnh, thậm chí đã phá vỡ đáy thiết lập được trong giai đoạn đầu năm 2008, 3 tháng cuối năm VN - Index mất 223,8 điểm, tương đương 41,45%. Khối lượng giao dịch trung bình đạt 15,82 triệu cp&ccq, tương đương 497,45 tỷ đồng/ phiên. Trong 86 phiên giao dịch tại HOSE thì có 49 phiên VN - Index mất điểm tạo đáy mới 286,85 điểm vào ngày 10/12/2008.

-                    2009 : TTCK phát triển thăng trầm cũng dựa trên tiến trình hồi phục phát triển của nền kinh tế, theo thống kê của công ty chứng khoán cổ phần phố wall (wss) TTCK trong năm 2009 có thể phân ra làm 4 giai đoạn lơn đáng chú ý:

+ giai đoạn 1 : suy thoái và tạo đẩy ( t1 àtháng 2)

Nền kinh tế VN bị ảnh hưởng bời cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu thể hiện rõ nhất ở tiêu dùng suy giả, sản xuất đình đốn kim ngạch xuất khẩu bị thu hẹp, vốn đầu tư nước ngoài ít đi ….. Tằng trưởng gdp quý 1/2009 đạt 3.1% TTCK vì thế tiếp tục đỗ dóc theo xu hướng giảm dài hạn của năm 2008 tạo đáy ở 235 điểm vào cuối tháng 2/2009

+ giai đoạn 2: tăng trưởng đợt 1 ( t3 à tháng 7)

Bước sang tháng 3 chính phủ VN bắt đầu thực hiện gói kích thích kinh tế, chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ nới lỏng thông qua gói kích cầu, hỗ trợ lãi suất 4% cũng như chính sách giảm thuế đối với dn, kinh tế có dấu hiệu khôi phục lại và chính thức thoát đáy từ quý 2/2009 với tốc độ tăng trương gdp là 3.9% TTCK tháng 3-4 tăng nhẹ và chậm, sau đó tăng tốc mạnh từ tháng 5 xác lập 525 điểm vàogiữa tháng 6 sau đó thị trường điều chỉnh giảm dần trong tháng 7

+ giai đoạn 3: tăng trưởng đợt 2 ( tháng 8à tháng 10)

Gói kích cầu vẫn phát huy các doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội vốn thấp, nguyên liêuk đầu vào giá rẽ cũng như chính sách thuế đạt được tốc độ tăng trưởng cao. Gdp tính chung 3 quý đầu năm 2009 đạt 4,6% đây là cơ sở thúc đẩy là cơ sở khá vững để TTCK tiếp tục tăng trưởng đợt 2, giá lần 2 đẩy mạnh với những kỹ lục được thiết lập về giá trị và khối lượng giao dịch trên 100 triệu đơn vị tương ứng mỗi phiên đạt 5000-6000 tỷ đồng

+ giai đoạn 4: phát triển thận trọng

Chính sách kích thích phát huy được tác dụng nhưng cũng đã tạo ra các tác động lớn trong nền kinh tế tiềm ẩn một số nguy cơ tác dụng đến sự tăng trưởng tín dụng của 10 tháng đầu năm 2009 trên 33% tăng trưởng quá mức cần thiết chỉ só icor năm 2009 bằng 8 đây là mức cao nhất từ trước đến nay. Có nghĩa là mức đầu tư tiềm ẩn nguy cơ cho nền kinh tế tái lạm phát cho tới năm 2010 khuyến khích cho các dn nhập khẩu sang vay tiền đồng để đầu tư ngoại tện điều này sẽ gây sốt tiền đồng và vàng. Chính sách tài khoá đã khiến  ngân sách nhà nước lâm vào tình trạng thâm hụt có thể lên tới 6.5% gdp của năm, cụ thể ngân sách nhà nước đã bất ngờ nâng  lãi suất cơ bản lên 7% - 8% trong năm 2009, hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại đều tăng lên tới 10% đỉnh cao là 11%, những yếu tố này cũng đã ảnh hưởng lớn đến luồng tiền đầu tư vào TTCK và yếu tố tâm lý của nhà đâu tư đã làm cho chỉ số chứng khoán giảm từ đỉnh cao VN - Index đã mất khoảng 31% về số điểm

-          TTCKnăm 2010: TTCK đầu năm 2010 đã diễn có nhiều diễn biến tốt. Ck đầu năm đang khời động bằng những tín hiệu tích cực tâm lý của các nhà đầu tư lạc quan hơn, dòng tiền chảy vào TTCK đây băn cũng cởi mở hơn năm 2009, tổng phiên giao dịch gần đây đạt sấp xĩ 4000tỷ đồng tăng gấp đôi so với các phiên cuối năm 2009, nỗ lực bình ổn tỷ giá của ngân hàng nhà nước đầu năm sẽ là nhân tố thu hút nhà đầu tư mới dòng tiền mới trong ngoài nước đổ vào tt

Trong quý 1/2010 các chính sách tài khóa của nàh nước vẫn đang tiếp tục ảnh hưởng tới TTCK trong nước, chỉ số VN - Index đang có xu hướng tăng đạt 512,6 điểm kết thúc phiên giao dịch ngày 12/1 cgủ số hnz index kết thúc phiên giao dịch cùng ngày đạt 177,03 điểm, ucor 51,8 điểm, kết thúc phiên giao dịch tuần 8/3/2010 đến 12/3/2010 trên sàn HOSE có 3 phiên tăng và 2 phiên giảm. …..

2:TÌM HIỂU VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NÔI :

Ra đời ngày 11 tháng 07 năm 1998 theo quyết định của 127/1998/QĐ-TTg, lúc đầu mang tên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HASTC). Từ 17 tháng 1 năm 2009 mang tên hiện tại.

Lúc đầu, để khuyến khích các doanh nghiệp niêm yết, Ủy ban Chứng khoán Việt Nam đã trình Bộ Tài chính Việt Nam và được đồng ý cấp khoản kinh phí 100 triệu đồng "ngoài luồng" cho công tác vận động doanh nghiệp niêm yết và tổ chức các chiến dịch có quy mô hơn với mục tiêu thu hút doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán [1].. Đặc biệt, Ủy ban nhân dân Hà Nội và Hải Phòng còn dùng tiền ngân sách để hỗ trợ toàn bộ chi phí tư vấn và kinh phí kiểm toán cho những đơn vị niêm yết đầu tiên. Hải Phòng còn ưu đãi thêm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp cho các công ty đăng ký giao dịch trong vòng 2 năm kế tiếp sau khi hưởng ưu đãi theo qui định chung [1].

điều kiện niêm yết

1. Điều kiện niêm yết cổ phiếu:

a) Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;

b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước;

c) Cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ;

d) Cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ;

đ) Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Nghị định này;

e) Việc niêm yết cổ phiếu của các doanh nghiệp thành lập mới thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc công nghệ cao, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần không phải đáp ứng điều kiện quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.

2. Điều kiện niêm yết trái phiếu doanh nghiệp:

a) Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;

b) Các trái phiếu của một đợt phát hành có cùng ngày đáo hạn;

c) Có hồ sơ đăng ký niêm yết trái phiếu hợp lệ theo quy định tại khoản 3 Điều 10 Nghị định này.

3. Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán theo đề nghị của tổ chức phát hành trái phiếu.

(Trích Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán)

 cơ cấu của sở gd

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro