tinhgiachuyengiao

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chương 4:  Kiểm soát tính giá chuyển giao

I.                    Mục tiêu.

Khái niệm: tính giá chuyển giao là nghiệp vụ xảy ra khi có sự chuyển giao hàng hóa giữa các đơn vị thành viên trong một doanh nghiệp hay một tập đoàn.

Giá chuyển giao: giá hàng hóa dịch vụ chuyển giao.

Tác dụng:

-                      Bảo đảm xác lập ở mức độ hợp lý: cung cấp thông tin cần thiết để đơn vị xây dựng phương án tối ưu trong hoạt động kinh doanh: vd( bên bán, bên mua)

-                      Thống nhất mục tiêu giữa công ty với thành viên. Xác định theo cách thức có lợi cho cả đơn vị, tập đoàn. Vd

-                      Đo lường thành quả hoạt động của các trung tâm

-                      Đơn giản về cách hiểu, dễ dàng trong quản lý.

II.                 Các phương pháp tính giá chuyển giao

1.                  Nguyên tắc tính giá chuyển giao

Nguyên tắc: giá chuyển giao tốt là chi phí cơ hội hay giá trị bỏ qua của việc không sử dụng sản phẩm chuyển giao vào cách sử dụng thay thế tốt nhất. nhược: khó xác định chi phí cơ hội, thông tin không hoàn hảo. vd: bộ phận sản xuất và phân phối, 2 trường hợp thông tin hoàn hảo và không hoàn hảo.

Nguyên tắc tính giá chuyển giao: xây dựng tương tự giá bán cho khách hàng bên ngoài hay giá mua từ nhà cung cấp. có thể không bằng. tối thiểu: bộ phận bán không tồi hơn khi bán nội bộ, tối đa: bộ phận mua không tồi hơn khi mua nội bộ.

Hệ thống tính giá chuyển giao: đánh giá xác đáng mục tiêu hoạt động. thống nhất mục tiêu, bảo đảm tính tụ chủ. (giải thích)

2.                  Hạn chế

-                      Có một mức giá thị trường niêm yết: tương tự, tương tự nhưng không y hệt. thị trường hoàn hảo →đảm bảo 3 mục tiêu.

-                      Phía mua có quyền lựa chọn tự do mua hàng hóa cung cấp. mua bán bên ngoài hạn chế độc quyền

-                      Tồn tại môi trường pháp lý phù hợp với tính giá chuyển giao, pháp luật đồng bộ

-                      Doanh nghiệp và đơn vị có quy chế tính giá chuyển giao, năng lực of nhà quản lý

-                      Tồn tại cơ chế thỏa thuận mang tính tự chủ.

3.                  Tính giá chuyển giao theo giá thị trường

Nguyên tắc:

-                      Bên mua: phải mua nội bộ nếu bên bán đáp ứng đủ dk như bên ngoài và đồng ý bán

-                      Bên mua: có quyền mua bên ngoài

-                      Bên bán: có quyền bán ra bên ngoài.

-                      Phải thành lập hội đồng tính giá chuyển giao.

Ưu điểm: đơn giản, tạo điều kiện đánh giá

Nhược điểm: Trong nhiều trường hợp không có giá để tham chiếu.

4.                  Tính giá chuyển giao theo thỏa thuận;

Chi phí định mức cộng lợi nhuận dự kiến.

-                      Bên bán bên mua trong các tập đoàn kinh tế cần mua và bán những hàng hóa mang tính độc quyền trên thị trường không có để tham chiếu giá

-                      Trong điều kiện pháp lý, lãi suất tỷ giá hối đoái khác nhau. Vd:

Ưu điểm: tạo ra sự công bằng trong suy nghĩ. Tạo điều kiện đảm bảo; thống nhất mục tiêu, tự chủ, đánh giá hoạt động xác đáng. Thỏa thuận giúp thống nhất mục tiêu→nhà lãnh đạo không phải can thiệp, kỹ năng đàm phán tương tự →đánh giá hoạt động.

Nhược điểm: thời gian đàm phán. Không đi đến kết quả→phải can thiệp. kỹ năng đàm phán chênh lệch→đánh giá hoạt động. khả năng sinh lời phụ thuộc vào khả năng đàm phán.

5.                  Tính giá chuyển giao theo chi phí: chi phí trực tiếp, chi phí toàn bộ, chi phí toàn bộ và phần cộng thêm.

Chi phí định mức: chi phí để sản xuất cung ứng hàng hóa theo thiết kế kỹ thuật.

Ưu điểm: đơn giản, dễ vận dụng. nhược điểm: lạc hậu khi điều kiện thay đổi. vd.

Chi phí trực tiếp: chi phí NVL TT, NCTT, biến phí sản xuất chung, biến phí bán hàng và quản lý.

Ưu điểm: đơn giản, phân tích quyết định dựa trên chi phí cận biên.

Nhược điểm: dịch chuyển lợi nhuận từ bên bán sang mua, không khuyến khích tìm kiếm chi phí chung hiệu quả, tìm nguồn cung tốt hơn.

Hạn chế lợi nhuận của bên bán: hoạt động ở công suất tối đa, phải bán nội bộ.

Bên mua: tính giá thấp

Bộ phận sản xuất khai tăng chi phí biến đổi.


Phương pháp chi phí toàn bộ: nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phân bổ. Phần cộng thêm.

Ưu điểm: bên bán tính đủ chi phí, trang trải mọi chi phí

Bên mua: áp lực giá đầu vào cao.

Nhược: không chính xác trong phân bổ chi phí nội bộ, chi phí cố định của bên bán thành chi phí biến đổi của bên mua→bên mua ảnh hưởng lợi nhuận của dn.

III.               Kiểm soát việc tính giá chuyển giao.

Kiểm soát vi mô: bản thân doanh nghiệp, tập đoàn.

Ban hành và thống nhất cơ chế tính giá chuyển giao, phương pháp tính, tạo ra cơ chế thương thuyết và thỏa thuận cho các đơn vị thành viên trong các quyết định về chuyển giao, xử lý và giải quyết tranh chấp thông qua ban chuyển giao.

Ban chuyển giao: kiểm tra khung giá, thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp

Kiểm soát vĩ mô: nhà nước

Quy định phương pháp tính giá chuyển giao trong các dn có thể vận dụng. điều kiện vận dụng, xác lập cơ chế kiểm tra kiểm soát đối với việc thực hiện của dn. Xác định chế tài xử lý các hành vi vi phạm.


Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro