tldc_k51

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Hiện tượng tâm lý là j? Biểu hiện của nó trong đời sống hàng ngày thía nào?

Hiện tượng tâm lý :

_ điều hành các hoạt động, hoạt động giúp con người hành động thích ứng và cải tạo hoàn cảnh khách quan nhằm tồn tại và phát triển

_ giúp con người đạt được những kì tích

Chức năng:

_ định hướng hành động: xác định động cơ, đặt ra mục đích

_ động lực thúc đẩy hành động

_ điều khiển, kiểm soát quá trình hoạt động bằng 1 chương trình kế hoạch, cách thức hay thao tác

_điều chỉnh hoạt động của con người

Bản chất:

_ Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan trong hành động và hoạt động cá nhân

Hiện tượng tâm lý nào cũng phản ánh hiện thực khách quan, nhưng mỗi loại hiện tượng tâm lý lại phản ánh một mặt, một qh khác nhau và điều hành hành động 1 cách khác nhau

_ Có bản chất xã hội lịch sử: xuất tâm, nhập tâm, tự tại tâm.

Các loại hiện tượng tâm lí:

_HTTL cá nhân và xã hội

_HTTL sống động và tiềm tàng

_HTTL có ý thức và chưa có ý thức

_các quá trình tâm lý, các trạng thái tâm lí và các thuộc tính tâm lý

VD:

2. Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học là j? Biểu hiện của nó trong nghiên cứu bản chất con người như thế nào?

K/n tâm lí:

_ Là tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người.

K/n tâm lí học:

_ là các quy luật nảy sinh, phát triển và diễn biến của các quá trình, các trạng thái, các thuộc tính tâm lí của cá nhân, cộng đồng người

Tâm lí học nghiên cứu bản chất con người trong học tập và lao động

*Qt tâm lý là sự phản ánh thực tại khách quan ở trong não con người, giúp con người định hướng đc những đk xq và thích nghi, sau đó có thể cải tạo đề phù hợp với con người( qt nhận thức: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng...;qt ý chí: đặt md, đấu tranh giữa các động cơ, ra quyết định, nỗ lực...)

*Trạng thái tâm lí là đặc trưng của hđ tâm lí trong khoảng time nhất định tạo thành cơ sở cho qt tâm lí và thuộc tính tâm lí diễn biến hoặc biểu hiện ra 1 cách nhất định, khi đã xuất hiện thì ảnh hưởng ngược trở lại tới hđ. Trạng thái tâm lí luôn chịu ảnh hưởng của các hoạt động tâm lí khác.( chú ý, do dự, nghi hoặc...)

*thuộc tính tâm lí là đặc điểm tâm lí bền vững của nhân cách khi quá trình và trạng thái tâm lí đc thường xuyên lặp lại trong những đk sống và hđ. nhất định. Hình thành lâu dài và kéo dài rất lâu( tính tình, tc, quan điểm, lý tưởng...)

Tâm lí học nghiên cứu bản chất con người trong học tập và lao động

Biểu hiện của nó trong nghiên cứu bản chất con người:

Khi nghiên cứu bản chât con người, đảm bảo các nguyên tắc:

_Bảo đảm tính KQ đúng bản chất vấn đề

_Con người có nhìu vai trò trong đs và XH, do đó có nhiu mặt biều hiện khác nhau. Muốn hiểu thấu con ng phải nghiên cứu con ng trên các mặt( tính toàn diện và hệ thống)

_Nghiên cứu con ng thông qua tác động qua lại với môi trường

_Nghiên cứu con ng 1 cách sâu sắc và KH

_Kết hợp nhiu phương pháp nghiên cứu:

+p2 quan sát: cho phép chúng ta thu thập đc các tài liệu cụ thể khách quan

+ps thực nghiệm: tác động vào đối tượng 1 cách chủ động

+trắc nghiệm

+đàm thoại

+ điều tra

+ phân tích sp của hđ

+nghiên cứu tiểu sử cá nhân

3. chú ý là j? Vai trò của chú ý

k/n:

_ Là sự tập trung của ý thức vào 1 hay 1 nhóm sự vật, htuog, để định hướng hoạt động, bảo đảm đk cho hành động tiến hành hiệu quả

_1 trạng thái tâm lí đi kèm các hoạt động tâm lí khác, giúp cho hđ tâm lí có kết quả.

VD:chăm chú nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ...

Các loại chú ý:

_ Chú ý k chủ định: k mục đích, k nỗ lực

_ Chú ý chủ định: có mục đích định trước, có nỗ lực

_ Chú ý sau khi có chủ định: có mục đích, k cần nỗ lực

Các thuộc tính:

_ Sức tập trung: chỉ chú ý tới 1 đối tượng phạm vi tương đối hẹp, cần thiết

_ Sự bền vững: khả năng duy trì lâu dài

_ Sự phân phối: cùng 1 lúc chú ý n' đối tượng hay nhiều hd khác xảy ra

_ Sự di chuyển: khả năng chuyển chú ý

Vai trò:

_Chú ý là cơ sở cho mọi hđ

_là cái nền, cái phông là đk cho mọi hđ có ý thức

_ Đc ví như là cánh cửa duy nhất mà qua đó những j của TGKQ nhập vào tâm hồn con người

4. Các loại tri giác và vai trò của chúng

K/n tri giác:

_là 1 qt tâm lí

_ phản ánh 1 cách trọn ven thuộc tính bề ngoài của sự vật, htuong đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta

Bản chất :

_là qt lk và điều chỉnh các cảm giác riêng lẻ nhằm tạo cho chúng ta nhận thức trọn vẹn

DĐ :

_ phản ánh trọn vẹn, k/n cụ thể, 1KL rõ ràng

_ lk điều chỉnh các kết cấu, định hình theo 1 cấu trúc nhất định

_ gắn liền với hđ con ng : nhận thức cái mới, nâng cao nhờ nhận thức cái mới

 là mức phản ánh cao hơn của cảm giác, thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính, chỉ phản ánh đc thuộc tính bề ngoài

Các qluat :

_tính đối tượng

_ tính chọn lọc

_tính có ý nghĩa

_ tính ổn định

_tổng giác

Các loại tri giác :

_Tri giác k gian : phản ánh khoảng k gian xq chúng ta(cq pt thị giác)

_tri giác time :pá tốc độ, độ dài lâu và tính kế tục của htuog, giúp chúng ta nhận thấy sự biến đổi xq ta(cảm thấy nhịp tim, nhịp thở...)

_tri giác vận động: pá sự biến đổi vị trí trong k gian(cq pt thính giác)

_ tri giác con ng: là tri giác cao nhất, qt nhận thức lẫn nhau của con ng thông qua giao tiếp

Vai trò

_là cơ sở nền tảng

_ phân định rõ ràng bản chất xq ta

_ định hướng hành vi, điều chỉnh hđ

_quan sát trở thành p2 nghiên cứu quan trọng của KH

5. tại sao nói cảm giác là chất liệu cơ bản, chủ yếu cho hđ tâm lý cá nhân

K/n cảm giác :

_ Là 1 qt tâm lí

_ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và htuong đang trực tiếp tđ vào giác quan của chúng ta

_là mức độ phản ánh tâm lí đầu tiên, thấp nhất của con ng nói chung và hđ nhận thức nói riêng

_là hình thức định hướng đầu tiên

Vai trò :

_là hình thức định hướng đầu tiên

_là nguồn cung cấp tư liệu, tín hiệu cho các hình thức nhận thức cao hơn

_đảm bảo cho hđ tinh thần con ng đc bt

_la con đường nhận thức htuog KQ đb quan trọng với người khuyết tật

6. Tại sao nói trí nhớ là nguồn gốc của tri thức và kinh nghiệm xã hội?

K/n trí nhớ :

_là sự ghi lại, làm tái hiện những j cá nhân thu đc trong hđ sống của mình và sử dụng nó trong hđ tâm lý hằng ngày

Đặc trưng : trung thành với tất cả những j cá nhân đã trải qua, hđ máy móc và thật thà

Trí nhớ là nguồn gốc của tri thức và kinh nghiệm XH :

_Kq của qt nhận thức, những xúc cảm, tình cảm của con ng về 1 đối tượng nào đó, những hd và kq của nó... đều đc lưu giữ lại trong bộ não, khi cân thiết nó lại xuất hiện. Sự ghi lại, tái hiện này chính là trí nhớ

_ Trí nhớ là qt tâm lí có liên quan chặt chẽ tới toàn bộ đs con ng

_Trí nhớ giữ lại các kq của qt nhận thức, nhờ đó con ng có thể học tập và phát triển trí tuệ của mình

_K có trí nhớ thì k có kinh nghiệm, k có kinh nghiệm thì sẽ k có bất cứ hđ nào, k thể hinh thành nhân cách do đó cũng k hình thành đc tri thức « k có trí nhớ thì con người mãi mãi ở tình trạng đứa trẻ sơ sinh »Xêseno

_trí nhớ cũng là đk có và phát triển các chức năng tâm lí bậc cao, để con ng tích lũy đc kinh nghiệm sống và sử dụng vốn kinh nghiệm đó trong cs và hđ, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của cá nhân và XH

7. Tại sao nói tưởng tượng là cội nguồn sáng tạo của con người?

K/n : Là 1 qt tâm lý pá những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có

Bản chất : pt đánh giá cái cũ trên cơ sở điều chỉnh tạo cái mới-> PHONG PHÚ HÓA

Các loại tưởng tượng :

a. Căn cứ vào gtri tưởng tượng :

_Tích cực : vươn tới cao xa, giải quyết bức xúc cs

_ Tiêu cực : suy thoái đạo đức, lối sống, tác phong con ng

b. Căn cứ vào gtri hiện thực : ước mơ, lí tưởng

_Ước mơ là những biểu tượng, hình ảnh mong muốn tương lai. Ước mơ đúng, hữu ích là nguồn cổ vũ con người. Ước mơ viển vông dẫn đến hoang tưởng có hại.

_Lý tưởng có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ. Lý tưởng là hình ảnh chói sáng mà con người muốn vươn tới. Nó là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con người vươn lên giành tới tương lai.

Uớc mơ lý tưởng những hoài bão tạo khả năng tiềm tàng và sức mạnh to lớn. Ước mơ sáng tạo là một trong những đức tính quí giá. Vì vậy mỗi người phải biết sử dụng bộ não của mình phát triển trí tưởng tượng.

Tưởng tượng là cội nguồn sáng tạo của con người :

_"Con người không biết tưởng tượng vẫn có thể thu thập được sự kiện. Nhưng nếu không có tưởng tượng sẽ không thể có phát minh vĩ đại, loài người sẽ không phát triển cả văn minh vật chất và văn minh tinh thần" (Ti-mi-ria-zép)

_Quá trình phát triển trí tuệ của con người thường liên quan đến bốn yếu tố. Bẩm sinh di truyền, môi trường sống, giáo dục đào tạo và tự thân rèn luyện. Tưởng tượng chỉ là một trong nhiều nội dung của tự thân rèn luyện.

_Dù là học binh, sinh viên đến nhà khoa học, các vị lãnh đạo quản lý, SXKD, đến các văn nghệ sĩ... muốn phát triển tài năng nhất thiết phải biết tưởng tượng.

_Trong quá trình nhận thức lý tính phải trải qua quá trình tư duy. Nhưng tư duy không thể đáp ứng được mọi đòi hỏi phức tạp do thực tiễn cuộc sống đặt ra. Có những tình huống có vấn đề, con người khó có thể dùng tư duy mà giải quyết được. Khi đó con người phải dùng đến một qúa trình nhận thức cao cấp khác, đó là tưởng tượng.

_Tuy mỗi người, mỗi ngành có sự vận dụng khác nhau, nhưng dù sao cũng có những nét chung mà mỗi con người phải biết tưởng tượng sáng tạo, không có tưởng tượng cao, không thể nhìn được về phía trước, khó có thể trở thành tài năng, nhân tài. Mác-xim-goóc-ki đã nói: "Kẻ nào không biết tới ngày mai, kẻ đó là người bất hạnh".

8. Tại sao nói tư duy là qt con người khám phá và cải tạo tự nhiên, bản thân để hoạt động ngày càng tối ưu và logic

K/n tư duy : là qt tâm lí pá những thuộc tính, nhữn bản chất, những mối liện hệ và qh bên trong có tính quy luật trọng hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết

Bản chất : là qt chắt lọc bản chất của sv, htuog để pá mlh of bản chất

Dđ :

_tính có vấn đề :gặp tình huống có giải quyết, nhận thức đầy đủ

_tính gián tiếp : k phô trương ra ngoài, thông qua ngôn ngữ

_tính trừu tượng, tính khái quát

_tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

_tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

Tư duy là qt... :

_tư duy mở rộng giới hạn của nhân thức, tạo ra khả năng để vượt ra ngoài những giới hạn của knh nghiệm trực tiếp do cảm giác và tri giác đem lại, để đi sau vào bản chất của sự vật htuog và tìm ra mqh có tính quy luật giữa chúng với nhau

_tư duy k chỉ giải quyết những nhiệm vụ trước mắt, ngày hôm nay, mà còn có khả năng giải quyết những việc ngày mai, trong tương lai vì nắm đc bản chất và quy luật vận dụng của tự nhiên, xã hội và con ng

_tư duy cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn cho hđ của con ng

9. tại sao hđ là qt hoàn thiện con người?

K/n hđ: là mqh tác động qua lại giưã con ng với thế giới đẻ tạo ra sp cả về phía TG và con ng

_xuất tâm

_nhập tâm

_tự tại tâm

Dđ:

_có đối tượng

_có chủ thể

_có mục đích

_vận hành theo nghuyên tắc gián tiếp

Hoạt động là qt hoàn thiện con ng:

_hđ gồm công việc chân tay và công việc trí óc

_tâm lí, ý thức, nhân cách đc bộc lộ hình thành phát triển thông qua hđ

10. Pt cấu trúc tâm lí of nhân cách. Biểu hiện trong đs?

K/n nhân cách: nhân cách là tổ hợp những đặc điểm những thuộc tính tâm lí của cá nhân, biểu hiện bản sắc và gtri XH của con ng

Dđ:

_tính thống nhất: thoong nhất giữa năng lực, giữa đức và tài

_ tính ổn định: tổ hợp các thuộc tính tâm lí ổn định

_tính tích cực: chủ thể hđ của giao tiếp, là sp of XH

_tính giao lưu: gia lưu với các nhân cách khác

Pt cấu trúc của nhân cách:

_ Đức:

+phẩm chất XH( đạo đức. Ctri): thế giới quan, lí tưởng, niềm tin, lập trường

+phẩm chất cá nhân( đạo đức, tư cách): các nết. Đức tính, thói, tật

+phẩm chất ý chí: tính mục đích, tính tự chủ, tính kỉ luật, tính quả quyết, tính phê phán

+ cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí

_Tài:

+Năng lực XH hóa: khả năng thích ứng hòa nhập, tính mềm dẻo, cơ động, linh hoạt trong cs

+Năng lực chủ thể hóa: khả năng thể hiện tính độc đáo. Đặc sắc, cái riêng, cái bản lĩnh của cá nhân

+Năng lực hd: khả năng hd có mục đích, chủ động, tích cực, có hiệu quả

+Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lập và duy trì mối qh với ng khác

11. Tại sao nói nhân cách vừa mang tính XH vừa mang tính cá nhân

K/n nhân cách: nhân cách là tổ hợp những đặc điểm những thuộc tính tâm lí của cá nhân, biểu hiện bản sắc và gtri XH của con ng

Dđ:

_tính thống nhất: thoong nhất giữa năng lực, giữa đức và tài

_ tính ổn định: tổ hợp các thuộc tính tâm lí ổn định

_tính tích cực: chủ thể hđ của giao tiếp, là sp of XH

_tính giao lưu: gia lưu với các nhân cách khác

Nhân cách vừa mang tính XH, vừa mang tính cá nhân:

_tính XH:

+nhân cách là 1 phạm trù XH, có bản chất XH-ls hay nói cách khác nhân cách là nội dung của những đk ls đc chuyển vào trong mỗi con ng

_tính cá nhân:

+sự khác biệt

+khắc phục hạn chế của hc

_tinh XH và cá nhân liên quan hữu cơ với nhau:

+"nhân cách là 1 cá nhân có ý thức chiếm 1 vị trí nhất định trong XH và đang thực hiện 1 vai trò XH nhất định" Covaliov

+"nhân cách là cá thể hóa ý thức XH" Mukhina

+nhân cách thể hiện qua con ng là thành viên of XH, nói lên bộ mặt tâm lí của XH, giá trị và cốt cách làm ng of mỗi cá nhân

+Nhân cách đc hình thành dần trong qt giao tiếp giữa ng với ng

+Nhân cách qđ ban sức, cái riêng của cá nhân thống nhất trong cái chung VD: sv Việt Nam

12. Trình bày các quy luật của đs tc? Đc bộc lộ ntn?

K/n tc: là những thái độ thể hiện sự rung động của con ng với những sv, htuog có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ

Các qluat của đời sống tc:

_thích ứng: trong lĩnh vực tc, nếu 1 tc nào đó cứ lặp đi lặp lại nhìu làn 1 cak đơn điệu thì đến 1 lúc nào đó có htuog thích ứng, mang ính chất "chai dạn" của tcVD: những đứa trẻ sống cùng với cha mẹ bất đồng, gần thường xa thương...

_cảm ứng: trong quá trình hình thành và biểu hiện tc, sự xh hoặc suy yếu đi của 1 tc này có thể làm tăng hoặc giảm 1 tc khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nó VD: nếu giáo viên chấm bài trong 1 loạt bài kém gặp một bài khá thì giáo viên sẽ thấy hài lòng hơn khi bài khá đó nằm trong 1 loạt bài khá

_Pha trộn: trong đs tc của 1 ng cụ thể, nhiều khi 2 tc đối cực có thể xảy ra cùng 1 lúc, nhưng k loại trừ nhau mà chúng pha trộn với nhau VD: thương cho roi cho vọt ghét cho ngọt cho bùi, sự ghen tuông trong tình yêu, giận mà thương, thương mà giận

_di chuyển: trong cs hằng ngày có lúc tc thể hiện quá linh động, có khi k kịp làm chủ hành vi của mình VD: giận cá chém thớt, ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng

_lây lan: trong mối qh tc giữa con ng với nhau có hiện tượng vui lây buồn lây hoặc đồng cảm, cảm thông giữa ng này với ng khác

_qluat về sự hình thành tc: Xúc cảm là cơ sở của tc. Tc đc hình thành qua qt tông hợp hóa động hình hóa và khái quát hóa nhưng cảm xúc cùng loại. Tc đc hình thành từ xúc cảm, nhưng khi đã dc hình thành thì tc lại đc thể hiện qua các xúc cảm đa dạng và chi phố các xúc cảm Vd: tc của con cái với cha mẹ

13. xúc cảm, tc là j? Pt sự khác nhau giữa xúc cảm và tình cảm

Tc: là những thái độ thể hiện sự rung động của con ng với những sv, htuog có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ

Xúc cảm: là những rung động của con ng trước các sk, htg đang diễn ra mà con ng cảm hận đc

Pb:

Xúc cảm:

_ có ở ng và động vật

_ là 1 qt tâm lí

_xh trước

_có tính nhất thời, biến đổi

_phụ thuộc vào tình huống

_ thực hiện chức năng sinh học( thích nghi với mt bên ngoài)

_gắn liền vời phản xạ k đk, bản năng

Tình cảm :

_ chỉ có ở ng

_ là 1 thuộc tính tâm lí

_xh sau

_có tính xác định và ổn định

_ thực hiện chức năng XH

_ Gắn liền với phản xạ có đk

14. Nhu cầu là j. Trình bày dđ của nhu cầu? Vận dụng nhu cầu vào hđ kdoanh ntn?

K/n:

_là sự đòi hỏi tất yếu mà con ng thấy cần đc thỏa mãn để tồn tại và phát triển

DĐ:

_có đối tượng, khi gặp đối tượng nhu cầu trở thành đọng cơ

_ ND do những đk và phương thức t/m nó qđịnh

_ có tính chu kì

_ nhu cầu của con ng # nhu cầu của con vật( nhu cầu ng mang bản chất XH)

_ nhu cầu con ng rất đa dạng

Vận dụng nhu cầu vào hđ kdoah

15. Hành động ý chí là j? Vân dụng qh ý chí vào qh XH ntn?

K/n ý chí:

_ là 1 phẩm chất nhân cách

_ thể hiện năng lực thực hiện hd có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực

K/n hd ý chí:

_là hành động có ý thức, có mục đích, đòi hỏi có sự nỗ lực, thực hiện đến cùng mục đích đặt ra

Dđ hd ý chí:

_có tính mục đích rõ ràng và chứa đựng ND đạo đức

_có sự lựa chọn phương tiện và phương thức tiến hành

_luôn có sự nỗ lực khắc phục khó khăn

_ chủ thể có thể nhận kích thích và quyết định có hành động hay k

Cấu trúc:

_Gđ chuẩn bị: xđ mục đích, hình thành động cơ, lập kế hoạch, chọn phương tiện, quyết định hành động

_Gđ thực hiện: Thực hiện hd bên ngoài, bên trong

_Gđ đánh giá kết quả hd

Vận dụng ý chí vào qh XH ntn?

16. trình bày những biểu hiện hđ của những tính khí cơ bản? Sử dụng biểu hiện tính khí trong việc dùng người ntn?

K/n tính khí:

_ Là thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ ccacs hđ, sắc thái hành vi, cách nói năng

Các kiểu tính khí

_mạnh mẽ, cân =, linh hoạt-"hăng hái"

_mạnh mẽ, cân =, k linh hoạt-"bình thản"

_mạnh mẽ, k cân =-"nóng nảy"

_khiểu yếu- "ưu tư"

Biểu hiện hđ của các tính khi cơ bản:

_Hăng hái: người hoạt bát, vui vẻ, yêu dời, sống động, ham hiểu biết, cx k sâu, dễ hình thành và dễ thay đổi, nhận thức nhanh nhưng cũng hay quên, tâm hồn cởi mở, hướng ngoại, dễ thích nghi với môi trường mới

_Bình thản: ng điềm đạm, chập chạm, chắc chắn, kiên trì ,ưa sự ngăn nắp, trật tự, khả năng kiềm chế tốt, nhận thức chậm chưng chắc chắn, tc khó hình thành nhưng chắc chắn, ít ưa cãi cọ và k thích ba hoa, có tính ỳ khi khởi động hđ, khó thích nghi với mt mới

_nóng nảy: hd nhanh, mạnh , hào hứng, nhiệt tình, có tính hay gắt, nóng nảy, mệnh lệnh, quyết đoán, dễ bị kích động, thẳng thắn, chân tình, khả năng kiềm chế thấp

_ưu tư: hđ chậm chạp, chóng mệt mỏi, luôn hoài nghi, lo lắng, thiếu tự tin, hay u sầu, buồn bã, xúc cảm khó nảy sinh nhưng rất sâu sắc, có cường đọ mạnh và bền vững, thường có sự nhạy bén, tinh tế về cx, giàu ấn tượng, trong qh thường mềm mỏng, tế nhị, nhã nhặn chu đáo và vị tha, hướng nội, khó thích nghi với mt mới

Sử dụng biểu hiện tính khí trong việc dùng ng:

_Đánh giá được đúng con người

_tùy từng kiểu khí chất có những cách sắp xếp công việc hay vị trí thich hợp

_Lấy nhu khắc cương

17. Vận dụng cảm giác, tri giác trong hđ ứng xử?

_ giúp ta đánh giá con ng KQ

_ làm cơ sở để tìm cách ứng xử phù hợp

_giúp dự đoán hành vi ứng xử để dự tính cách ứng xử của mình

18. Vân dụng tâm lí trong kinh doanh và quản lí XH ntn?

Vai trò của tâm lí trong kinh doanh:

_là cơ sở KH của các ngành chuyên môn liên quan tới con ng, trong đó có lvuc kdoanh

_Giúp cho công tác sắp xếp, bổ nhiệm, bố trí công việc phù hợp

_là cơ sở đẻ các nhà quản trị dộng viên tinh thần vật chát cho nhân viên

_phát huy nhân tài phù hợp với từng loại hình công việc, ngăn ngừa đc những htuong tâm lí xấu

Vai trò trong quản lí XH:

_Cơ sở tâm lí phục vụ cho việc tuyển chọn, bố trí, sd cán bộ quản lí, chuyên viên và những ng thực hiện

_Cơ sở tâm lí học của việc nâng cao hiệu quả công tác của ng quản li và NSLD của những ng thực hiện_ những biện pháp tâm lí trong việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển toàn bộ nhân cách cán bộ, phát triển qh XHCN trong tập thể

_ Ngăn ngừa đc những htuong tâm lí xấu và ảnh hưởng của nó tới tập thể

Trong đời sống:

_góp phần cải tạo và hợp lí hóa các đk sống của con ng, mang lại và nang cao hiệu quả KT

_ góp phần phát triển văn hóa và sự tiến hóa của XH

_ giúp ta đánh giá con ng KQ

_ làm cơ sở để tìm cách ứng xử phù hợp

_giúp dự đoán hành vi ứng xử để dự tính cách ứng xử của mình

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro