TN 1 KTPT

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Mô hình của A. Lewis chỉ rõ những nguyên nhân cơ bản làm cho sự bất bình đẳng giảm dần sau khi khu vực nông nghiệp hết lao động dư thừa.

2. Trong mô hình hai khu vực của H.Oshima, quá trình tăng trưởng có thể dẫn đến sự phân hóa xã hội ở thời kỳ đầu.

3. Thuế thu nhập công ty tăng sẽ làm giảm cầu đầu tư (thể hiện trên sơ đồ).

4. Tại thị trường lao động thành thị chính thức không có thất nghiệp (vẽ sơ đồ)

5. Khi dòng thu nhập do người nước ngoài chuyển ra khỏi biên giới Việt Nam lớn hơn dòng kiều hối gửi về nước thì GNP nhỏ hơn GDP.

6. Trong mô hình Tân cổ điển, khi quy mô sãn xuất công nghiệp tăng lên thì tiền lương lúc đầu không đổi sau đó tăng dần (Minh họa sơ đồ).

7. Các nước đang phát triển có thể hoàn toàn chủ động sử dụng ODA vào các mục tiêu chiến lược của mình.

8. Các nước đang phát triển thường có năng suất biên của vốn lớn hơn so với các nước phát triển.

9. Sự phát triển mạnh mẽ của KH-CN là điều kiện cần thiết để cải thiện tình hình xuất khẩu các sản phẩm sơ khai của các nước đang phát triển.

10. Trong mô hình Tân cổ điển độ dốc của đường sản lượng nông nghiệp giảm dần là do có sự tác động của quy luật lợi suất biên giảm dần.

1. Đ vẽ mô hình Lewis khu vực công nghiệp, do khi hết lao động dư thừa ở khu vực nn, các nhà tư bản muốn thu hút lao động để mở rộng sx phải trả một mức tiền lương cao hơn & tăng dần => tỷ lệ lợi nhuận của nhà tư bản và tổng mức tiền lương trả cho người lao động có xu hướng giảm dần (có thể chỉ trên hình)

2. S trong mô hình 2 khu vực của H.Oshima trong thời kỳ đầu chủ trương đầu tư cho nn, phát triển đa dạng các ngành nghề, cơ giới hoá,....( đoạn này có thể chém thêm, hjhj, ko nhớ ) => giúp thu nhập của lao động nn tăng tương đối sv khu vực nn => giảm bớt sự phân hoá xh.

3. Đ khi thuế thu nhập doanh nghiệp tăng làm đường cầu đầu tư dịch chuyển sang trái (vẽ hình)

4. S thị trường lao động thành thị chính thức có thất nghiệp hữu hình do W1 > Wo (vẽ hình)

5. Đ câu này nêu lại công thức GNP thông qua GDP

6. S tiền lương có xu hướng tăng dần ngay từ đầu do KVNN ko có lao động dư thừa (đồ thị)

7. S nguồn vốn ODA của các nước phát triển dành cho các nước ĐPT là nguồn vốn ưu đãi để hỗ trợ các nước này nhưng kèm theo đó là những điều kiện ràng buộc khác đối với các nước nhận nguồn vốn ODA ( như chính trị, hay các điều kiện ưu đãi về đầu tư, thương mại...) => hjhj đoạn này tớ chém )

8. Đ đặc điểm chung ở các nước ĐPT là lao động dư thừa, và nguồn vốn đầu tư thì thiếu hụt (nguyên nhân chính là do mức sống chung thấp => tỷ lệ tích luỹ thấp). ở các nước PT thì ngược lại, có tình trạng dư thừa vốn. Do đó ở các nước PT nguồn vốn không được sử dụng hiệu quả, trong sx ko có xu hướng tiết kiệm một cách tối đa nguồn vốn => sản lượng tạo ra trên một đồng vốn là thấp => năng suất biên của vốn thấp hơn so với các nước ĐPT (hjhj giải thik tớ toàn chém )

9. S vc cung cấp và XK SPT ko đòi hỏi các đk về KHKT cao.

10. Đ trong mô hình tân cổ điển, do sự có mặt của yếu tố KHCN nên đất đai ko phải giới hạn của TT, tăng L, MPL luôn >0, sản lượng Q vẫn tăng, nhưng do chịu tác động của quy luật lợi nhuận biên giảm dần nên đường sản lượng có độ dốc giảm dần (vẽ hình)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro