TÔI TÀI GIỎI BẠN CŨNG THẾ_C1-C9

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

PHẦN MỘT

TÔI TÀI GIỎI BẠN CŨNG THẾ

CHƯƠNG MỘT

TỪ ĐẦN ĐỘN TRỞ THÀNH THIÊN TÀI

CÓ THỂ NÀO MỘT ĐỨA TRẺ NGỐC NGHẾCH, ĐẦN ĐỘN LẠI TRỞ THÀNH MỘT TÀI NĂNG SÁNG CHÓI?

Trước hết, tôi xin chúc mừ ng bạn vì đã chọn quyển sách này. Việc bạn sẵn sàng đầu tư thời gian và công sức để đọc quyền sách này cho thấy tự đáy lòng mình, bạn biết rõ rằng bạn có khả năng đạt nhiều thành công hơn nhữ ng gì bạn đang đạt được ngày hôm nay. C ho dù bây giờ bạn đang là 1 học sinh giỏi, một học sinh trung bình hay thậm chí là 1 học sinh kém, tôi chắc chắn rằng bạn có tiềm năng để đạt được nhữ ng kết quả xuất sắc mà bạn khao khát. Bạn biết rõ và bạn có niềm tin mãnh liệt rằng trong bạn, mọi tài năng tiềm ẩn đang đ ợi được giải phóng.

Hầu như mỗi ngày, tôi đi khắp nơi tổ chức nhữ ng buổ i chuyên đề dành cho hàng ngàn

học sinh, giáo viên về cách phát triển khả năng tiềm ẩn trong họ để đạt thành tích xuất sắc. Báo chí, đài truyền hình ca ngợi tôi như bậc thầy về việc học và như 1 thiên tài. Họ đề cập đến việc tôi đã giúp nhiều học sinh, đặc biệt là những học sinh "hết thuốc chữa", trở thành nhữ ng người không nhữ ng thành công trong việc học mà còn thành công trong các lĩnh vực cuộc sống khác.

Xin thưa với các bạn, người cảm thấy bất ngờ nhất về những điều kì diệu ấy chính là...

bản thân tôi. Cách đây không lâu, tôi đư ợc biết tới như 1 đứa trẻ tầm thường, lười biếng, dốt nát, không thể làm được gì. Vậy thì làm thế nào mà 1 đứa trẻ từ ng b ị coi là "đần độn" giờ đây lại được ca ngợi như 1 "thiên tài"? N hững ai biết tôi bây giờ cũng không thể nào tin được trước đây, tôi là 1 học sinh kém, liên tục thi trượt và không có tương lai. Đúng đấy các bạn, tôi từng là 1 học sinh như thế. Tôi không cần biết đã bao nhiêu lần bạn b ị mắng là "ngu ngốc", "hết thuốc chữa", "không làm được trò trống gì", "chậm tiến". Như ng bạn ơi, hã y tin đi, cũng như tôi, bạn có sức mạnh, khả năng tiềm tàng để thay đổi mọi thứ trong kho ảng thời gian ngắn và trở thành một tài năng thực thụ.

Trong quyển sách này, tôi sẽ hướng dẫn bạn chi tiết các phương pháp để đạt được kì tích

đó. Cũng xin nhắc lại rằng, tôi không hề hướng dẫn bạn con đường đi đến thành công từ 1 vị trí của một người thông minh có sẵn và luôn đạt kết quả tốt. Tôi hướng dẫn bạn từ phương diện của một người từ ng b ị coi là dốt nát, từ ng là 1 học sinh kém cỏi. Do đó, nếu bây giờ bạn vẫn còn học thua kém bạn bè, tôi hiểu và hoàn toàn chia sẻ cảm giác với bạn. Đơn giản vì tôi đã trong hoàn cảnh của b ạn, thậm chí còn nhiều khả năng là tôi còn tệ hơn bạn rất nhiều.

ĐƠN GIẢN TÔI TỪNG L À MỘT HỌC SINH KÉM

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Tôi thất bại trong việc học ngay từ nhữ ng ngày đầu tiên vào trư ờng tiểu học. K hi còn nhỏ, tôi rất ghét đọc sách mà chỉ thích trò chơi điện tử, xem tivi. Hậu quả là tôi không tập trung trong lớp học, họ c bạ của tôi đầy nhữ ng "trứng và ngỗng". Điều này chỉ khiến tôi thêm ghét thầy cô và trường tiểu học thêm. Mọi

việc ngày càng trở nên tồ i tệ. Trước năm lớp 3, tôi b ị đuổi khỏi trường tiểu học S t Stevens vì học kém và quậy phá, rồ i b ị chuyển sang trường tiểu học N gee Ann. Ở đó, tôi tiếp tục chơi bời, bỏ bê việc học. N hư một điều tất yếu, điểm thi tốt nghiệp tiểu học của tôi tệ đến nỗi không được nhận vào học ở bất cứ trường nào trong sáu trường cấp 2 mà cha mẹ tôi chọn cho tôi, dù đó chỉ là nhữ ng trường trung bình. Cuối cùng, tôi được tống vào trường cấp 2 P ing Yi, một trường nhỏ mới mở và

hầu như chẳng có người quen nào c ủa tôi nghe nói tới.

Mặc dù không ai mong đợi tôi sẽ học khá hơn tại ngôi trường mới này, họ cũng không ngờ tôi lại "trượt dốc" quá nhanh đến nỗi, thầy dạy toán lớp sáu c ủa tôi đã tức giận gọi điện cho cha mẹ tôi để biết lí do tại sao tôi không thể giải nổi một bài toán lớp bốn. Lúc bấy giờ, việc thi đâu một môn học với điểm số tối thiểu được tôi xem như một thành tích vĩ đại. Bởi thế, điểm số của tôi cứ quanh quẩn từ 5 trở xuống. Trong tổng cộ ng hơn 160 học sinh cùng khóa, tôi nằm trong số 10 học sinh kém nhất.

Cha mẹ tôi cố gử i tôi đi học thêm ở rất nhiều nơi trong sự lo lắng tột cùng như ng cũng

chẳng giúp ích đư ợc gì. C uối cùng, cha mẹ tôi nghĩ chỉ còn cách cho tôi đi du học ở một nước nào đó mà học sinh ít quyết tâm học thành tài hơn ở S ingapore. Chỉ như thế, tôi mới có hi vọng vượt qua được trung học.

BƯỚC NGOẶT

Vào lúc khủng hoảng nhất trong sự nghiệp học hành c ủa tôi, cha tôi vô tình biết đến khóa học 5 ngày đặc biệt, dạy cho học sinh cách học hiệu quả và làm chủ cuộc sống. Tin rằng mình không còn gì để mất ngoại trừ việc phải bỏ tiền, cha mẹ tôi quyết đ ịnh cho tôi tha m gia khóa học ấy, một khóa học nghe cái tên chẳng có vẻ gì là giành cho tôi chút nào : Thiếu N iên S iêu Đẳng (Super - TeenTM).

Thế là vào một buổi sáng chủ nhật năm 1987, tôi đư ợc đưa tới khách sạn Ladyhill và được thầy Ernest Wong dìu dắt. Lúc đó, tôi khoảng 13 tuổi, tham gia chương trình với những học sinh khác tuổ i từ 12 đến 20. Hôm đó, tôi hết sức buồn bực vì nghĩ rằng năm ngày chơi điện tử và xem tivii thỏa thuê c ủa tôi đã tiêu tùng. Thế nhưng, vào nhữ ng ngày cuố i cùng của khóa học, tôi đã thay đổi hoàn toàn. N hữ ng gì tôi được học và trải nghiệm đã đảo ngược thái độ, quan điểm của tôi về học tập và cuộc số ng.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Kiến thức mà Ernest Wong truyền đạt trong suốt khóa học tạo nên sự biến đổi mạnh mẽ trong tính cách c ủa tôi. Bằng việc giúp học sinh áp d ụng các p hương pháp học tập tiên tiến ở Mỹ như Cách Học Tăng Tốc ( Accelerated Learning), Lập Trình Ngôn Ngữ Trí Tuệ (Neuro- Linguistic Programing - NLP) cùng với các cách thừc tìm hiểu, tận d ụng sức mạnh phi thường của não bộ, Ernest đã giúp tôi hoàn toàn thay đổi suy nghĩ của mình về khả năng bản thân và nhữ ng thành công trong cuộc sống. Ernest chỉ cho chúng tôi thấy rằng, tất cả mọi ngư ời, thậm chí nhữ ng học sinh kém nhất, ai cũng có nguồ n năng lực vô tận để trở thành tài năng sáng chói hoặc các nhà lãng đạo tài ba. C hính thái độ tiêu cực, không tin tưởng vào bản thân dẫn đến việc không chịu cố gắng là yếu tố duy nhất cản trở chúng tôi vươn tới thành công.

Nhận thức được điều này có ảnh hưởng hết sức to lớn đối với tôi. Tôi từ ng tin rằng mình kém cỏi hơn tất cả bạn bè xung quanh và đó là số phận đ ịnh sẵn của tôi. Do đó, tôi chấp nhận số phận đó, và tin rằng cho dù tôi có cố gắng

học đến cỡ nào cũng không thể bằng các

bạn khác. Vậy chẳng có lí do gì để tôi phái cố gắng. Tôi đã hoàn toàn s ai lầm.

Sau khi hiểu rằng tôi cũng có khả năng thành công như bất kì ai khác, tôi bắt đầu tin rằng tôi có thể đạt được tất cả những mục tiêu mà tôi đ ề ra. Tôi tin rằng, nếu nhữ ng học sinh khác học giỏ i được, tôi cũng có thể học giỏi và thậm chí là giỏi hơn tất cả họ để trở thành học sinh xuất sắc nhất. Nếu nhữ ng học sinh khác có thể được tuyển vào các chương trình năng khiếu đặc biệt, tôi cũng có khả năng đạt được điều đó bằng chính quyết tâm của mình. Làm thế nào mà khóa học Thiếu N iên S iêu Đẳng lại

có ảnh hưởng với tôi đến vậy? Đơn giản là vì lúc đó tôi hết lòng tin tưởng vào tất cả nhữ ng gì tôi

được huấn luyện trong khóa học. Bạn cũng thế, nếu bạn không tin rằng bạn có thể làm được một việc gì đó cho dù việc đó rất đơn giản và ai cũng làm được, bạn cũng không bao giờ làm đư ợc vì bạn chẳng bao giờ bắt tay vào làm chứ đừng nói đến cố gắng.

Tôi kết thúc khóa học với nhữ ng kĩ năng học hiệu quả và mộ t niềm tin mãnh liệt rằng tôi

có thể giành lại quyền được thành công c ủa chính mình. Vâng, mọ i người sinh ra đều có quyền bình đẳng như nhau, tôi cũng thế, tôi có quyền được thành công. Lần đầu tiên trong đời tôi, một học sinh gần như kém nhất trường, đặt mục tiêu đạt thành tích xuất sắc trong học tập chứ không chỉ đơn thuần là giỏi.

BẮT TAY VÀO HÀNH ĐỘNG VỚI MỤC TIÊU PHÍA TRƯỚC

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Sau khi hoàn tất chư ơng trình đào tạo và nắm được những phương pháp học tiên tiến, tôi cảm thấy như được tiếp thêm nguồn năng lư ợng mới, cực kì hăng hái tiến về tương lai. Lúc ấy, dường như không có việc gì mà tôi nghĩ bản thân không thể làm được. Tôi bắt đầu xác đ ịnh ba mục tiêu "không tưởng". Mục tiêu thứ nhất, tôi phải đứ ng đầu trường trong vòng một năm ( vâng, từ vị trí mộ t học sinh kém nhất trường). Mục tiêu thứ hai, tôi phải được nhận vào trường trung học chuyên Victoria (trường trung học danh tiếng nhất S ingapore). Mục tiêu cuối cùng của tôi là phải thi đâu trường đại học quốc gia S ingapore (Natinal University of S ingapore - NUS) - Trường được xếp hạng trong 20 trường đại học hàng đầu đều thế giới gần đây. K hông chỉ dừng lại ở đó, tô i còn quyết tâm trở thành một trong nhữ ng sinh viên tố t xuất sắc nhất. Mơ ước này thật viển vông, hão huyền? Mọ i

người từng nghĩ như thế, và tôi đã

chứ ng minh cho họ thấy họ đã lầm.

Tôi bắt tay vào hành động ngay khi trở về nhà sau khóa học. Trước hết, tôi tự mình dán lên tường một khẩu hiệu động viên tinh thần. Sau đó, tôi áp d ụng tất cả các kĩ năng học hiệu quả mà tôi được huấn luyện, từ việc ghi chú bài giảng theo Sơ Đồ Tư Duy (Mind Mapping) đến phương pháp đọc sách cực nhanh. Tôi cũng có thể trả lời các câu hỏ i của thầy cô thật lư u loát với đầy chi tiết theo 1

bố cục hoàn hảo nhờ vào k ỹ năng nhớ siêu phàm mà tôi được

học.

Dĩ nhiên sự thay đổi này c ủa tôi làm mọi người hết sức bất ngờ và tò mò. K hi thầy cô hỏ i nguyên do, tôi đáp lại là tôi muốn đứ ng nhất trường. Thầy cô nhìn tôi như thể đây là

1 hết sức điên rồ. Rồi khi bạn bè hỏi tôi có ý đ ịnh học ở đâu sau khi tốt nghiệp cấp 2, câu trả lời của tôi là Victoria và sau đó là Đại Học Q uốc gia S ingapore. Bọn bạn tôi bò lăn ra cười khi nghe tôi trả lời. Họ nói: "Thật là khùng! Không ai trong tụi mình có thể đạt được điều đó! Chỉ có nhữ ng "siêu sao" ở nhữ ng trường cấp 2 hàng đầu mới làm được mà thôi!" Thay vì cảm thấy nản lòng, xấu hổ, tôi càng cảm thấy quyết

tâm hơn nữa khi nghe bạn bè mình bình luận như thế. Tôi phải chứ ng minh rằng một học sinh

kém cỏi từ một trường kém cỏ i có thể đạt đư ợc điều đó và thay đổi lịch sử.

GẶT HÁI THÀNH CÔNG

Trong vòng 3 tháng, điểm số của tôi tăng từ trung bình lên khá. Và chỉ trong năm 1987 đáng nhớ, tôi đã từ một học sinh tệ nhất trường vư ơn lên thành một trong 18 học sinh giỏ i nhất.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Từ đó, tôi tiếp tục vươn lên dẫn đầu trường (tính về điểm trung bình, tôi luôn dẫn đầu trong 6 môn học khó nhất). Tốt nghiệp cấp 2, tôi đoạt loại xuất sắc với sáu điểm 10 và điểm trung bình tám phẩy. Tôi được nhận vào trường tung học chuyên Victoria một cách dễ dàng, ngôi trường mà tôi hằng mơ ước. Sau đó, tôi liên tục đ ạt thành tích xuất sắc trong học tập và giành được một suất học trong trường Đại học Q uốc gia S ingapore khoa Q uản trị kinh doanh.

Từ năm nhất đại học liên tục cho đến khi tốt nghiệp, tôi luôn vinh dự xếp hạng trong

danh sách nhữ ng sinh viên xuất sắc nhất khoa hàng năm. Tôi còn đư ợc nhận vào học theo

chương trình P hát Triển Tài Năng của trường (NUS Talent Development Programme).

Tôi đạt được tất cả nhữ ng thành tích học tập này mà vẫn còn thời gian mở công ty kinh doanh cùng với người bạn từ năm 15 tuổi (chỉ trong vòng vỏn vẹn hai năm sau khóa học Thiếu Niên S iêu Đẳng). Công ty Event Gurus c ủa chúng tôi chuyên tổ chức các buổi hội họp hoặc các sự kiện lớn cho nhữ ng công ty khác hàng vẫn tồn tại đến ngày nay và cực kì thành công. Bên cạnh đó, tôi cũng dành nhiều thời gian làm Huấn luyện viên cho chương trình Thiếu N iên S iêu Đẳng để giúp đ ỡ hàng ngàn học sinh khác nhận ra và phát triển tài năng tiềm ẩn của họ.

NẾU TÔI CÓ THỂ THÀNH CÔNG THÌ BẠN CŨNG CÓ THỂ THÀNH CÔNG

Tôi mở đầu cuôn sách này với kinh nghiệm cuộc sống bản thân không phải đ ể khoe khoang với các bạn, mà tôi muốn nhần mạnh một sự thật rằng: Nếu một người như tôi, đã từ ng là một học sinh tệ nhất trường, cũng có thể vươn lên dẫn đầu một trường đại họ c danh tiếng trên thế giới và được tuyển vào chư ơng trình

dành cho sinh viên tài năng, thì tôi tin rằng bất cứ ai cũng có thể làm được như vậy nếu họ nắm được các phương pháp học tiên tiến nhất.Bạn chỉ cần sự khao khát xuất phát tự đáy lòng để có thể hướng tới những gì bạn muố n, tin tưởng vào bản thân và áp dụng các phương pháp hiệu quả để đi đến thành công. Đây cũng là chủ đề chính của quyển sách này. Tôi muố n chia sẻ với các bạn tất cả nhữ ng gì tôi đư ợc học bởi vì hành

trình tìm hiểu, khám phá khả năng tiềm ẩn của bản thân là một hành trình thú vị nhất của mỗi

con người. Tôi đã từ ng trải qua và tôi tin như thế. Bạn đã sẵn sàng xây dựng cho mình một cuộc sống mới phi thường chưa? Bạn đã chuẩn b ị tự biến mình thành một tài năng sáng chói trước sự bất ngờ, ngưỡng mộ tột cùng của gia đình, thầy cô và bạn bè chưa? Hãy lật sang trang kế tiếp và

khám phá.

CHƯƠNG HAI

QUÁ TRÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ

HỌC NHANH HAY HỌC CHẬM - CÙNG MỘT BỘ NÃO, CHỈ KHÁC NHAU Ở CÁCH HỌC

Sau khi nghe kể về nhữ ng câu chuyện thành công, nhiều học sinh phản ứ ng lại rằng họ không bao giờ đủ thông minh hoặc tài năng để có thể thành công như vậy. Trước hết, bạn cần phải hiểu rằng việc thiếu năng lực bẩm sinh không phải là lí do khiến một người nào đó không thể trở thành "siêu sao". Ngược lại, cũng không phải vì thông minh thiên phú mà các "siêu sao" luôn đạt thành tích xuất sắc. Thật ra, chính phương pháp học hiệu quả mới là bí quyết của các

"siêu sao" đó.

Bạn và các học sinh trên khắp thế giới về cơ bản đều có 1 bộ não và hệ thần kinh giống nhau, chứa đự ng những khả năng phi thư ờng, tiềm ẩn. (C húng ta sẽ tìm hiểu thêm về vấn đề này ở C hương

5: Bạn Sở Hữu Bộ Não Của Một Thiên Tài). Vậy tại sao, trong khi một só học sinh có thể học và trả lời các câu hỏi hóc búa một cách nhẹ nhàng, thì những học sinh khác đọc đi đọc lại mộ t trang sách bốn lần mà vẫn không hiểu hoặc không nhớ nổi nhữ ng gì mình vừa đọc? Lí do là học

sinh tiếp thu nhanh đó b ằng cách này hay cách khá, với những phương pháp thích hợp, đã tận

dụng được nhiều hơn khả năng phi thư ờng của bộ não, trong khi các học sinh khác lại không làm

được điều này. Họ đã tìm ra đư ợc bí quyết "học cách học hiệu quả".

Rõ ràng, thành công có bí quyết riêng của nó. Bằng việc tìm hiểu và làm theo các phương pháp mà các "siêu sao" áp d ụng, bất kì ai, kể cả bạn cũng đạt được nhữ ng thành tích như họ. Bạn

cũng có thể ghi nhớ thông tin một cách dễ dàng để giải quyết các vấn đề phức tạp.

NẾU NGƯỜI KHÁC THÀNH CÔNG, TÔI CŨNG SẼ

THÀNH CÔNG. VẤN ĐỀ CHỈ LÀ PHƯƠNG PHÁP

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU MANG LẠI HIỆU QUẢ KHÁC NHAU

Xin phép được hỏ i bạn 1 câu. Khi nào bạn bắt đầu ôn bài cho kì thi cuối kì hoặc cuối năm? Thêm 1 câu hỏ i nữa. Bạn ôn bằng cách nào? Hãy kể chi tiết từng bước trong cách ôn thi của bạn.

Câu hỏi trên đã được đặt ra cho hàng ngàn học sinh và bạn biết không? Thật thú vị là có hàng ngàn câu trả lời khác nhau. Đó chính là lí do tại sao mỗ i học sinh khác nhau đạt kết quả khác nhau. Rõ ràng, khác nhau về phương pháp tạo ra sự khác nhau trong kết quả.

Có đến 90% học sinh sinh viên trả lời rằng họ bắt đầu học thật sự vào khoảng từ 1 đến 3 tháng trước khi thi. Và thường trong quá trình học, họ chỉ thực hiện từ 1 đến năm bước sau đây tùy mỗi ngư ời.

Ví d ụ: Một học sinh học vớ i c hỉ...

1. Hai bước: học xem qua sách và các ghi chú (bước 1), rồ i đi thi (bước 2). Nhữ ng học sinh này luôn nằm trong ranh giới giữa đậu và trư ợt. Hoặc là thi trượt hoặc là họ đậu ở ngưỡng thấp nhất.

2. Ba bước: Họ xem qua sách và các ghi chú (bư ớc 1), cố gắng nhớ bài (bư ớc 2) rồi đi thi

(bước 3). Nhữ ng học sinh này thường đạt kết quả trung bình.

3. Bốn bước: Họ xem qua sách và các ghi chú (bước 1), cố gắng nhớ bài (bư ờc 2), làm bài tập thực hành (bư ớc 3) rồ i đi thi (bước 4). N hữ ng học sinh này thường đạt kết quả khá hoặc thỉnh tho ảng giỏi.

Vậy làm thế nào để đảm bảo một kết quả xuất sắc? Trên thực tế, các "siêu sao" thực hiện tổng công chín bư ớc học để luôn giành được kết quả cao nhất trong mỗi kì thi. Thêm vào đó, học bắt đầu học thật sự từ ngày đầu tiên khai giảng chứ không phải đợi đến một hoặc 3 tháng trước kì thi, đúng thế! Bắt đầu học từ ngày đầu tiên khai giảng.

CHÍN BƯỚC HỌC HIỆU QUẢ

Vâng, bạn có tin không, để thành công, bạn phải học từ ngày đầu tiên khai giảng khóa học, và bạn phải thông thạo chín bước của phương pháp học hiệu quả. Chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu sâu từ ng bước.

Bước 1: Xác Định Mục Tiêu Rõ Ràng

Nhiều học sinh nghĩ rằng bước đầu tiên là phải nghe giảng, đọc sách và ghi chú. K hông phải vậy, việc đầu tiên mà bạn phải làm là xác đ ịnh mục tiêu c ụ thể bạn muố n đạt kết quả như thế nào trong khóa học này. Ví d ụ: Bạn muố n đ ạt bao nhiêu điểm 10?

Xác đ ịnh mục tiêu rất quan trọng vì nó quyết đ ịnh phương pháp học của b ạn và do đó, quyết đ ịnh kết quả học tập của bạn. Nếu bạn xác đ ịnh mục tiêu đạt loại xuất sắc trong môn toán, bạn có học với quyết tâm khác hẳn với khi bạn chỉ muốn đạt lại trung bình không? Dĩ nhiên là khác hẳn! Một khi bạn đã quyết tâm đ ạt thành tích xuất sắc, não bộ của bạn nhận thức rằng nó không thể phạm

một sai lầm nhỏ nào. Việc này có khả năng khiến bạn học kĩ từng

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

chi tiết trong môn học. Kết quả là bạn có thể đạt 10 điểm hoặc nếu không, bạn cũng sẽ đạt 9

điểm là thấp nhất.

Tuy nhiên, nếu bạn xác đ ịnh mục tiêu đạt loại trung bình, não bộ của bạn biết rằng, nó được phép mất phân nửa số điểm. Việc này có khả năng khiến bạn không bận tâm học tất cả mọi chi tiết và bỏ qua những phần bạn không hiểu rõ hoặc không thích học. C uố i cùng, bạn bỏ qua phân nửa kiến thức trong môn học. Hậu quả là bạn chỉ đạt kết quả dưới trung bình, hoặc thậm chí có thể trượt.

Tệ hơn cả là bạn không xác đ ịnh được mục tiên nào, bộ não của bạn sẽ tự xác đ ịnh mục tiêu

thảnh thơi nhất - đó chính là số điểm tối thiểu mà bạn cần có để vượt qua kì thi. Điều đó dễ dàng dẫn đến việc bạn thi trượt. Thật kinh khủng làm sao!

Bạn sẽ học thêm về vấn đ ền này ở chương 12: Dám Ước Mơ.

Bước 2: Lên kế hoạch cụ thể và sắp xếp thời gian

Bạn sẽ không bao giờ đạt được nhữ ng mục tiêu to lớn mà bạn đề ra nếu không biết cách lên kế hoạch cụ thể và sắp xếp thời gian học hợp lí.

Trong chương 15: Thời Gian Là Tiền Bạc, b ạn sẽ được học cách lên kế hoạch hoàn hảo để đạt mục tiêu và phương pháp q uản lí thời gian hiệu quả nhất.

Bước 3: Hành Động Kiên Định

Ai cũng có thể xác đ ịnh được những mục tiêu to lớn và đề ra nhữ ng kế hoạch hoàn hảo. Tuy nhiên, chỉ có nhữ ng học sinh thật sự hành động kiên đ ịnh từ ng ngày mới đạt được k ết quả xuất sắc. Đó chính là khả năng kiên trì đọc sách, ghi chú và ôn bài mỗi ngày.

Hầu hết các học sinh thư ờng cảm thấy lư ời biếng hoặc

muố n trì hoãn việc học. Thật đáng tiếc nếu bạn là một trong nhữ ng học sinh này. Nếu b ạn cứ tiếp tục như vậy, k ỳ thi sẽ đến trước khi b ạn k ịp nhân ra là đã quá muộn.

Bạn sẽ được học cách làm thế nào để có thể luôn hành động kiên đ ịnh và hiệu quả trong Chư ơng 13: Độ ng Lực Mạnh Mẽ - Vượt Qua Sự Lười Biếng, Chương 14: Công Thức Để Đạt

Điểm Tuyệt Đối và Chương 16: Tạo Q uyết Tâm Mạnh Mẽ Tức

Thì.

Bốn bước tiếp theo là những bư ớc áo d ụng các phư ơng pháp Học S iêu Đẳng mà bạn sẽ được tìm hiểu kĩ hơn trong P hần 2.

Bước 4: Phương pháp đọc để nắm bắt thô ng tin

Phương pháp học siêu đẳng đầu tiên là bạn phải biết đọc sách và tài liệu một cách hiệu quả. Xin lư u ý rằng : không phải từ nào trong sách cũng quan trọng và cũng chứa đựng thông tin mà bạn thật sự cần

học. Bạn phải biết lọc ra những từ cung cấp thông tin chính (còn gọ i là

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

từ khóa). Bạn sẽ được học phương pháp này ở C hương 6: P hương P háp Đọc Để Nắm Bắt Thông

Tin.

Bước 5: Sơ Đồ Tư Du y (Mind Mapping)

Sau khi nắm b ắt thông tin từ các từ khóa, bạn phải biết cách ghi chú bằng Sơ Đồ Tư Duy. Sơ đồ này sẽ giúp bạn sắp xếp lại thông tin nhanh chóng và tận d ụng sức mạnh phi thường của não bộ mà bạn chứa từ ng được khám phá. C hương 7: Sơ Đồ Tư Duy (Mind Mapping): Công Cụ Ghi C hú Tối Ưu sẽ nói rõ hơn về vấn đề này.

Bước 6: Trí Nhớ Siêu Đẳng

Phương pháp học siêu đẳng tiếp theo là sử dụng k ỹ năng Trí Nhớ S iêu Đẳng để tiếp thu thông tin dễ dàng. Hiện nay, nhiều hệ thống giáo d ục đang chuyển dần sang việc học chú trọng vào tư duy và phân tích hơn là đơn thuần học thuộc lòng. Tuy nhiên, cũng xin nhấn mạnh rằng bạn chỉ có thể phân tích vấn đề tốt khi bạn tiếp thu và nhớ được những thông tin cốt lõi. Bạn sẽ được

học các k ỹ thuật ghi nhớ ở C hương 8, 9 và 10.

Bước 7: Nghệ thuật ứng dụ ng lí thu yết và thực hành

Nếu bạn thuộc nằm lòng các bài học nhưng lại không biết cách áp dụng kiến thức để trả lời câu hỏi trong kì thi, bạn cũng không thể nào đạt điểm 10. ở chương 11, chúng ta sẽ cùng khám phá các phương pháp áp d ụng kiến thức được học, cũng như nhữ ng kỹ năng phân tích và giải quyết câu hỏ i.

Bước 8: Tăng tốc cho kì thi

Bước tiếp theo của phương pháp Học S iêu Đẳng là biết cách chuẩn b ị cho kì thi. Bạn nên bắt đầu tăng tốc học vào khoảng 2 tháng trước kì thi. Bước này sẽ được khám phá ở Chương 17: Tăng Tốc Về Đích.

Bước 9: Đi Thi

Đi thi là bước cuố i cùng như ng quan trọng nhất. Xin nhấn mạnh rằng: thi cũng là một "Trò chơi đặc biệt". Trong Chương 18: C hiến Thắng Và Vinh Quang, bạn sẽ đư ợc tìm hiểu về nhữ ng bí quyết để đảm bảo thắng lợi trong trò chơi này và đạt đư ợc vinh quang sau tất cả nhũng nỗ lực.

NHỮNG GÌ ĐANG HẠN CHẾ BẠN VÀ BẠN THẬT SỰ MONG MUỐN ĐIỀU GÌ?

Trước khi đọc chương kế tiếp, bạn phải hình dung rõ ràng nhữ ng gì bạn muốn đạt được sau khi đọc xong quyển sách này. Một khi bạn đã có khái niệm cụ thể về nhữ ng điều đó, bạn sẽ chú tâm đọc sách với mục đích nhất đ ịnh. Điều này khiến tâm trí bạn luôn kiếm lời giải đáp cho nhữ ng thắc mắc của bạn trong lúc đọc sách để đạt được mục đích mà bạn đề ra.

Đầu tiên, để khám phá nhữ ng gì b ạn muốn là bạn phải tìm ra nhữ ng gì bạn đang hạn chế

khả năng của bạn. Tại sao bạn cứ mãi quanh quẩn với "Trứ ng và ngỗng" ? Tại sao bạn cố gắng nhiều mà vẫn chỉ là một học sinh trung bình? Tại sao bạn không thể đạt nhiều điểm 10 hơn nữa?

Cho dù bạn đang ở bất kì thứ hạng nào từ kém nhất cho đến giỏ i nhất lớp, nhất trư ờng, chắc chắn

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

là sẽ luôn có thói quen xấu, hoặc nhữ ng phương pháp học thiếu hiệu quả mà bạn mong muốn

thay đổi để có thể đạt thành tích cao hơn.

Và bây giờ, trước khi đọc tiếp, bạn hãy liệt kê tất cả nhữ ng lí do mà bạn nghĩ là cản trở

bạn đi đến thành công.

MỘT KHÁM PHÁ THÚ VỊ

Nhiều học sinh biện hộ rằng có rất nhiều khó khăn khiến học gặp thất bại trong việc học. Và họ nghĩ nhữ ng học sinh giỏi không bao giờ gặp phải những vấn đ ề như thế. Một kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết tất cả học sinh, sinh viên ở càc nước trên thế giới đều có chung 16

vấn đề khó khăn phổ biến sau đấy. Bạn không phải là người duy nhất.

16 VẤN ĐỀ KHÓ K HĂN THƯỜNG GẶP CỦA TẤT CẢ HỌC S INH TRÊ N THẾ GIỚ I

• Trí nhớ kém

• Thích trì hoãn công việc

• Lười biếng

• Nghiện trò chơi điện tử, xem tive, Internet

• Gặp khó khăn trong việc hiểu bài giảng

• Dễ dàng bị xao nhãng

• Khả năng tập trung ngắn hạn

• Mơ màng trong lớp

• Sợ thi cử

• Hay phạm lỗi do bất cẩn

• Chịu áp lực từ gia đình

• Có quá nhiều thứ để học và có ít thời gian

• Không có độ ng lực học

• Dễ dàng bỏ cuộc

• Thầy cô dạy không lôi cuốn

• Không có hứ ng thú đối với môn học

Đừng lo vì bạn còn quá nhiều vấn đề khó khăn trong việc học, tôi đã từ ng có nhiều vấn đề hơn bất kì mộ t học sinh nào khác. Điều quan trọng là bây giờ bạn đã hiểu rõ nhữ ng vấn đề khó khăn đó, bạn sẽ biết phải làm gì để khắc phục chúng sau khi đọc xong quyển sách này, bạn hãy liệt kê những k ỹ năng hoặc năng lực mà bạn cần có để khắc phục nhữ ng khó khăn bạn viết ra

lúc nãy.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Khi bạn đọc sách này và tìm hiểu các phương pháp học được hướng dẫn, bạn hãy:

Một lần nữa xin được nhấn mạnh rằng: Trước khi đọc xong chương cuối cùng, bạn sẽ sở hữ u tất cả nhữ ng k ỹ năng và năng lực cần thiết để thành công, không nhữ ng trong học tập mà còn cả trong cuộc sống, và bạn sẽ mãi mãi được giải phóng khỏ i nhữ ng hạn chế mà bạn tự ghán cho mình hoặc b ị người khác ghán cho bạn. Tuy nhiên, trước khi chúng ta bắt đầu hành trình

khám phá đầy thú vị, bạn phải tự hỏi mình rằng.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

CHƯƠNG BA

BẠN ĐÃ SẴN SÀNG ĐI ĐẾN THÀNH CÔNG CHƯA?

CÁCH SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI THÀNH CÔNG VÀ CỦA KẺ THẤT BẠI

Trước khi tìm hiểu về phương pháp học hiệu quả của các học sinh giỏi, bạn cần tự hỏi mình rằng bạn đã sẵn sàng đi đến thành công chưa. Bạn có thể nhanh chóng đáp lại rằng "Dĩ nhiên là tôi sẵn sàng để thành công. Ai mà chẳng muốn thành công!".

Thật không may (hoặc thật may mắn), điều bạn nói là hoàn toàn sai. Mặc dù hàng ngàn học sinh đã đọc quyển sách này và tham gia vào các khóa đào tạo, không phải ai cũng có thể thay đổi đ ể thành công.

Lý do thất bại bắt đầu từ cách suy nghĩ c ủa bạn. Nếu như bạn có những suy nghĩ sai lầm, (Ví d ụ như : không một bí quyết nào có thể giúp bạn thành công), bạn chắc chắn sẽ không bao giờ thành công. Trước khi tiếp tục đọc, bạn phải hiểu và nhận ra được cách suy nghĩ đúng đắn. Chỉ có như vậy, quyển sách này mới mang lại những lợi ích hết sức to lớn cho bạn.

Cá 2 cách suy nghĩ khác biệt nhau. Bạn có thể có cách suy nghĩ c ủa người thành công

hoặc của kẻ thất bại. Đáng tiếc là chỉ có 5% học sinh có cách suy nghĩ c ủa người thành công, và

95% số học sinh còn lại luôn có suy nghĩ c ủa kẻ thất b ại. Sự khác biệt nằm ở chỗ nào? Và làm thế nào bạn có được tư duy của người thành công?

BẠN CÓ THẬT SỰ MUỐN THÀNH CÔNG KHÔNG?

Người thành công luôn hành động với tư tưởng rằng họ MUỐN thành công trong những việc họ làm. Họ MUỐN đạt điểm 10 và họ MUỐN đạt thành tích cao. N gược lại, kẻ thất bại luôn

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

làm việc theo cách suy nghĩ rằng học THÍC H ĐƯỢC thàng công hoặc AO ƯỚC mình sẽ thành công. Mộ t sự khác nhau rõ ràng.

Khi bạn MUỐN thành công, điều đó có nghĩa rằng thành công là 1 việc bạn phải đạt được. Bạn không chấp nhận những gì thấp hơn đ ịnh nghĩ thành công c ủa bạn. Nếu b ạn không đạt được thành tích cao như bạn muốn, bạn sẽ làm bất cứ việc gì đ ể vươn tới thành công (trong giới hạn đạo đức). Điều này có nghĩa là gì? Có nghĩ là nếu bạn phải học 10 tiếng 1 ngày, bạn sẽ học

10 tiếng 1 ngày. Có nghĩa là bạn phải hoàn toàn thay đổi cách học của bạn, bạn sẽ thay đổi. Có

nghĩa là nếu bạn phải từ bỏ thú vui trò chơi điện tử yêu thích c ủa bạn, bạn sẽ từ bỏ. Bạn sẽ làm tất cả những gì cần làm để đạt điểm 10 mà bạn muốn. Thực tế đã chứ ng minh rằng khi b ạn dồn tâm huyết để đạt được 1 điều gì đó, chắc chắn bạn sẽ đạt được nó. Một số học sinh thường hỏ i tôi rằng tôi có nghĩ họ sẽ trở thành học sinh xuất sắc hay không. Câu trả lời của tôi là: "Vấn đề không phải là bạn có thể trở thành học sinh xuất sắc hay không. Vấn đề ở chỗ bạn có sẵn sàng làm bất cứ việc gì để trở thành học sinh xuất sắc hay không." N hững học sinh luôn có tư tưởng cật lực vì mục tiêu như vậy sẽ học được nhiều điều từ quyển sách này và gặt hái được thành quả mà họ muốn, thậm chí còn hơn cả mong muốn.

Tiếc thay, vẫn còn rất nhiều học sinh KHÔNG MUỐN thành công. Đơn giản là học chỉ THÍCH ĐƯỢC thành công hoặc họ nghĩ rằng họ NÊN thành công. Với nhữ ng học sinh này, việc đạt 10 điểm và tuyển vào các trường đại học danh tiếng sẽ rất tuyệt vời. Như ng việc này không phải việc bắt buộc phải đạt được đối với họ. Nói cách khác, họ không bận tâm về việc không đạt được những điều đó. Hầu như học không hề có chút tâm huyết hoặc nỗ lực nào trong nhữ ng ước mơ. Kết quả là họ không sẵn lòng làm nhữ ng việc cần thiết để biến ước mơ thành hiện thực. Họ chỉ sẵn sàng làm nhữ ng việc không quá khó khăn, không quá nhiều, hoặc khi tâm lí thoải mái. Họ không quyết tâm học bài vào ngày cuố i tuần ho ặc không muốn thay đổi cách học của họ. Họ

chần chừ trong việc làm theo các hư ớng dẫn trong quyển sách này. Họ cảm thấy nhữ ng việc này

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

thật rắc rối. Đây là những học sinh sau khi đọc xong quyển sách này vẫn tiếp tục đạt k ết quả như cũ, hoặc tệ hơn vì họ tin rằng học đã "hết thuốc chữa".

Với vai trò là 1 người bạn và một người tư vấn, tôi kêu gọi bạn hãy đọc quyển sách này với tư tưởng của 1 ngư ời thành công. Tôi tin rằng bạn sẽ đạt được những điều kì diệu như ng bạn phải biến những điều đó thành điều kiện bắt buộc bản thân b ạn phải đạt được. Bạn phải sẵn sàng làm bất cứ việc gì đ ể thành công cho dù việc đó có không thoải mái và vất vả đến đâu chăng nữa.

NGƯỜI THÀNH CÔNG LÀM CHỦ CUỘC SỐNG TRONG KHI KẺ THẤT BẠN THÌ KHÔNG

Một đặc điểm nữa trong cách suy nghĩ c ủa người thành công là họ làm chủ cuộc sống trong khi kẻ thất bạn thì nguợc lại.

Người thành công luôn chịu trách nhiệm cho bất cứ chuyện gì xảy ra trong cuộc sống của họ. Họ tin rằng cho dù chuyện gì xảy ra đi chăng nữa, họ là 1 phần nguyên nhân gây ra nó. Ví dụ, nếu họ thi trượt, đó là lỗi tại họ. Nếu cha mẹ không tin tư ởng họ, đó là lỗ i tại họ. Nếu họ phải vào lớp học tệ hại nhất, đó là lỗi tại họ. Nếu họ trở thành học sinh xuất sắc, đó cũng là nhờ vào nỗ lực của họ. Nhận lãnh trách nhiệm về bản thân có một sức mạnh tiềm ẩn vô cùng to lớn. Tại sao vậy? Bởi vì nếu bạn tin rằng bạn là nguyên do của mọi chuyện, bạn sẽ có khả năng thay đổi và cải thiện mọi chuyện. Nói 1 cách đơn giản, bạn làm chủ cuộc số ng của chính bạn. Để học hỏi được nhiều điều từ quyển sách này, bạn phải có niềm tin làm chủ cuộc số ng của ngư ời thành công. Bạn phải tin rằng nếu bạn thay đổi hành động của bạn và áp d ụng các phương pháp được

học, bạn sẽ nếm trải vị ngọt thành công.

Một lần nữa, quyển sách này sẽ chẳng mang lại lợi ích gì cho nhữ ng học sinh có tư tưởng của k ẻ thất bại. N hững kẻ thất b ạn sẽ không bao giờ chịu trách nhiệm cho những gì xảy ra trong cuộc số ng của họ. Thay vào đó, họ luôn tự biện hộ, đổ lỗ i cho người khác hoặc tự lừa dối mình. Nếu học đang "tuột dốc" một cách thảm hại trong trường học, họ sẽ biện hộ là "Mình vô nhầm 1 lớp tệ hại", "Mình không có đ ủ thời gian", "Mình vốn sinh ra đã lười biếng rồi", "Mình bẩm sinh có trí nhớ kém", "Môn học này không hấp d ẫn", "Ba mẹ mình cũng đâu có học giỏi".

Những kẻ thất bại lúc nào cũng có khuynh hướng đổ lỗ i cho mọ i người trừ bản thân họ.

Họ đổ thừa thầy cô giảng bài nhàm chán, đổ thừa kì thi quá khó, đổ thừa bạn bè làm họ sao nhãng việc học, đổ thừa cha mẹ suốt ngày cằn nhằn họ. Tệ hại hơn cả, một số học sinh còn tự lừa dối bản thân rằng mọ i việc cũng không đến nỗ i quá tệ, rằng môn toán c ủa họ cũng không tệ đến thế, rằng thực chất học học hành rất chăm chỉ, trong khi tự đáy lòng, họ biết rằng nhữ ng điều đó không phải là sự thật.

Nếu bạn cứ tìm lời biện hộ, đổ lỗi cho người khác hoặc tự lừa dối bản thân, quyển sách

này cũng trở nên vô d ụng đố i với bạn. Tại sao? Bởi vì như vậy, bạn không làm chủ được cuộc sống của bạn. N hữ ng người và nhữ ng việc xung quanh bạn là nguyên nhân khiến bạn thất bại. Suy nghĩ đó khiến bạn trở thành 1 nạn nhân bất lực không thể thay đổi được cuộc số ng."Đời tàn nhẫn và bất công" là câu nói cửa miệng của những kẻ thất bại. Do đó, tất cả những phương pháp và k ỹ năng trong quyển sách này không thể giúp bạn thành công nếu bạn chọ n làm kẻ thất bại.

TỰ MÌNH LÀM C HỦ VÀ BẮT TAY VÀO HÀNH ĐỘNG

Tóm tắt lại chương này, bạn phải suy nghĩ như người thành công nếu bạn muốn học hỏi được nhiều điều từ quyển sách này. Bạn phải MUỐN thành công trong học tập. Bạn phải làm bất cứ việc gì cần thiết để thành công. Với lòng quyết tâm mãnh liệt, bạn sẽ đạt những điểm 10 đỏ chói. Tiếp theo, bạn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm cho nhữ ng kết quả xấu và tốt mà bạn nhận được trong cuộc sống ngay từ bây giờ. Từ nay trở đi, không bao giờ bạn tự biện hộ cho bản thân và không bao giờ đổ lỗi cho người khác nữa.

Nhận thức rằng bạn là người quyết

định, b ằng cách thay đổ i phương pháp làm việc và hành động, bạn sẽ thay đổi cuộc số ng. Hãy sẵn sàng bắt đầu cuộc hành trình bằng việc tìm hiểu về mộ t trong những nhân tố thiết yếu nhấn của thành công... niềm tin của

bạn.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

CHƯƠNG 4

TOÂI TÖÏ TIN TOÂI COÙ THEÅ BAY CAO... VAØ TOÂI LAØM ÑÖÔÏC!

HOÏ THAØNH COÂNG VÌ TIN VAØO KHAÛ NAÊNG CUÛA MÌNH

Nhieàu ngöôøi thaéc maéc toâi ñaõ hoïc gì maø sao keát quaû hoïc taäp vaø cuoäc soáng cuûa toâi laïi thay ñoåi baát ngôø ñeán vaäy. thaät ra, nhöõng phöông phaùp, kyõ naêng maø toâi ñöôïc hoïc chæ giuùp toâi ñaït nhöõng ñieåm 10, chính söï thay

ñoåi nieàm tin trong toâi

môùi laø yeáu toá aûnh höôûng toâi maïnh meõ nhaát. trong quaù khöù, toâi töøng tin raèng mình laø moät hoïc sinh ñaàn ñoän. toâi töøng tin raèng vieäc hoïc heát söùc nhaøm chaùn khoù khaên, raèng cho duø toâi coá gaéng hoïc chaêm chæ ñeán möùc naøo, toâi cuõng khoâng bao giôø trôû thaønh moät hoïc sinh khaù, coøn xuaát saéc laø ñieàu khoâng töôûng. vaäy maø, cuoäc soáng cuûa toâi ñaõ thay ñoåi hoaøn toaøn töø khi toâi coù nieàm tin môùi raèng "toâi laø moät thieân taøi" , cuõng nhö "vieäc hoïc

raát thuù vò nheï nhaønh". baïn cuõng seõ thay ñoåi ñöôïc nhö

vaäy! Tröôùc khi baïn ñaït toaøn ñieåm 10, baïn phaûi tin baï n laøm ñöôïc vieäc aáy, cuõng nhö tin noù raát thuù vò nheï nhaøng. taát caû ñeàu xuaát phaùt töø nieàm tin cuûa chính baïn.

Nhieàu hoïc sinh bò vöôùng vaøo caùi baãy voøng xoaùy thaáy baïi naøy. hoï cöù lieân tuïc thaát baïi bôûi vì hoï nghó hoï seõ thaát baïi. vaø khi hoï thaát baïi caøng nhieàu, hoï caøng nghó hoï seõ tieáp tuïc thaát baïi. keát quaû laø, thaát baïi ñeo ñuoåi hoï suoát cuoäc ñôøi.

Neáu baïn ñang vöôùng vaøo voøng xoaùy thaát baïi, haõy phaù vôõ noù vaø töï giaûi thoaùt baïn. ñeå thoaùt khoûi noù, thay ñoåi nieàm tin laø vieäc ñaàu tieân baïn phaûi laøm (toâi seõ chia seû theâm vôùi baïn veà ñieàu naøy trong caùc phaàn saép

tôùi). thay ñoåi nieàm tin cuõng khieán moïi thöù khaùc thay ñoåi. vaäy thì, haõy baét ñaàu tin raèng baïn laø moät hoïc sinh xuaát saéc. haõy tin raèng vieäc hoïc raát deã daøng thuù vò. haõy tin raèng baïn coù theå ñaït ñieåm 10 moät caùch nheï nhaøng. moät khi baïn tin nhö vaäy, baïn seõ töï ñoäng thay ñoåi haønh ñoäng cuûa baïn. baïn seõ haønh ñoäng nhö nhöõng hoïc sinh xuaát saéc. neáu baïn khoâng bieát phaûi baét ñaàu haønh ñoäng töø ñaâu, haõy ñoïc thaät kyõ vaø laøm theo nhöõng phöông phaùp ñöôïc höôùng daãn trong quyeån saùch naøy.

NIEÀM TIN CUÛA BAÏN CHÆ ÑUÙNG VÔÙI MÌNH BAÏN

Khi toâi khuyeân moïi ngöôøi neân thay ñoåi nieàm tin cuûa hoï, hoï thöôøng traû lôøi toâi raèng "anh coù ñieân khoâng? Anh noùi toâi thay ñoåi nieàm tin cuûa toâi laø yù gì? Laøm sao toâi thay ñoåi ñöôïc nieàm tin cuûa toâi? Nieàm tin cuûa toâi laø hoaøn toaøn ñuùng. duùng laø toâi thaät söï ñaàn ñoän vaø hay queân cô maø. vieäc hoïc thaät söï nhaøm chaùn cô maø. toâi khoâng theå thay ñoåi ñieàu ñoù".

Baïn phaûi nhôù raèng nieàm tin cuûa baïn khoâng bao giôø laø söï tuyeät ñoái caû. Nieàm tin cuûa moät ngöôøi chæ ñuùng vôùi chuû nhaân cuûa noù. Roõ raøng, nieàm tin khoâng laø gì khaùc hôn moät yù kieán chuû quan. Cho duø baïn heát möïc tin vaøo ñieàu gì ñi chaêng nöõa, seõ luoân coù ngöôøi khaùc tin vaøo ñieàu hoaøn toaøn traùi ngöôïc vôùi nieàm tin cuûa baïn. xin thöa vôùi baïn, neáu coù nhöõng ngöôøi luoân tin raèng toaùn hoïc heát söùc khoâ khan, teû nhaït, thì cuõng coù raát nhieàu ngöôøi khaùc cho raèng toaùn hoïc raát thuù vò, ñaày maøu saéc. toùm laïi, nieàm tin khoâng bao giôø laø söï thaät tuyeät ñoái vì noù chæ ñôn giaûn laø saûn phaåm cuûa chính baïn.

Söï khaùc bieät giöõa ngöôøi thaønh coâng vaø keû thaát baïi naèm ôû "saûn phaåm nieàm tin" cuûa ho.

Bôûi theá, thay vì nghi ngôø moät nieàm tin naøo ñoù coù thaät söï ñuùng hay khoâng, baïn phaûi töï hoûi lieäu nieàm tin ñoù coù truyeàn theâm naêng löïc cho baïn ñeå ñi ñeán thaønh coâng hay khoâng. Neáu noù laøm baïn caûm thaáy maïnh meï hôn ñeå vöôn tôùi thaønh coâng, haõy chaáp nhaän nieàm tin ñoù. ngöôïc laïi, neáu noù haïn cheá naêng löïc baïn, baïn caàn phaûi töø boû noù.

NIEÀM TIN CUÛA BAÏN XUAÁT PHAÙT TÖØ ÑAÂU?

Vaán ñeà phöùc taïp ôû choã laø ña soá moïi ngöôøi khoâng bieát chuû ñoäng löïa choïn nieàm tin cuûa mình. Neáu baïn laøm ñöôïc ñieàu ñoù, baïn coù theå trang bò cho baûn thaân nhöõng nieàm tin tích cöïc. thay vaøo ñoù, chuùng ta thöøa höôûng moät caùch thuï ñoäng taát caû caùc loaïi nieàm tin (trong soá ñoù coù raát nhieàu nieàm tin toài teä) töø cha meï, baïn beø, thaày coâ vaø kinh nghieäm trong quaù khöù. Ñoâi khi, nhöõng ngöôøi thaân quen cuûa chuùng ta, duø khoâng coá yù, truyeàn ñaït cho chuùng ta nhöõng nieàm tin heát söùc tieâu cöïc, voâ tình huûy hoaïi cuoäc soáng cuûa chuùng ta. Tieán só Georigi Lozanov, ngöôøi khaùm phaù ra phöông

phaùp hoïc taêng toác, ñaõ khaúng ñònh raèng: chuùng ta khi sinh ra ñeàu laø nhöõng thieân taøi, nhöng trong quaù trình lôùn leân, chuùng ta laøm maát khaû naêng thieân phuù cuûa mình töø vieäc laéng nghe yù kieán tieâu cöïc cuûa ngöôøi khaùc. Ví duï nhö cha meï, baïn beø hoaëc thaày coâ noùi raèng chuùng ta "löôøi bieáng", "voâ duïng". "ngu ngoác", "keùm coûi",v.v... sau moät thôøi gian phaûi lieân tuïc nghe nhöõng ñieàu naøy, chuùng ta daàn daàn baét ñaàu tin vaøo chuùng, daãn ñeán vieäc soáng moät cuoäc soáng vôùi voâ soá nieàm tin tieâu cöïc.

Qua naêm thaùng, nhöõng nieàm tin tieâu cöïc aáy bieán thaønh "söï thaät" vaø chuùng ta khoâng

bao giôø nghi ngôø nhöõng "söï thaät" ñoù.

CHUYEÄN NAØY ÑAÕ XAÛY RA VÔÙI BAÏN CHÖA?

Nieàm tin cuõng coù theå hình thaønh töø vieäc chuùng ta töï taïo ra quan nieäm sai laàm sau khi traûi qua nhöõng kinh nghieäm trong quaù khöù.

Baïn coù theå bò ñieåm keùm trong laàn ñaàu tieân thi toaùn. Chaúng may, khi baïn tieáp tuïc bò

ñieåm keùm moân toaùn theâm vaøi laàn nöõa, baïn seõ baét ñaàu hình thaønh nieàm tin la ø "toâi hoïc keùm moân toaùn". Sau ñoù, neáu baïn cöù tieáp tuïc khö khö oâm laáy nieàm tin tieâu cöïc naøy vaøo baûn thaân, baïn seõ laëp laïi thaát baïi naøy, roài thaát baïi laïi cuûng coá nieàm tin cuûa baïn töø laàn naøy sang laàn khaùc cho ñeán khi nieàm tin cuûa baïn trôû thaønh "söï thaät" ñoái vôùi baïn.

Vaán ñeà naèm ôû choã laø baïn coù theå khoâng heà doát toaùn moät chuùt naøo. nguyeân nhaân coù theå laø do nhöõng khaùi nieäm, ñònh nghóa toaùn hoïc ñaõ khoâng ñöôïc giaûi thích cho baïn moät caùch thích hôïp hoaëc coù theå baïn ñaõ aùp duïng sai caùch giaûi hoaëc hieåu sai caâu hoûi trong baøi thi. taát caû chuùng ta, ai cuõng coù theå phaïm sai laàm trong hieän taïi vaø töông lai. tuy nh ieân, vieäc aùp duïng sai phöông phaùp giaûi toaùn moät vaøi laàn vaø vieäc tin raèng baïn voán raát keùm moân toaùn laïi laø hai vieäc hoaøn toaøn khaùc nhau.

Khi baïn töï noùi vôùi baûn thaân raèng baïn ñaõ duøng sai phöông phaùp, baïn seõ khoâng caûm thaáy teä haïi vaø baát löïc. Lyù do laø vì ñieàu ñoù ñoàng nghóa vôùi vieäc baïn

coù theå ñaït keát quaû toát hôn ôû laàn sau khi baïn hoïc toaùn vôùi phöông phaùp phuø hôïp hôn. Ngöôïc laïi, neáu baïn töï nhuûû raèng "mình teä haïi trong moân toaùn", baïn seõ caûm thaáy hoaøn toaøn baát löïc. keát quaû laø baïn seõ khoâng bao giôø bieát raèng thaät söï toàn taïi nhöõng phöông phaùp phuø hôïp hôn ñeå "chinh phuïc" moân toaùn.

BAÏN KHOÂNG CHÆ LAØ NHÖÕNG "NHAÕN DAÙN"

Trong suoát cuoäc ñôøi, chuùng ta khoâng ngöøng ñoàng hoùa taát caû moïi vieäc maø chæ döïa treân moät vaøi kinh nghieäm baûn thaân. ñaëc bieät hôn, chuùng ta luoân töï keát luaän veà chính con ngöôøi mình moät

caùch thieáu caên cöù roài tin töôûng tuyeät ñoái vaøo ñieàu ñoù. Keát cuïc, chuùng ta töï neùm mình rôi vaøo voøng xoaùy thaát baïi.

Qua thôøi gian, chuùng ta thu thaäp vaø daùn raát nhieàu loaïi nhaõn leân baûn thaân mình ñaïi loaïi

nhö "toâi ratá

löôøi bieáng", "toâi voâ traùch nhieäm". "toâi hay queân" hay "toâi veõ raát teä". Beân caïnh

nhöõng loaïi nhaõn chuùng ta töï daùn leân mình, coøn coù caùc loaïi nhaõn khaùc do nhöõng ngöôøi xung quanh nhö cha meï, thaày coâ, baïn beø, ... daùn leân chuùng ta.

Daàn daàn, chuùng ta queân raèng nhöõng loaïi nhaõn naøy chæ laø söï ñoàng hoùa thieáu caên cöù, laø nhöõng nieàm tin khoâng ñuùng söï thaät. Chuùng ta ñaõ quaù quen vôùi caùc nhaõn daùn naøy ñeán möùc ñoä coi chuùng nhö moät thöïc teá, moät söï thaät hieån nhieân trong cuoäc soáng. Chaát löôïng cuoäc soáng hieän taïi cuûa baïn chính laø keát quaû tröïc tieáp cuûa nhöõng loaïi nhaõn baïn töï daùn hoaëc do ngöôøi khaùc daùn leân cho baïn.

BAØI HOÏC TÖØ CUOÄC SOÁNG

Toâi bò daùn nhaõn "doát toaùn" nhö theá naøo?

ÔÛ singapore, nhieàu baäc cha meï taäp cho con laøm quen vôùi baûng cöûu chöông tröôùc khi chuùng voâ tieåu hoïc. vieäc naøy seõ giuùp boïn treû tieán boä nhanh hôn caùc baïn cuøng lôùp. Bôûi theá, cha me toâi cuõng coá gaéng daïy toâi hoïc thuoäc loøng baûng cöûu chöông luùc toâi saùu tuoåi. Nhöng toâi khoâng theå naøo hieåu ñöôïc ñònh nghóa pheùp tính nhaân vì cha meï toâ i ñaõ khoâng daïy ñuùng caùch. Keát quaû laø toâi khoâng theå laøm pheùp tính nhaân. Cha meï toâi cöïc kyø naûn chí vaø daùn cho toâi caùi nhaõn "daàn ñoän". Hoï hoûi toâi: "Taïi sao con khoâng theå hoïc thuoäc loøng nhö maáy anh hoï con?".

Meï toâi caøng laøm toâi maát töï tin hôn khi baø daùn cho toâi caùi nhaõn "Thöøa höôûng gen di truyeàn doát

toaùn" töø baø. (meï toâi cuõng thi tröôït m oân toaùn nhieàu laàn khi coøn ñi hoïc). Cuoái cuøng, toâi cuõng ñöôïc hoïc pheùp tính nhaân ôû tröôøng tieåu hoïc nhôø thaày toâi ñaõ ví duï minh hoïa pheùp tính "2 x 3" baèng hai hoäp giaáy vaø moãi hoäp chöùa 3 boâng hoa. thaät ñaùng tieác laø luùc ñoù, söï töï tin vaø nieàm tin vaøo khaû naêng toaùn hoïc cuûa toâi ñaõ bò phaù huûy hoaøn toaøn. Chaúng bao laâu, toâi baét ñaàu cho raèng

moân toaùn ñi keøm vôùi söï naûn chí, thaát baïi. Toâi caêm gheùt moân toaùn. Vì theá, toâi luoân ngoài mô maøng khoâng theøm taäp trung trong lôùp hoïc, thaäm chí khoâng theøm laøm baøi taäp veà nhaø. Khoâng caàn noùi thì ai cuõng coù theå ñoaùn ñöôïc, toâi lieân tuïc thi tröôït moân toaùn. Ñuùng theá, toâi thaát baïi thaûm haïi trong moân toaùn chæ vì toâi bò daùn caùi nhaõn "doát toaùn" to ñuøng vaø phaûi mang caùi nhaõn aáy treân ngöôøi nhieàu naêm trôøi cho ñeán naêm lôùp 6.

Theá roài, moät vieäc xaûy ra laøm thay ñoåi nieàm tin vaø cuoäc soáng cuûa toâi maõi maõi. Moïi vieäc khôûi nguoàn khi toâi baét ñaàu vaøo caáp hai vaø hoïc moân toaùn trung caáp. Moïi ngöôøi ñeàu noùi moân hoïc naøy raát khoù, khoù hôn nhieàu so vôùi moân toaùn sô caáp. Tình côø sao maø vaøo buoåi toái tröôùc baøi hoïc ñaàu tieân veà phöông trình toaùn hoïc, toâi daønh thôøi gian ñoïc heát chöông saùch veà ñeà

taøi aáy trong quyeån saùch giaùo khoa vöøa môùi mua. Khoâng moät ngöôøi baïn naøo trong lôùp toâi baän taâm ñeán vieäc ñoïc saùch tröôùc khi ñeán lôùp nhö vaäy.

Ngaøy hoâm sau, khi thaày toaùn daïy caû lôùp veà chuû ñeà môùi naøy, a i cuõng caûm thaáy khoù hieåu. Vì toâi tình côø ñoïc tröôùc ñuùng chöông saùch naøy, toâi thaáy hieåu baøi nhieàu hôn maëc duø vaã n chöa hieåu heát hoaøn toaøn. Khi thaày ra moät ñeà toaùn khoù, khoâng ai trong lôùp toâi giaûi ñöôïc. Chæ coù toâi laø ngöôøi duy nhaát ñöa ra lôøi giaûi chính xaùc vôùi laäp luaän roõ raøng. ÔÛ tröôøng caáp hai môùi naøy, baïn beø xung quanh khoâng ai bieát toâi coù caùi nhaõn "doát toaùn". Taát caû moïi ngöôøi nhìn toâi söõng sôø sau khi toâi giaûi xong baøi toaùn ñoù. Laäp töùc nhöõng lôøi baøn taùn xoân xao traàm troà roä leân "baïn aáy thaät thoâng minh", "baïn aáy ñuùng laø coù naêng khieáu toaùn", thaäm chí "baïn aáy laø moät thieân taøi toaùn hoïc". Lyù do cuûa vieäc toâi baát ngôø toûa saùng nhö moät taøi naêng toaùn hoïc chæ ñô n giaûn laø vì toâi chòu khoù ñoïc saùch tröôùc ñoù.

Caûm giaùc thaät ñeå chòu laøm sao khieán toâi coù theâm ñoäng löïc ñoïc saùch tröôùc khi nghe giaûng, vaø böôùc vaøo lôùp trong tö theá cuûa moät "thieâ n taøi". Baïn beø chuû ñoäng nhôø toâi höôùng daãn baøi taäp veà nhaø, toâi lieân tuïc ñöôïc thaày coâ khen ngôïi. Moïi ngöôøi baét ñaàu daùn nhaõn môùi cho toâi laø "thieân taøi toaùn hoïc". Theá roài daàn daàn, toâi baét ñaàu töï mình gôõ boû caùi nhaõn "doát toaùn" vaø daùn cho toâi caùi nhaõn "thieân taøi toaùn hoïc". Chính vì leõ ñoù, toâi ñoøi hoûi baûn thaån phaûi laø moät "thieân taøi toaùn hoïc" thaät thuï. Toaøn boä nieàm tin cuûa toâi ñaõ thay ñoåi. Toâi baét ñaàu hoïc toaùn sieâng naêng ñeå duy trì hình töôïng môùi naøy vaø ñaït ñieåm 10 lieân tieáp. Töø moät keû thuø "khoâng ñoäi trôøi chung", toaùn hoïc boãng choác trôû thaønh ngöôøi baïn thaân vôùi toâi, thay vì khoâ khan nhaøm chaùn, toaùn hoïc mang laïi cho toâi nieàm vui vaø söï ngöôõng moä cuûa baïn beø. Vôùi caùi nhaõn môùi aáy,

toâi ñaõ thoaùt khoûi voøng xoaùy thaát baïi. Trong nhöõng naêm sau ñoù, toâi ñaït ñieåm 10 cho taát caû caùc kyø thi toaùn cuoái naêm, tieán xa voâ chuyeân ngaønh toaùn khi leân trung hoïc. ÔÛ trung hoïc, toâi laïi tieáp tuïc ñaït thaønh tích xuaát saéc trong caù c moân toaùn cao caáp vaø toaùn naâng cao.

NIEÀM TIN COÙ SÖÙC MAÏNH PHI THÖÔØNG

Baïn vöøa hieåu ra raèng nieàm tin cuûa baïn coù khaû naêng taïo ra söï khaùc bieät lôùn lao nhö theá naøo trong cuoäc soáng cuûa baïn.

Neáu baïn tin raèng tröôøng hoïc raát nhaït nheõo, baïn seõ caûm thaáy noù teû nhaït vaø ñaït keát quaû trung bình hoaëc keùm. neáu baïn tin raèng vieäc hoïc raát thuù vò, baïn seõ caûm thaáy noù thuù v ò vaø ñaït keát quaû toát hôn. Neáu baïn tin raèng tieáng anh laø moät ngoân ngöõ khí hoïc nhaát theá giôùi, baïn seõ khoâng bao giôø thaønh thaïo tieáng anh.

Baïn haõy nhôù raèng nieàm tin cuûa chuùng ta khoâng bao giôø chính xaùc tuyeät ñoái. nieàm tin chæ ñôn thuaàn laø caùc yù kieán vaø khaùi ni eäm ñoàng hoùa cuûa chuùng ta. Nhöng neáu chuùng ta tin vaøo noù, nieàm tin seõ bieán thaønh söï thaät. Nieàm tin coù söùc maïnh phi thöôøng ñeán noãi noù thaät söï aûnh höôûng ñeán chuùng ta khoâng nhöõng veà maët tö duy trí tueä, maø coøn veä maët theå chaát, thaäm chí coù theå bieán ñoåi moät soá cô cheá sinh hoïc trong ngöôøi chuùng ta.

Töø nhöõng naêm 1940, caùc baùc só ñaõ khaùm phaù ra raèng khi baïn uoáng thuoác vaø khoûi beänh, thaät ra thaønh phaàn trong thuoác khoâng phaûi laø nguyeân nhaân duy nhaát giuùp baïn khoûi beänh. nieàm tin trong chính baûn thaân baïn cuõng ñoùng goùp moät phaàn raát lôùn va øo vieäc chöõa beänh cho baïn. Ñaây goïi laø taùc duïng laøm traán an tinh thaàn cuû a thuoác thoâng qua nieàm tin. Lòch söû y hoïc ghi laïi raèng, caùc baùc só töøng ñöa ra cho caùc beänh nhaân ung thö ly nöôùc ñöôøng vaø noùi vôùi hoï ñaây laø moät loaïi thuoác môùi raát hieäu quaû trong vieäc laøm tan khoái u trong ngöôøi hoï. Khoái u thaät söï giaûm daàn vaø beänh nhaân daàn daàn hoài phuïc. Thaàn döôïc chöõa beänh cho hoï chính laø nieàm tin cuûa hoï. Sau ñaây laø moät caâu chuyeän ñaùng kinh ngaïc khaùc maø nhieàu ngöôøi trong chuùng ta ñaõ ñöôïc nghe noùi tôùi.

BAØI HOÏC TÖØ CUOÄC SOÁNG

Chaïy moät daëm trong voøng ít hôn boán phuùt

Ñaõ töøng coù moät nieàm tin sai laàm trong haøng ngaøn naêm laø con ngöôøi khoâng theå naøo chaïy heát moät daëm (xaáp xæ 1,6km) trong voøng ít hôn boán phuùt. Nhieàu ngöôøi ñaõ hình thaønh vaø tin töôøng vaøo keát luaän naøy chæ vì tröôùc ñoù, moät soá ngöôøi thöû söùc ñeàu thaát baïi.

Moät soá nhaø khoa hoïc caøng cuûng coá theâm nieàm tin naøy baèng vieäc ñöa ra caùc baèng chöùng trong nghieân cöùu cô theå hoïc raèng, con ngöôøi khoâng coù duû theå chaát ñeå chaïy heát moät daëm trong voøng ít hôn boán phuùt. Sau ñoù, vaøo naêm 1954, moät ngöôøi ñaøn oâng raát bình thöôøng teân laø Roger Bannister phuû nhaän ñònh kieán naøy vaø tin raèng vieäc naøy coù theå thöïc hieän ñöôïc. Sau khi traûi nghieäm qua nhieàu cuoäc reøn luyeän theå chaát, tinh thaàn, oâng ñaõ

chieán thaéng ñöôïc "cuoäc chieán" töôûng chöøng n hö caàm chaéc thaát

baïi naøy. Tuy nhieân ñaây khoâng phaûi laø yeáu toá ñaùng kinh ngaïc toâi muoán noùi tôùi.

Caâu chuyeän ñaùng chuù yù ôû choã laø trong haøng ngaøn naêm tröôùc khi Roger Bannister ñaït thaønh coâng, khoâng heà coù moät ai coù theå laøm vieäc aáy. Vaäy maø, chæ trong voøng moät naêm sau khi Bannister phaù kyû luïc, coù theâm 37 ngöôøi khaùc cuõng ñaït kyû luïc töông töï. Caøng ngaïc nhieân hôn, trong naêm tieáp theo, con soá aáy taêng leân gaáp 10 laàn, 300 ngöôøi khaùc tieáp tuïc thaønh coâng. Phaûi chaêng trong voøng hai naêm ngaén nguûi, nhaân loaïi ñaõ saûn sinh ra haøng traêm vaän ñoäng vieân taøi naêng hôn baát cöù vaän ñoäng vieân naøo khaùc trong suoát nhieàu ngaøn naêm tröôùc ñoù? Dó nhieân laø

khoâng!

Taïi sao vaây? boûi vì thaønh coâng cuûa Bannister ñaõ phaù vôõ nieàm tin haïn cheá cuûa con ngöôøi raèng vieäc ñoù khoâng theå thöïc hieän ñöôïc. Vôùi nieàm tin môùi raèng vieäc ñoù coù theå laøm

ñöôïc, haøng traêm haøng ngaøn ngöôøi ñaõ thöïc hieän ñöôïc ñieàu maø khoâng bieát bao nhieâu theá heä con ngöôøi qua haøng ngaøn naêm tröôùc ñaõ thaát baïi.

Trang bò cho baïn nhöõng nieàm tin höõu ích

Neáu vieäc tin töôûng vaøo moät ñieàu gì ñoù, duø xaáu hay toát, coù theå bieán noù thaønh söï thaät, vaäy thì taïi sao baïn khoâng ñaåy luøi vaøo quaù khöù taát caû nhöõng nieàm tin nguy haïi ñaõ vaø ñang giôùi haïn khaû naêng cuûa baïn, thay vaøo ñoù laø baïn töï trang bò cho mình nhöõng nieàm tin môùi chaép c aùch ñöa baïn bay cao, xa h ôn? Thay vì cöù giöõ maõi nhöõng caùi nhaõn toài teä do ngöôøi khaùc voâ tình daùn cho baïn, baïn haõy töï taïo cho mình nhöõng caùi nhaõn khaùc laïc quan hôn. neáu muoán, baïn hoaøn toaøn coù theå daùn cho mình nhöõng caùi nhaõn nhö "Toâi coù tö chaát cuûa moät nhaø laõnh ñaïo" hay

"Toâi coù khaû naêng quaûn lyù thôøi gian tuyeät vôøi". Trong baøi taäp sau ñaây chuùng ta seõ thöïc hieän

vieäc naøy. Böôùc moät: baét ñaàu ngay baây giôø, baïn haõy vieát ra taát caû nhöõng nieàm tin laøm giôùi haïn khaû naêng cuûa baïn. Vieát ra nhöõng nieàm tin cuûa baïn veà baûn thaân, hoïc taäp, tröôøng hoïc, thaày coâ, thaäm chí veà cuoäc soáng noùi chung. Ví duï: "Toâi laøm toaùn raát teä", "Toâi raát löôøi", "Tröôøng hoïc

ñaùng nguyeàn ruûa", "Vieäc hoïc raát khoù khaên". Haõy ñieàn vaøo phaàn ghi chuù döôùi ñaây ngay baây

giôø.

PHẦN 2: NHỮNG PHƯƠNG PHÁP HỌC SIÊU ĐẲNG

CHƯƠNG 5

BẠN SỞ HỮU BỘ NÃO CỦA 1 THIÊN TÀI

MỘT BỘ NÃO ĐẦN ĐỘN HAY CHƯA ĐƯỢC R ÈN LUYỆN TỐT

Bạn thường nghe 1 số ngư ời than phiền rằng họ không thông minh bằng người khác. Họ than phiền bộ não của họ rất chậm chạp, không biết sáng tạo ho ặc không thể tiếp thu gì cả. "Nếu tôi thông minh hơn, tôi có thể học giỏi hơn rất nhiều" là lời biện hộ tôi thường nghe nhất. N hiều người hỏi rằng tôi có thể tin 1 học sinh có trí thông minh hơn

nhữ ng học sinh khác không?. Tôi tin chứ. Nhữ ng học sinh thông minh hơn học nhanh hơn và đạt kết quả tốt hơn. Câu trả lời tiếp theo c ủa tôi là: " Trí thông minh c ủa bạn là trách nhiệm của b ạn". Điều này có ý nghĩa là nếu bạn không thông minh, đó là lỗ i của bạn. "N hưng tôi phải làm thế nào nếu tôi không thông minh ?" luôn luôn vừa là câu trả lời vừa là câu hỏi từ họ.

Tôi tin rằng trí thông minh c ủa 1 người cò

thể được rèn luyện và bất kì ai cũng có thể trở nên

thông minh hơn. Nếu bạn quyết tâm nâng cao năng lực của bộ não, trí thông minh, trí nhớ và khả năng suy nghĩ c ủa bạn từ hôm nay, bạn hoàn toàn có thể làm được điều đó. Mặc dù tôi đồng ý rằng mộ t số người có sẵn trí thông minh thiên phú từ lúc mới sinh ra, hầu hết nhữ ng người tài năng hay thiên tài đều do tự rèn luyện. Bản thân tôi đây là 1 ví dụ điển hình. Cơ bản là tôi đã huấn luyện bộ não của tôi trở nên đầy tài năng.

EDITH ĐƯỢC RÈN LUYỆN THÀNH NGƯỜI TÀI NĂNG NHƯ THẾ NÀO ?

Aaron Stern làm thí nghiệm trên chính con gái mình vào năm

1952 để chứ ng minh rằng trí thông minh có thể được rèn luyện, và rằng bất kì ai cũng có thể trở thành tài năng nhờ vào môi trường và phương pháp học tập tốt

Aaron S tern mang lại cho con gái mình 1 môi trường kích thích trì thông minh tốt nhất ô ng có thể nghĩ tới. Từ lúc bé gái mới được sinh ra, Aaron S tern cho cô bé nghe nhạc cổ điển, nói chuyện với cô bé bằng ngôn ngữ của người lớn (chứ không phải nói chuyện như đứa trẻ), và dạy cho cô bé rất nhiều từ mới hằng ngày bằng hình ảnh. Nỗ lực của Aaron S tern đem đ ến thành quả như thế nào ? K hi mới 1 tuổi, bé Edith

có thể nói nhữ ng câu hoàn chỉnh. Lúc 5 tuổi, Edith đã đọc hết bộ sách Bách K hoa Toàn Thư c ủa Anh

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

quốc. Năm 6 tuổi, cô bé đọc 6 quyển sách và tạp chí New York Times mỗi ngày. Năm 12 tuổ i, cô bé bắt đầu vào trung học và năm 15 tuổi, cố b ắt đầu học ngành toán tại trường đại học Michigan State.

May mắn thay, b ạn không cần phài rèn luyện trí não c ủa bạn từ khi còn bé đ ể đạt nhữ ng kết quả xuất sắc. Bạn có thể bắt đầu rèn luyện bộ não của bạn ở bất cứ độ tuổi nào, như ng tốt nhất là ngay bây giờ. Bạn không biết làm thế nào để tăng trí thông minh c ủa mình ư? Để hiểu được toàn bộ quá trình này, chúng ta hãy cùng nhau khám phá

KHẢ NĂNG KHÔNG GIỚI HẠN CỦA BỘ NÃO

Để hiểu được bộ não của chúng ta mạnh mẽ đến mức nào, chúng ta cần tìm hiểu về 1 số phát hiện của các nhà nghiên cứ u về não trong suốt 50 năm qua.

Bộ não của chúng ta được cấu tạo từ hảng tỉ tế bào não còn gọi là Noron thần kinh. Mỗi một noron tuy có kích thước cực nhỏ nhưng lại có 1 sức mạnh xử lí thông tin tương đư ơng với 1 máy tính. Bộ lư u trữ thông tin c ủa 1 noron cũng có sức chứa khổng lồ vì mỗi tế bào não bao hàm 1 bộ gen hoàn hảo của chúng ta đ ủ để tái tạo thêm 1 nhân bản giống y như chúng ta vậy. Trung bình có khoảng 1 triệu triệu (1.000.000.000.000) noron như thế cấu tạo nên bộ não. Trong khi đó, 1 con ong mật chỉ cần 7.000 noron để có thê xây dựng, duy trì 1 tổ ong,tính toán khoảng cách, hút mật hoa, sản xuất mật, có khả năng giao phố i, chăm sóc ong con và có khả năng giao tiếp trong đàn. Sự so sánh này cho thấy chúng ta có 1 sức mạnh não bộ khủng khiếp. C húng ta có quá nhiều noron đến mức nếu bạn có ít hơn vài triệu noron so với người khác thì cũng không khác biệt gì mấy.

SỰ LIÊN KẾT NƠ RON TẠO NÊN TRÍ THÔNG MINH

Nếu tất cả chúng ta về cơ b ản đều cò cùng 1 số lư ợng noron thần kinh, vậy thì đều gì tạo ra sự khác biệt về trí thông minh con người? Điều gì khiến học sinh này thông minh hơn học sinh kia? Lời giải đáp nằm ở số lượng đường kết nối giữa các noron còn gọi là sự liên kết noron.

20 tuần sau khi thụ thai, các noron trong não bộ của chúng ta bắt đầu tạo ra hàng ngàn liên kết

từ noron này đến noron khác. Sự liên kết này đ ịnh hình hàng loạt các hành vi c ủa chúng ta và do đó, quyết đ ịnh trí thông minh c ủa chúng ta. Nếu bạn có năng khiếu về toán, có thể bạn đã phát triển 1 số lư ợng liên kết noron phong phú

giúp bạn giỏ i phân tích, xử lí và giài quyết các vấn đề toán học. Tuy nhiên, cùng với nhữ ng liên kết noron này, bạn có thể không có năng khiếu vẽ. Mộ t người khác có thể vẽ rất đẹp vì anh ta có liên kết noron cần thiết khác với bạn, giúp anh có khái niệm tốt về hội họa. Càng nhiều liên kết noron được tạo ra, chúng ta càng thông minh hơn trong 1 lĩnh vực nào đó.

Vậy thì, 1 câu hỏ i quan trọng được đặt ra là yếu tố nào ảnh hưởng đến sự liên k ết giữ a các

noron ? Việc tận d ụng bộ não của bạn bao nhiêu sẽ quyết đ ịnh b ấy nhiêu liên kết noron trong não bộ.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Mỗi khi bạn nhìn thấy, lắng nghe ho ặc làm 1 chuyện gì mới, hoặc mỗi khi bạn suy nghĩ, bộ não của bạn sẽ b ị kích thích. Đây là lúc bộ não của bạn tạo ra thêm bấy nhiêu liên kết noron giúp bạn ngày càng thông minh.

HÃY CÙNG KHOANH TAY LẠI NÀO

Chúng ta hãy làm 1 thực nghiệm để khám phá sức mạnh trong liên kết noron. Bạn đã sẵn sàng tham gia chưa ? Xin nhớ rằng tham gia thực hành là cách học hiệu quả nhất. Tuyệt! Bây giờ, bạn hãy khoanh tay lại trước ngực. Việc này đâu có khó quá đúng không? Tiếp theo, tôi muố n bạn thay đổ i hướng khoanh tay c ủa bạn (tay phải đặt trên đổi thành tay trái đặt phía trên hoặc ngư ợc lại). Bạn hãy làm đi. Có dễ không nào? Bạn có cảm thấy 1 chút bối rối lúc mới bắt đầu đổi hướng không? K hi bạn đổi hướng khoang tay rồ i, bạn cảm thấy tho ải mái hay không thoải mái? Nếu bạn giố ng như đa số mọ i người, bạn sẽ cảm thấy bối rối 1 chút lúc đầu nhưng chỉ 1 lúc sau, bạn sẽ làm được thành thạo.

Bạn thắc mắc là bài tập thực hành này có liên quan gì tới bộ não

của bạn đúng không? Hãy suy nghĩ xem nào. Lý do lại sao lần đầu tiên

bạn khoanh tay rất dễ dàng mà không cần suy nghỉ ? Đúng thế, bạn là được việc đó là tại vì trong suốt bao nhiêu nă m qua bạn đã làm đi làm lại hành độ ng đó rất nhiều lần, não bộ của bạn đã hình thành các nhóm liên k ết noron giúp b ạn thực hiện việc đó thuần thục. Khi b ị yêu cầu làm 1 việc nào khác, 1 việc mà bạn không làm thường xuyên, giố ng như việc thay đổ i hướng khoanh tay, bạn sẽ cảm thấy lóng ngóng vì bộ não của bạn chưa có các liên kết noron cần thiết để thực hiện hành động mới này.

Bây giờ bạn thử ngồi trư ớc gương tập đổi hướng khoanh tay c ủa bạn trong 1 giờ đống hồ, bạn chắc chắn sẽ có thể khoanh tay và đổi hướng khoanh tay 1 cách dễ dàng sau đó. Tại sao vậy ? Bởi vì trong quá trình lặp đi lặp lại 1 hành động mới (đổ i hướng khoang tay ), não bộ của bạn sẽ bị kích thích làm phát sinh các liên kết noron mới giúp bạn thực hiện hành động mới này khá dễ dàng.

NẾU BẠN KHÔNG THÀNH THẠO VIỆC GÌ, HÃY THỰC HIỆN VIỆC ĐÓ NHIỀU HƠN

Việc này ám chỉ điều gì? Nếu bạn kém toán, b ạn nên làm gì? Đúng thế ! Bạn phải tiếp tực làm toán thật nhiều. Lý do khiến bạn kém môn Đại Số vì bạn không có đ ủ liên kết noron giúp bạn hiểu và áp d ụng môn học này. Bằng cách thực hành môn Đại Số thật nhiều, bạn sẽ cảm thấy môn học này ngày càng dễ. Não bộ của chúng ta sẽ quen thuộc với môn Đại Số khi nó tạo ra được nhiều liên kết noron mới dành cho môn học này. Lần đầu tiên bạn thử trượt Pa-tin, tôi dám cá rằng bạn rất khó giữ thăng bằng. Như ng sau vài lần tập, việc giữ thăng bằng trở nên dễ dàng hơn nhiều. Một lần nữa, bộ não của b ạn vốn chỉ có nhữ ng liên kết noron giúp bạn giữ thăng bằng khi bước đi bình thường, bạn đã học được cách giữ thăng bằng trên patin thông qua việc tạo ra những liên kết noron mới.

Việc này nghe có vẻ rất đơn giản. Thực hành nhiều, bạn sẽ làm việc đó tố t hơn. Đúng như vậy

đấy. N hưng đa số học sinh lại không làm được theo nguyên tắc cơ bản này. Bạn hãy tự hỏ i mình : K hi bạn học kém môn toán hay môn lịch sử, bạn có xu hướng thực hành môn đó nhiều hơn hay ít hơn? Chắc chắn câu trả lời là ít hơn. Chúng ta có khuynh hướng ghét bỏ hay né tránh nhữ ng môn học chúng ta không giỏi, với lời biện minh rằng môn học đó rất nhàm chán, hoặc chúng ta không hứng thú với môn học đó. Càng lúc, chúng ta lại có khuynh hướng làm thật nhiều việc chúng ta thành thạo

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

như trò chơi điện tử. Đó là lí do tại sao chúng ta chơi càng ngày càng giòi hơn trong khi học càng ngày càng kém. Nếu trí thông minh không thể thay đổ i, tôi chắc chắn khi bạn học kém thì bạn chợi điện tử cũng rất tệ. N hưng rõ ràng, thực tế cho thấy 1 điều hoàn toàn ngược lại.

Bạn càng tận d ụng bộ não của mình bao nhiêu, bộ não của bạn sẽ càng thông minh bấy nhiêu. Bộ não của bạn cũng giố ng như cơ bắp của bạn vậy. Cách duy nhất đế phát triển cơ bắp là là tập luyện thường xuyên bằng cách nâng những vật nặng hơn những gì bạn có thể nâng được lúc bình thư ờng. Não bộ của bạn cũng thế. Cách duy nhất để bạn thông minh hơn là làm những việc khiến cho bộ não của bạn cảm thấy rất khó khăn gay go. Mỗi ngày, bạn hãy tìm 1 việc khó khăn nào đó mà bạn phải động não mới hiểu rõ ho ặc thành thào. Bạn hãy thử thách bản thân bằng việc khám phá hay tìm hiểu vấn đề đó. Đây chính là bí quyết giúp bạn thông minh hơn.

SÁU CÁCH KÍCH THÍCH BỘ NÃO

 Nghe nhạc Ba-rốc (Baroque) - mộ t loại nhạc cổ điển từ nhữ ng năm 1700

- 1800.

 Liên tục đặt câu hỏ i và trả lời câu hỏi trong lớp học.

 Thử thách bản thân bằng việc cố gắng giải đáp các câu hỏi mới mẻ phức tạp mỗi ngày.

 Khám phá thông tin bên ngoài sách giáo khoa bằng việc học hỏi kiến thức mới trong sách

tham khảo.

 Không bao giờ bỏ qua các chủ đề và chương sách khó hiểu. Hào hứ ng bắt tay vào tìm lời giải

đáp.

 Hiểu rõ rằng: cách duy nhất để trở nên thông minh hơn là cảm thấy khó hiểu và phạm sai lầm trong qua trình rèn luyện.

SÁU CÁCH NGĂN CHẶN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ NÃO

 Bỏ qua các chương sách hoặc thông tin mà bạn nghĩ là quá khó hiểu và phức tạp

 Không dám đặt câu hỏ i khi bạn không hoàn toàn hiểu rõ vấn đề gì.

 Trả lời "Tôi không biết" và không bận tâm suy nghĩ về câu trả lời.

 Chỉ học nhữ ng vấn đề cảm thấy dễ tiếp thu.

 Sao chép đáp án từ bạn bè, không muố n tự mình cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề.

 Không dám giơ tay phát biểu trả lời câu hỏ i trong lớp học. (K hông cần lo ngại việc bạn có thể trả lời câu hỏi sai vì ngay cả nhữ ng học sinh giỏ i nhất cũng có lúc trả lời sai. Điều quan trọng là bạn cố gắng suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Đối với thầy cô, việc b ạn thật sự cố gắng để trả lời câu hỏi có ý nghĩa hơn là việc bạn trả lời đúng hay sai rất nhiều.)

TRÍ THÔNG MINH KHÔNG GIỚI HẠN

Nếu bạn có thể tăng cường trí thông minh bằng việc kích thích não bộ, vậy thì giới hạn trí thông mình c ủa bạn ở đâu ? Điều này phụ thuộc vào việc bộ não của bạn còn có thể tạo ra bao nhiêu liên kết noron nữa. Bạn hãy nhớ rằng chúng ta có 1 triệu triệu noron và mỗi noron có thể tạp ra vô số các liên kết với noron khác. Tỗng số liên kết được tính toán 1 cách chính xác sẽ nhiều đến mức chúng

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

ta buộc phải viết ra trên giấy, đó là 1 con số khiến ai cũng phải rùng mình, bắt đầu bằng số 1 theo sau là dãy số 0 dài 10,5 triệu câu số. Để giải thích rõ hơn cho bạn hiểu con số này lớn đến mứ c nào, tôi sẽ so sánh con số này với 1 khái niệm quen thuộc. Tất cả chúng ta đều biết nguyên tử là 1 cấu tạo vật chất cực nhỏ trong vũ trụ, đúng không ? Vậy bạn biết có bao nhiêu nguyên tử trong vũ trụ không ? Theo ước đoán, con số ấy bắt đầu bằng 1 và 100 số 0 theo sao (1x10100 ). Nghĩa là bạn phải viết con số nguyên tử này trên 1 mảnh giấy dải kho ảng nửa mét. Còn con số liên kết noron thì lại chiếm 1 "mảnh giấy" dài khoảng 10,5 triệu cây số khi viết b ằng tay. Rõ ràng, tiềm năng phát triển của não bộ gấp hàng tỉ tỉ tỉ... lần tổng số nguyên tử trong vũ trụ. Hay nói đơn giản, nó gần như không có giới hạn.

BỘ NÃO 2 TRONG 1 CỦA BẠN

Để học cách tận d ụng sức mạnh của não bộ, trước hết bạn phải hiểu được cách làm việc của nó. Các lớp trên cùng và trung tâm c ủa não bộ được cấu tạo từ bán cầu não trái và bán cầu não phải. Hai bán cầu não nối liền nhau nhờ vào tập hợp các sợi dây thần kinh. Mỗi bán cầu não có 1 vai trò hết sức khác nhau. Não trái c ủa chúng ta xử lí thông tin về lập luận, toán học, phân tích, ngôn ngữ, các chuỗi số và sự kiện... Não phải của chúng ta chăm lo nhữ ng việc

như âm nhạc, sáng tạo, mơ mộ ng, tưởng tượng, màu sắc, tình cảm...

NÃO TRÁI TỐT, NÃO PHẢI XẤU?

Bạn hãy thử nghĩ xem, 90% các môn học trong trường là nhữ ng môn học thiên về não trái. Những môn học chính như đ ịa lý, toán học, vật lí. Hóa học, sinh học, anh văn, k ỹ thuật... đ ều đòi hỏi các chức năng hoạt động từ não trái như tìm

hiểu sữ kiện, phân tích thông tin, lập luận,

tính toán.

Vậy thì trong khi não trái c ủa bạn phải liên tục làm việc hầu hết thờii gian lúc bạn học trường, não phải của bạn sẽ làm gì? Nó hầu như chẳng làm gì nhiều. Nghĩa là não phải không được tận d ụng đúng công suất. Do đó, não phải của bạn cảm thấy rất "nhàm chán" và kết quả là nó làm sao nhãng sự tập trung của bạn.

Có phải bạn hay mơ màng trong lớp

học, hoặc hay viết nguệch ngoạc trên giấy khi thầy cô giảng bài không? Bạn có biết tại sao chuyện này xảy ra không? Bở vì đa số các môn học đều liên quan đến chức năng não trái, não phải của bạn hầu như không có gì để làm, nó "cảm thấy nhàm chán" và phải "kiếm việc để làm". Kết quả là não phải khiến bạn mơ màng, viết nguệch ngoạc trên giấy, giảm bớt sự tập trung của bạn vào môn học.

Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao bạn luôn phải bật radio hoặc bật nhạc trước khi bạn chuẩn bị học

bài không? Cũng 1 lí do như trên. Đó là vì não phải của bạn đang cần được sự quan tâm.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Có vẻ như não phải là nguyện nhân chính gây ra việc bạn b ị xao nhãng, mất tập trung. Cách giải quyết tốt nhất cho vấn đề này là bạn phải sử d ụng cả 2 não trái và não phải trong lúc học. Việc này không những tạo "công ăn việc làm" cho não phải, mà nó còn giúp tăng gấp nhiều lần (chứ không chỉ gấp đôi) sức mạnh của não bộ. Bạn có thể tưởng tư ợng giố ng như khi bạn chạy bằng 2 chân thì sẽ nhanh hơn 1 người khác "chạy" bằng 1 chân rất nhiều.

HẤU HẾT CÁC THIÊN TÀI ĐẾU BIẾT CÁCH TẬN DỤNG TOÀN BỘ NÃO

Các nghiên cứu cho thấy, sự khác biệt chính giữ người bình thư ờng và thiên tài là các thiên tài biết cách tận d ụng cả 2 bán cầu não trong cùng 1 thời điểm, trong bất cứ việc gì. Do đó, họ tận dụng

được gấp nhiều lần tiềm năng trong bộ não so với người bình thường

Leonardo da Vinci (1452 -1519) được tôn vinh là 1 trong những họa sĩ vĩ đại nhất của mọ i thời đại, đồ ng thời là nhà khoa học, nhà toán học và là 1 kĩ sư thành công. Bạn có biết rằng trước khi Leonardo vẽ 1 bức tranh (não phải), ông đã dùng các phư ơng trình toán học để tính toán chính xác sự kết hợp màu sắc, bố cục nhằm tạo ra hiệu ứng mong muốn (não trái). Đúng thế, tài năng c ủa ông đến từ việc dùng cả 2 bán cầu não cùng 1 lúc.

Albert Einstein (1879 -1955) đã từ ng thi trượt môn toán nhiều lần và b ị coi là 1 học sinh chậm

tiến. N hư ng ông lại rất có năng khiếu âm nhạc. Ô ng vừa là nghệ sỹ Violon vừa là 1 học sỹ đáng khâm phục. Chỉ đến khi Enstein học được cách tận d ụng cả 2 bán cầu não, ông mới trở thành thiên tài phát minh ra Thuyết Tương Đối.

Einstein đã làm được điều đó bằng việc trước hết là cho phép não phải được tự do mơ mộng, tưởng tượng. Einstein ngồi trên 1 ngọn đồi suy nghĩ, mơ mộ ng được cưỡi lên như ng tia nắng đi 1 vòng quanh vũ trụ rồ i quay lại mặt trời. Sự tưởng tượng hôm ấy làm ông nảy sinh ý tưởng rằng vũ trụ thực chất là uốn cong và do đó, không gian, thời gian, ánh sáng cũng thế. Thuyết Tư ơng Đối đư ợc sinh ra từ ý tưởng này (não phải) mặc dù nó được khẳng đ ịnh dựa trên nhữ ng công thức toán học,

vật lý và các chứng minh phức tạp (não trái). Còn rất nhiều ví d ụ khác về việc các thiên tài biết tận dụng toàn bộ não nếu bạn chịu khó tìm kiếm.

Vậy thì, làm thế nào chúng ta tận d ụng được cả 2 bán cầu não để học cùng 1 lúc? Tất cả các phương pháp Học S iêu Đẳng trong quyển sách này đều dựa trên nguyên tắc tận dụng toàn bộ khả năng của não.

BẠN THIÊN VỀ NÃO TRÁI HAY NÃO PHẢI

Tôi để ý trên khắp thế giới, luôn có nhữ ng học sinh thiên về não trái trong khi nhữ ng học sinh khác lại thiên về não phải.

Những học sinh thiên về não trái có nhữ ng đặc điểm chung sau đây: Họ thường thích gọn gàng, ngăn nắp. Đây là những học sinh tóc chải gọ n gàng, áo cho vào quần tươm tất. Hộp đự ng bút của nhữ ng học sinh này luôn được sắp xếp cẩn thận. Lúc nào họ cũng mang đầy đ ủ viết mự c, viết chì, thư ớc kẻ, cục tẩy... Bản học ở nhà của học lúc nào cũng gọ n gàng, sạch sẽ. Họ sắp xếp mọi thứ đâu

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

vào đ ấy và thường cám thấy bực bội nếu ai mư ợn đồ dùng của họ mà không trả lại vị trí cũ. N hững học sinh này nhìn chung học tốt các môn ngoại ngữ, toán học, vật lý, hóa học... Kết quả là học thường học xuất sắc trong trường, là niềm tự hào của cha mẹ. Tuy nhiên, nhữ ng học sinh này có khuynh hướng khó thông cảm với người khác và có thể thiếu 1 chút kĩ năng giao tiếp. Đa số học cũng thường thiếu óc tưởng tượng phong phú, ít đồ i dào xúc cảm, hơi khó hòa

nhập vào tập thể.

Những họ c sinh thiên về não p hải lại hoàn toàn trái ngư ợc. Tóc họ bao giờ cũng rối tung, áo bỏ ngoài quần. Họ thích mơ màng trong lớp học, nói nhiều và rất dễ mất

tập trung. Họ thư ờng không ngăn nắp và gọn gàng, phòng ốc bừa

bộn như chuồ ng heo, bàn học thì đ ầy rẫy sách học, giấy bút vương vãi khắp nơi. Nhữ ng học sinh này thư ờng không học giỏ i lắm ở trường vì họ dễ mất tập trung, khó tiếp thu các môn tính toán. Tuy nhiên, họ lại thường xuất sắc trong các môn thể thao, nghệ thuật, âm nhạc, các môn đòi hỏ i sự sáng tạo. Họ thường giao tiếp tốt, có khuynh hướng dễ thông cảm với người khác.

Bạn nghĩ bạn giố ng nhóm học sinh nào hơn? Dĩ nhiên là

cũng có không ít nhữ ng học sinh không thiên về bất kì não trái hay não phải và do đó, sở hữu nhiều đặc điểm của cả 2 nhóm trên.

Như thế, bạn nghĩ sự phát triển của bán cầu não nào quan trọng hơn? Câu trả lời là cả 2. C hức năng của 2 bán cầu não đều cần thiết để bạn thật sự thông minh và thành công trong cuộc sống. Thật ra, đa số các nhà kinh doanh giỏ i, các triệu phú đều có khuynh hướng phát huy não phải nhiều hơn 1 chút vì một nhà kinh doanh giỏi cần sự tưởng tượng phong phú, sự đồ ng cảm với người khác và sự sách tạo (các chức năng c ủa não phải). Như ng điều đó không có nghĩa là não trái c ủa họ không đ ủ siếu việt để phân tích tình huố ng, tính toán chi phí lợi nhuận.....

HAI BÁN CẦU NÃO TRONG CÙNG 1 HỆ THỐNG

Đáng tiếc là tất cả học sinh (dù thiên về não trái hay não phải) đểu b ị chuyển vào cùng 1 hệ thống giáo dục nơi mà 90% các môn học đòi hỏi các chức năng não trái. C huyện gì sẽ xảy ra? Rõ ràng, các học sinh thiên về não trái là nhữ ng học sinh thi trư ợt và b ị tống vào các trường tầm thường. Thất bất công! Chẳng mấy chốc, nhữ ng học sinh thiên về não phải này đếu b ị dán nhãn là "chậm tiêu","thiếu khả năng tập trung","ngu ngốc","có vấn đề",. Và bạn biết khô ng? Tôi từ ng là 1 trong số những học sinh đó. Dần dần, nhữ ng học sinh này bắt đầu tin rằng họ thật sự ngu ngốc, thật sự tệ hại và để nhữ ng niềm tin này quyết đ ịnh số phận của họ.

Một tin tốt lành là nếu b ạn là 1 học sinh thiên về não

phải, bạn có thế bắt đầu học cách dùng chức năng não phải để học các môn học thuộc về não trái

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

ngay bây giờ. Bởi vì đó chính là những điều b ạn sẽ được học trong quyền sách này. Đúng thế, bạn có thể sử dụng nhữ ng ưu điểm của bạn như trí tưởng tượng, năng khiếu trong âm nhạc, cảm xúc, hội họa... để học toán và tất cả các môn khoa học tự nhiên khác 1 cách xuất sắc.

Nếu bạn là học sinh thiên về não trái và đã có thành tích học khá tốt thì sao? Bạn có phải học nhữ ng phương pháp học trong quyển sách này không? Có chứ. Nếu bạn thiên về não trái và học giỏi, bạn có tưởng tượng được chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn biết cách tận d ụng thêm cả não phải đang b ị lãng quên không? Bạn vẫn còn nhớ ví d ụ về việc chạy bằng 2 chân và "chạy" b ằng 1 chân ở trên chứ? Vâng, bằng việc sử d ụng cùng lúc 2 bán cầu não, bạn sẽ nâng cao được sức mạnh của não bộ bạn lên gấp nhiều lần.

BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG, CÂU CHUYỆN CỦA KENNETH

Kenneth Wong (người vẽ hình minh học trong lần xuất bản đầu tiên c ủa quyển sách này) là 1 học sinh thiên về não phải điển hình. Cậu bé thích mơ màng, thích vẽ tranh và có khả năng tập trung ngắn hạn trong lớp.cậu cực kì sáng tạo nhưng lại gặp khó khăn với những môn học như toán học, lịch sử. Kết quả là cậu đứng chót lớp trong trường St Joseph ở S ingapore. Tuy nhiên, cậu không hề nản chí và đã thay đổ i được kết quả học tập bằng cách sử dụng nhữ ng phương pháp Học S iêu Đẳng như Sơ Đồ Tư Duy. Phư ơng pháp ấy giúp cậu sử d ụng trí tưởng tượng, sức sáng tạo, khả năng nghệ thuật để tiếp thu các môn học của não trái như đ ịa lí, sinh học, toán học.... Bỗ ng nhiên, từ 1 học sinh thiên về não phải, cậu tìm được niềm vui trong nhữ ng môn học não trái này. Chỉ trong vòng 3 tháng, cậu vươn lên dẫn đầu lớp và cuối cùng, cậu được miễn thi bảy môn ở kì thi tốt nghiệp cấp 2.

HÃY SUY NGHĨ VỀ VIỆC NÀY

Nếu bạn là học sinh thiên về não phải, đừ ng sợ hãi! Bạn có thể dùng các phư ơng pháp trong quyển sách này để sử dụng k ỹ năng não pháo tiếp thu và học giỏi các môn học cần não trái ở trường. Bằng việc học cách sử dụng đồng thời cả 2 bán cầu não vào việc học, bạn sẽ nâng cao năng lực não bộ của bạn... giống như các thiên tài.

Hãy bắt đầu bằng việc học cách tăng sức mạnh của bộ não của chúng ta lên gấp nhiều lần ở

chương tiếp theo...

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

CHƯƠNG 6

PHƯƠNG PHÁP ĐỌC ĐỂ NẮM BẮT THÔNG TIN

Bây giờ thì các bạn đã có khái niêm về sức mạnh não bộ, chúng ta hãy bắt đầu tìm hiểu phương pháp Học S iêu Đẳng đầu tiên - phương pháp đọc đế nắm b ắt thông tin. Trước khi bạn có thể ghi chú, học thuộc lòng hoặc ôn bài lại, việc đầu tiên bao giờ bạn cũng phải làm là đọc sách giáo khoa và tài liệu môn học đế nắm bắt được nhữ ng thông tin cần thiết, quan trọ ng. Như thế, bạn mới luôn chắc chắn đạt đ iểm cao trong các kỳ thi. Việc học "tủ" hay học "vẹt" là hoàn toàn không nên.

Đáng tiếc là đa số họ c sinh không đọc sách giáo khoa và tài liệu môn học nhằm mục đích để nắm bắt thông tin. Họ nghĩ rằng việc đọc sách chỉ giúp họ hiểu thêm bài bài giảng hoặc để biết thêm kiến thức mới. Sau đó, họ thường chỉ cố đọc lại các tài liệu môn học trong thời gian ôn thi để cố gắng nhớ mọi thứ (học "vẹt") hoặc chọn học chỉ 1 số phần mà học cho là quan trọng ( học "tủ"). Nếu bạn học theo kiểu này, khi k ỳ thi đến gần, bạn sẽ thấy mình chìm ngập trong đống bài vở do học "vẹt", hoặc bước vào kì thi với tâm lí cực kì căng thẳng do học "tủ".

LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢM 80% T HỜI GIAN HỌC NHƯNG VẪN NHỚ VÀ HIỂU BÀI NHIỀU HƠN

Nhìn chung, trong bất k ỳ quyển sách giáo khoa nào, chỉ có khoảng 20% trong tổng số từ chứa đự ng nhữ ng thông tin b ạn cần để thu hoạch toàn bộ kiến thức của môn học, đảm bảo giành điểm cao trong các kì thi. Nhữ ng từ này gọi là từ khóa. Từ khóa bao gồm các danh từ, động từ, phó từ và tính từ. Mộ t sự

thật đáng kinh ngạc là 80% số từ

còn lại không hề bao hàm thông tin hữ u ích nào. Nhữ ng từ chủ yếu nào thư ờng là nhữ ng từ nổi. Ví d ụ: "là", "của", "nhữ ng", "có", "với", và rất nhiều phụ từ khác vậy nếu nhữ ng từ này không mang lại ý nghĩa quan trọng gì, chúng giữ vai trò gì trong quyển sách? Mục đích c ủa chúng là liên kết nhữ ng từ khóa lại với nhau nhằm tạo thành câu văn hoàn chỉnh. Chúng chỉ mang lại lợi ích là giúp bạn hiểu được những gì đư ợc viết

trong lần đọc đầu tiên, còn trong nhữ ng lúc bạn cần học thuộc ho ặc ôn lại thông tin, nhữ ng từ

này chỉ làm mất thời gian và phí phạm trí nhớ của bạn.

PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỆU QUẢ LÀ TẬP HỢP NHỮNG TỪ KHÓA

Để hiệu quả, bạn phải hiểu rằng bạn chỉ cần đọc qua toàn bộ sách giáo khoa hoặc tài liệu môn học 1 lần duy nhất. Trong khi đọc, bạn phải tách ra được cái "cốt lõi" ho ặc "thông

tin" dưới dạng ý chính và từ khóa.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Sau đó, bạn chỉ ghi chú nhữ ng ý chính và từ khóa ( dưới d ạng Sơ Đồ Tư Duy) để dành cho việc ôn lại sau này. Bạn có thể bỏ qua 80% những từ thứ yếu còn lại. Trong lần ôn bài sắp tới, bạn chỉ việc ôn lại 20% từ khóa trong Sơ Đồ Tư Duy là có thể nắm được 100% thông tin c ủa môn học. Bạn đã giảm bớt đư ợc 80% thời gian học mà vẫn đạt hiệu quả cao

nhất.

Việc tập hợp các từ khóa trong sách giáo khoa giống như việc thu nhặt nhữ ng hạt gạo từ cánh đồng lúa mênh mông. Có thể mất nhiều thời gian lúc đầu để thu lượm chúng và sà ng lọc ra nhữ ng hạt gạo trắng ngần. Tuy nhiên, sau khi việc này

hoàn tất, chúng ta chỉ cần ăn số gạo đó, vì chúng chính là tinh chất từ cánh đồ ng mang lại nguồn năng lượng cần thiết. Nếu bạn thấy việc ăn nguyên 1 bó lúa thay vì 1 chén cơm thật là nực cười, thì việc bạn cố gắng nhớ từ ng từ trong sách thay vì các từ khóa cũng thế thôi.

MINH HỌA VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA TỪ KHÓA

Tôi sẽ chỉ cho bạn thấy sức mạnh của từ khóa. Bạn hãy đọc đoạn văn gồm 103 từ dưới đây.

Sau khi đọc xong đoạn văn trên, bộ não của bạn sẽ nắm được mộ t số thông tin từ nộ i

dung đoạn văn. Tuy nhiên, không phải tất cả các từ trong đoạn văn đếu góp phần mang lại

lư ợng thông tin đó. Thông tin chỉ nằm trong các từ khóa được gạch dưới sau đây.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Nếu bạn phải đọc từ khóa thôi, bạn có thể hiểu được toàn bộ thông tin không? Hãy

đọc đoạn văn kế tiếp đ ể tìm lời giải đáp.

Tôi chắc chắn rằng chỉ cần đọc lại nhữ ng từ khóa trên, bạn vẫn nắm được toàn bộ thông tin. K hông một thông tin nào b ị bỏ sót. Tuy nhiên, việc đọc các từ thứ yếu chiếm phần lớn trong đoạn văn không mang lại thông tin bổ ích nào.

Bao nhiêu thông tin bạn có được khi đọc nhữ ng từ thứ yếu đó? Câu trả lới là hầu như không có gì cả. Vậy mà nhữ ng từ thứ yếu này lại chiếm phần lớn từ ngữ trong đoạn văn ban đầu. Điều này cho thấy mỗi khi bạn học thuộc bài 1 cách mù quáng, bạn thật sự đang phung phí 1 phần lớn thời gian hết sức vô ích. C hưa kể đến việc cố gắng ghi nhớ quá nhiều từ thứ yếu sẽ làm bạn b ị xao nhãng khỏi những thông tin quan trọng. Đó là lí do tại sao mộ t số học sinh học rất chăm chỉ như ng vẫn không có kết quả như ý. Trong phần tiếp theo của chương này, b ạn sẽ được học cách đọc hiệu quả để tập hợp nhữ ng từ khóa cần thiết vào Sơ Đồ Tư Duy.

TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI HỌC CÁCH ĐỌC HIỆU QUẢ?

Để nắm bắt thông tin 1 cách hiệu quả khi đọc sách, chúng ta phải học cách đọc hiệu quả. P hương pháp đọc hiệu quả là k ỹ năng đọc sách giúp bạn tăng tốc độ đọc, khả năng tập trung và năng lực lĩnh hội khi đọc.

Hầu hết mọi người đều gặp 1 vấn đề chung là khả năng tập trung và sức tiếp thu thông tin kém lúc đọc sách. Bên cạnh đó, mộ t vấn đề khác là chúng ta thường đọc ở tốc độ chậm hơn nhiều so với khả năng đọc thật sự của chúng ta.

Thông qua phương pháp đọc hiệu quả này , bạn sẽ có thể đọc nhanh gấp 3 lần tốc độ

đọc hiện tại của bạn. Điều này mang lại nhiều lợi thế cho bạn so với b ạn bè xung quanh. Bạn sẽ có nhiều thời gian hơn đ ể thư giãn, hoặc chuyển sang việc ghi chép, làm bài tập, ôn bài.

ĐỌC NHANH HƠN GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG TẬP TRUNG VÀ TIẾP THU THÔNG TIN

Nhiều người tránh việc đọc nhanh vì họ nghĩ rằng việc đọc nhanh làm giảm khả năng tập trung cũng như khả năng tiếp thu thông tin c ủa họ. Thực tế hoàn toàn ngược lại, lí do bạn mất tập trung là vì bạn đọc qua chậm. Xin nhớ rằng việc thiếu tập trung là k ết quả của việc tâm trí bạn lang thang nghĩ về nhữ ng chuyện khác. Lý do tại sao bộ não của bạn (đặc biệt là bán cầu não phải đầy sự sáng tạo) làm việc này là vì nó không được tận d ụng triệt để, thế là

nó trở nên "buồ n chán". Nghiên cứ u cho thấy đôi mắt và não bộ của chúng ta có khả năng

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

tiếp thu hơn 20.000 từ 1 phút như ng hầu hết mọi người chỉ đọc ở tốc độc 200 từ 1 phút, ít hơn

1% tiềm năng thật sự trong chúng ta. Nếu bạn có 1 công ty thuê 100 công nhân nhưng vào bất cứ lúc nào cũng chỉ có đ ủ việc cho 1 công nhân, chuyện gì sẽ xảy ra? 99 công nhân còn lại sẽ cảm thấy nhàm chán, bắt đầu nói chuyện với nhau, thậm chí còn làm nhiều việc vô bổ khiến người công nhân đang làm việc cũng b ị mất tập trung. Đây là nhữ ng gì diễn ra trong não bộ của bạn khi nó đọc qua chậm.

Trải qua nhiều buổi nói chuyện chuyên đề về các khóa đào tạo, tôi đã chứng minh

được rằng, khi tôi c ắt giảm thời gian cho phép các học sinh c ủa tôi đọc 1 đoạn 1 văn, khả năng tiếp thu kiến thức của họ lại tăng lên rõ rệt. Kết quả này đư ợc chứ ng thực qua các bài kiểm tra sau đó. Tuy nhiên, điều này chỉ chắc chắn xảy ra khi họ áp d ụng phương pháp đọc hiệu quả mà học được học.

Thêm 1 ví d ụ về vấn đề này. Gải sử bạn đang lái xe trên xa lộ với tốc độ 20 Km/giờ.

Bạn có tập trung cao độ không? Tôi không nghĩ vậy. Tâm trí c ủa bạn có thể tha thẩn dạo quanh và cảm thấy cực kì nhàm chán. Còn chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn đang lái xe với tốc độ 50-60 km/giờ. Tôi chắc chắn rằng bạn buộc lòng phải ở trong trạng thái tập trung cao độ nhất. Vậy đó, việc đọc sách cũng tương tự như thế.

TIỀM NĂNG CỦA ĐÔI MẮT

Điều gì quyết đ ịnh tốc độ đọc sách c ủa bạn? Và làm cách nào chúng ta có thể tăng tốc đọc? Câu trả lời nằm ở cách mắt chúng ta di chuyển liên tục từ bên này sang bên kia như máy quét thông tin khi nó phải đọc 1 trang sách.

Chuyện gì thật sự xảy ra nếu bạn không di chuyển trôi chảy chút nào? Trên thực tế, khi bạn đọc một trang sách, mắt bạn sẽ di chuyển giống như máy đánh chữ vậy, liên tục dừng lại rồ i di chuyển tiếp, cứ thế lặp đi lặp lại liên tục.

Khi đọc, mắt chúng ta phải dừ ng lại thì mới thu thập được thông tin. Thời gian mắt dừ ng lại mỗ i lần khoảng ¼ giâu đến 1 giây. Mắt dừng lại càng nhiều lần thì thời gian dừng càng lâu và làm chúng ta đọc càng chậm. Bí quyết của phương pháp đọc hiệu quả là làm giảm số lần và thời gian dừ ng của mắt khi chúng ta đọc

sách.

Với những người đọc từ ng chữ một, mắt của họ phải dừ ng lại ở mỗi chữ 1 lần. Giả sử

mỗi lần mắt họ dừ ng kho ảng ½ giây, điều này có nghĩa trong vòng 1 phút, họ chỉ có thể đọc

120 từ. Tốc độ 120 từ/phút là tốc độ dưới trung bình.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Để đọc nhanh hơn, bạn không thể đọc từ ng từ một được. Bạn phải đọc ít nhất 1 cụm từ mỗi lần mắt dừng lại. Nếu bạn đọc 2 đến 3 từ 1 lần thì tốc độ đọc của bạn sẽ là 240 - 360 từ/phút. Đây chỉ mới là tốc độ đọc trung bình.

Chỉ cần chịu khó tập luyện vài lần, b ạn sẽ có thể đọc 1 nhóm 5-7 từ một lúc, mang lại cho bạn tốc độ đọc 600-840 từ/phút. Việc này hoàn toàn không khó khăn như bạn nghĩ. Các học sinh tham dự khóa học Thiếu N iên S iêu Đẳng đều có thể thực hiện việc này sau vài giờ thực hành, kể cả những học sinh từng học rất kém.

KIỂM TRA TỐC ĐỘC ĐỌC CỦA BẠN

Để đo nhanh tốc độ đọc hiện thời của bạn, canh đồng hồ trong vòng 1 phút xem bạn

đọc được bao nhiêu từ.

Nếu việc đọc 600-850 từ một phút không quá phức tạp, và nếu chúng ta có thể đọc được 1 cụm từ, tại sao vẫn có quá nhiều người gặp khó khăn trong việc đọc? Tại sao vẫn có qua nhiều người đọc chậm? Lý do là vì....

NHỮNG THÓI QUEN LÀM GIẢM TỐC ĐỘ ĐỌC CỦA BẠN

Để tìm hiểu thêm về thói quen đọc sách của bạn, hãy đọc lại trang vừa qua. Lần này,bạn hãy chú ý đến mắt của bạn, môi của bạn và những gì trong tâm trí bạn lúc bạn đang

đọc.

Bây giờ, hảy kiểm tra lại xem bạn có bất kì thói quen c hậm nào sau đây không.

Đọc bằng môi

Khi đọc, bạn có đế ý thấy môi của bạn mấp máy không? Nếu chúng mấp máy đọc, nghĩa là bạn có thói quen đọc bằng môi. Đây là 1 thói quen có từ tiểu họ c khi phải đọc lớn tiếng trong lớp. Đọc bằng môi làm bạn đọc rất chậm vì b ạn b ị giới hạn vào tốc độ đọc của môi bạn. Bằng cách chủ động không mấp máy môi khi đọc, bạn có thể dần bỏ được thói quen này.

Giọng đọc thầm

Một số ngư ời không mấp máy môi khi đọc như ng thay vào đó, họ lại có giọng nói thầm đọc từ ng chữ trong đầu họ. Thói quen này cũng rất tệ, vì tốc độ đọc của bạn bị giới hạn vào tốc độ của giọng nói trong đầu bạn. Vì đây là 1 thói quen phổ biến nhất, ăn sâu trong nhiều người chúng ta, bạn khó có thể từ bỏ được giọng đọc thầm này. Thay vào đó, bạn phải bắt đ ầu thực tập việc chỉ đọc thầm nhữ ng từ khóa chứ không đọ c thầm từ ng chữ mộ t. Ngoài ra bạn cũng có thể xua đuổ i giọ ng đó ra khỏ i đầu bằng việc nghe nhạc không lời có nhịp độ nhanh khi đọc sách.

Việc đọc lùi

Một vấn đề phổ biến nữa của người đọc là có khuynh hướng cứ đọc đi đọc lại một số

từ. Thói quen này làm mất nhiều thời gian và thường khiến người đọc chậm hơn 100 từ một

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

phút. Hơn 90% thói quen này là do họ sợ tiếp thu thông tin chậm, sợ bỏ sót thông tin và thiếu tự tin khi đọc sách. Thói quen này cũng có thể được khắc phục bằng việc tập cách đọ c nhanh và tin tưởng vào khả năng đọc sách c ủa bạn. Một lí do nữa của thói quen này là người đọc có thể không biết nhiều từ vự ng hoặc kém về ngôn ngữ. Vấn đề này phải được giải quyết 1 cách riêng.

Đọc từng chữ một

Như đã đề cập, việc đọc từng chữ 1 chỉ cho phép bạn đọc ở tốc độ 120 từ/phút. N hiều người nghĩ rằng đây là phương pháp đọc sách hợp lí vì tất cả chúng ta đ ều bắt đầu tập đọc bằng việc đọc lớn thành tiếng từ ng từ một. Nhưng thật ra, đó chỉ là phương pháp đọc sách ... vỡ lòng.

Phương pháp đọc sách hiệu quả là phải giúp bạn đọc nhanh mà vẫn nắm bắt toàn bộ thông tin chứ không chỉ đơn thuần là đọc từ ng chữ. Việc đọc từng cụm thay vì từ ng chữ và chú trọng vào nhữ ng từ khóa chính là cách đọc hoàn hảo nhất.

Tầm mắt hẹp

Tầm mắt hẹp là số từ mà mắt bạn có thể nhìn thấy trong mỗ i lần nhìn hoặc dừng lại. Đa số mọi người có tầm mắt rộng khoảng 3-4 từ một cách tự nhiên không cần rèn luyện. Nếu bạn có thói quen đọc sách thường xuyên, bạn nên có

tầm mắt rộng khoảng 6-7 từ. Tầm mắt của bạn càng

rộng, bạn càng có thể đọc nhiều từ trước mỗi lần mắt dừng lại. Để đạt tới tốc độ đọc 600-850 từ/phút, bạn phải tập luyện đế có tầm mắt rộng khoảng 6-7 từ. Chúng ta sẽ cùng thào luận về cách tập luyện này ở phần tới.

Bạn có thể kiểm tra tầm mắt hiện tại của bạn

bằng việc lấy 1 mảnh giấy đặt lên 1 câu văn hoàn chỉnh để che lại phần nội dung câu văn. Tập trung nhìn vào câu văn đang b ị che lại. Sau đó bạn rút tờ giấy ra thật nhanh trong vòng 1 giây rồi lại để vào che lại câu văn đó. Bạn k ịp thấy được bao nhiêu từ trong câu vă n đó? Số từ bạn nhìn thấy chính là ước đoán tầm mắt của bạn.

PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỆU QUẢ GIÚP TĂNG TỐC ĐỌC VÀ KHẢ NĂNG TIẾP THU THÔNG TIN

Bây giờ thì bạn đã hiểu các yếu tố quyết đ ịnh tốc độ đọc và sự tập trung của bạn. Bạn cũng đã tìm hiểu thêm về các thói quen xấu khi đọc sách. Sau đây là vài k ỹ năng đọc sách hiệu quả mà bạn có thể áp d ụng ngay từ bây giờ.

Sử dụng 1 cây bút chì làm vật dẫn đường

Khi không có vật gì đi trước dẫn đường, mắt bạn có khuynh hướng nhảy nhót khắp trang giấy làm chậm việc đọc sách của bạn.. Do đó, bất cứ khi nào bạn đọc sách, hãy dùng 1 cây bút chì làm vật dẫn mắt bạn qua từ ng câu văn. Việc này giúp b ạn tập trung hơn vào việc đọc. Mộ t lí do khác c ủa việc dùng bút chì là để điều khiển tốc độ đọc của mắt b ạn. Điều này tư ơng tự như việc bạn cần 1 ngư ời khác chỉ đọc tốc độ trong môn đua thuyền truyền

thống vậy. Dịch chuyển bút chì nhanh hơn tốc độ đọc bình thường

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

của bạn một chút giúp rèn luyện mắt bạn đuổi theo bút chì và quen dần với tốc độ đọ c nhanh

hơn.

Tìm hiểu những ý chính và đánh dấu các từ khóa.

Khi đọc sách, b ạn cần lướt qua nhữ ng từ không chính yếu và đánh dấu những từ khóa quan trọ ng. Cùng lúc đó, tìm kiếm các ý chính trong mỗ i đoạn văn. Thông thư ờng mỗi đoạn văn đều có 1 ý chính duy nhất được hỗ trợ bởi nhiều ý phụ. Hiểu được điều này sẽ giúp ích cho tiến trình nắm bắt thông tin c ủa bạn.

Mở rộng tầm mắt đề đọc được cụm từ 5-7 từ 1 lúc

Thực hành các bài tập từ A đến E ở cuố i chương sẽ dần dần giúp bạn mở rộng tầm mắt khi đọc sách. Đồng thời, cố gắng chủ động đọc 1 nhóm 5-7 từ 1 lúc khi bạn làm bài tập thực hành.

Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc

Khi đọc sách, bạn có thể nghe nhạc không lời có nhịp độ nhanh để rèn luyện cho mắt bạn đọc nhanh hơn. Bạn cũng nên nghe nhạc bằng tai nghe (headphone) nếu bạn đọc sách ở nhừ ng nơi cần giữ yên tĩnh cho ngư ời xung quanh như thư việc chẳng hạn. Chúng ta có khuynh hướng đọc sách nhanh để bắt kịp tốc độ nhạc đang nghe. Sau vài lần tập luyện, bạn sẽ phát hiện rằng bạn đọc nhanh hơn mà không cần bật nhạc.

Sự yên lặng không làm tăng sự tập trung c ủa bạn mà chỉ khiến não bạn đi thơ thẩn ở

nhữ ng nơi khác. Một lí do khác c ủa việc đọc sách trong tiếng nhạc nhanh dồn dập là nhằm mục đích lấp đi các tiếng động làm xao nhảng khác (như tiếng ngư ời nói chuyện, tiếng tivi vọng vào từ phóng khác h...) và dập tắt giọng đọc thầm bên trong đang kìm hãm tốc độ đọc của bạn.

Đọc phần tóm tắt cuối chương trước

Một kĩ năng đọc sách khác mà đa số học sinh đếu không nhận ra, đó là bao giờ cũng nên đọc phần tóm tắt cuối chương trước khi quay lại đọc từ đầu chương. Tại sao? Bởi vì cuố i chương lúc nào cũng có vài đoạn văn tóm lại ý chính, hoặc trong nhiều trường hợp có cả các câu hỏi kiểm tra về chương đó. K hi bạn đọc phần cuối chương trư ớc, bạn sẽ có 1 khái niệm chung về nộ i dung chính c ủa chư ơng. Đồng thời, não của bạn cũng biết được những thông tin cần thiết nào mà bạn cần tìm hiểu trong chương sách. Và bạn sẽ đọc sách một cách hết sức hiệu quả để nắm bắt nhữ ng thông tin ấy.

Hơn nữa, bạn nên luôn luôn đọc lư ớt qua những đề mục chính và phụ trong chương

sách trước khi bắt đầu đọc từng chữ chi tiết. Việc đọc lướt qua này sẽ giúp bạn chuẩn b ị tâm

trí và đọc hiệu quả hơn.

Liên tục thúc đẩy và thử thách khả năng của bạn

Bạn đã từ ng thấy các vận động viên chạy đua như thế nào chưa? Họ buộc các vật nặng vào chân trong lúc chạy. Đây là cách rèn luyện cơ bắp thêm mạnh mẽ, nhưng nó tạo ra cảm giác cực kì năng nề khó chịu khi luyện tập. Tuy nhiên, khi họ tháo bỏ nhữ ng vật nặng đó ra, họ bỗ ng cảm thấy nhẹ nhàng bay bổng và có thể chạy rất nhanh

Bạn có thể dùng 1 kỹ thuật tương tự để rèn luyện việc đọc hiệu quả. K hi bạn tập đọc hiệu quả, di chuyển bút chì nhanh đế thúc đẩy mắt bạn phải đọc ở một tốc độ mà bạn cảm thấy khó chịu. Ví d ụ, nếu bạn chỉ đang đọc được 100 từ/phút, bạn phải ép mình đọc được

300-400 từ /phút. Nếu bạn cảm thấy không nắm k ịp thông tin hoặc không thoải mái, không

sao cả. Mục đích c ủa việc này là làm bạn quá tải và làm căng hệ thống thần kinh của bạn. Sau

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

nhiều lần thử thách như thế, năng lực bộ não của bạn sẽ được nâng cao rõ rệt. Xin nhắc lại rằng b ạn phải thực tập việc này thật nhiều lần để đạt k ết quả tốt nhất.

Bây giờ, bạn đã được học phương pháp đọc hiệu quả đế nắm bắt thông tin. Bước tiếp theo, bạn sẽ được học phương pháp tận d ụng sức mạnh toàn não bộ để thành thạo trong việc

vẽ Sơ Đồ Tư Duy sau khi thu thập được các ý chính và từ khóa quan trọng trong sách.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

CHƢƠNG 7 :SƠ ĐỒ TƢ DUY (MIND MAPPING)

CÔNG CỤ GHI NHỚ TỐI ƢU

Chào mừ ng bạn đến với chƣơng 7. Xin chúc mừ ng bạn vì đã giành thời gian đọc đến chƣơng này. Việc bạn nỗ lực hoàn tất 6 chƣơng vừa qua chứ ng tỏ rằng bạn coi trọng việc đạt đƣợc nhữ ng thành công trong cuộc sống. Tôi muốn bạn biết rằng các cuộc khảo sát cho thấy

80% những ngƣ ời mua sách không bao giờ đọc hết chƣơng đầu tiên. Thật là lãng phí khủng khiếp. Một lần nữa, nhữ ng ngƣời này là nhữ ng ngƣời "THÍC H ĐƢỢC" thành công nhƣ ng không sẵn sàng làm tất cả mọi việc để thành công. Vậy thì, hãy tự chúc mừ ng bạn 1 lần nữa, và cùng bắt đầu khám phá C hƣơng 7 đầy thú vị.

Bạn vừa đƣ ợc học phƣơng pháp đọc hiệu quả, cách thu thập những ý chính và từ khóa

trong sách giáo khoa, tài liệu môn học. Bạn cần sử dụng chúng để ghi chú 1 cách hiệu quả, dễ

nhớ nhất.

GHI CHÚ: BÍ QUYẾT CỦA NHỮNG ĐIỂM 10

Sau khi tìm hiểu hàng ngàn học sinh giỏi, tôi phát hiện ra một k ỹ năng chung mà họ sử dụng trong học tập. Đó là việc họ luôn ghi chú theo nhiều cách phù hợp với từ ng cá nhân. N hiều học sinh nói với tôi rằng nhữ ng ghi chú này nắm giữ bí quyết thành công c ủa họ. K hi tôi hỏi tại sao, họ nói rằng ghi chú giúp họ sắp xếp kiến thức theo 1 cách riêng dễ hiểu, dễ nhớ hơn. Ghi chú cũng giúp họ giảm thời gian ôn bài vì trong đó chỉ chứa đự ng nhữ ng thông tin quan trọng họ cần phải nhớ.

Nói một cách khác, có 3 lí do chính tại sao bạ n phải ghi chú:

 Ghi chú giúp bạn tiết kiệm thời gian

 Chi chú giúp bạn tăng khả năng nhớ bài

 Ghi chú giúp bạn hiểu bài tốt hơn

PHƢƠNG PHÁP GHI CHÚ TR UYỀN THỐNG CÓ PHẢI LÀ TỐT NHẤT?

Sau khi xem qua các ghi chú c ủa rất nhiều học sinh, tôi khám phá ra rằng 95% học sinh ghi chú theo kiểu truyền thống. Ghi chú theo kiểu truyền thống là ghi chú thành từng câu, thƣờng

từ trái sang phải. Có 2 dạng ghi chú kiểu truyền thống cơ bạn.

Dạ ng 1

Dạng đầu tiên c ủa ghi chú kiểu truyền thống đƣợc tạo ra từ các đoạn văn trong sách.

Dạng ghi chú này giống nhƣ một quyển sách thứ 2 nhƣ ng khác 1 chỗ là nó chỉ tổng hợp các khái niệm quan trọng. Ví d ụ:

Dạ ng 2

Cách thức ghi chú kiểu truyền thống thứ 2 thƣờng đƣợc gọi là viết dƣới dạng nhiều phần mục. ở

dạng này, các đoạn văn hoặc các câu văn ngắn đƣợc đánh số và sắp xếp theo trình tự. Mỗi câu

văn chứa đự ng 1 ý chính liên quan cần đƣợc học. Ví d ụ:

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

DẠNG 1 DẠNG 2

NHỮNG BẤT LỢI CỦA PHƢƠNG PHÁP GHI CHÚ TRUYỀN THỐNG

Xin phép đƣ ợc hỏi bạn 1 câu. Số học sinh đạt điểm 10 thƣ ờng xuyên là 5% hay 95% tổng số học sinh? Câu trả lời là 5%, phần thiểu số. Số học sinh gặp khó khăn trong 5% hay 95%? Câu trả lời là 95%, phần đa số-nhữ ng học sinh này thƣ ờng cảm thấy việc học khó khăn, nhàm chán. Rất rõ ràng, nhữ ng việc đa số mọi ngƣời làm không có vẻ đem lại hiệu quả. Đế đạt thành tích xuất sắc, chúng ta phải làm việc mà đa số mọi ngƣời không làm. Chúng ta biết rằng các học sinh giỏi ghi chú với mục đích tiết kiệm thời gian, nhớ bài và hiểu bài tốt hơn. Hãy cùng tìm hiểu phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống có giúp họ đạt nhữ ng mục đích ấy?

Phƣơng pháp ghi chú truyền thống có giúp bạn tiết kiệm thời gian không? Không !

Liệu phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống có giúp bạn cắt giảm nhữ ng kho ảng thời gian không cần thiết và tiết k iệm hầu hết thời gian không? Câu trả lời là không. Mặc dù kiểu ghi chú truyền thống giúp bạn chắt lọc thông tin trong sách, kiểu ghi chú này vẫn chứ đự ng nhữ ng từ thứ yếu giúp tạo thành câu văn hoàn chỉnh nhƣ ng lại không cần thiết cho việc học của bạn (chiếm 60-80% tổng số từ). Vậy thì 60-80% thời gian học và cả trí nhớ của bạn vẫn b ị lãng phí khi ghi chú kiểu truyền thống.

Phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống có giúp bạn nhớ bài tốt nhất k hông? Không!

Câu hỏi quan trọng tiếp theo là liệu phƣ ơng pháp ghi chú truyền thống có giúp bạn nhớ bài tốt nhất không? Nếu chúng thật sự đem lại lợi ích nhƣ vậy, tất cả học sinh đã không gặp khó khăn trong việc nhớ bài nữa. C húng ta đều biết việc này trên thực tế là chƣa bao

giờ xảy ra. Ở Chƣ ơng 8: Trí N hớ S iêu Đẳng Dành C ho Từ, tôi sẽ phác

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

thảo trình bày nguyên tắc để có 1 Trí Nhớ S iêu Đẳng. Các nguyên tắc này bao gồm liên tƣởng, hình dung, làm nổi bật sự việc, sử dụng màu sắc, suy luận, sử dụng âm điệu và trí tƣởng tƣợng. Trong khi đó, phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống không hề sử dụng bất k ỳ một nguyên tắc nào đƣợc nhắc đến ở trên.

Không có gì là khó hiểu khi hầu hết các học sinh than phiền trí nhớ của họ rất kém. Lý do là vì ghi chú c ủa họ không tận d ụng đƣ ợc sức mạnh thật sự tiềm ẩn bên trong trí nhớ của họ. Phƣơng pháp ghi chú truyền thống có giúp bạn tối ƣ u hóa sức mạnh não bộ không?

Không!

Ở chƣơng mục nói về não bộ, chúng ta đã đề cập tới việc các thiên tài có khả năng đạt những thành tích xuất chúng là vì họ tận d ụng đƣợc cả 2 bán cầu não cùng 1 lúc. Đáng tiếc, phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống là 1 cách thức học tập dành cho não trái. Nó không tận d ụng đƣ ợc các chức năng của não phải và do đó không tối ƣu hóa sức mạnh não bộ của bạn.

SƠ ĐỒ TƢ DUY: CÔNG CỤ GHI CHÚ TỐI ƢU

Nếu phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống không hiệu quả nhƣ chúng ta thƣờng nghĩ,

vậy 1 công c ụ ghi chú hiệu quả phải nhƣ thế nào? Câu trả lời là: một công c ụ ghi chú hiệu quả

phải tận d ụng đƣợc nhữ ng từ khóa cũng nhƣ các nguyên tắc của Trí N hớ S iêu Đẳng. Với cách

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

ghi chú nhƣ thế, cả não trái lẫn não phải, hay phần lớn công suất của não bộ sẽ đƣợc huy động triệt để nhằm mang lại hiệu quả tối ƣu.

Sơ Đồ Tƣ Duy (phát minh b ởi Tony Buzan) chính là công c ụ ghi chú tuyệt vời giúp bạn đạt đƣợc tất cả nhữ ng yếu tố trên. Đó chính là lý do tại sao S ơ Đồ Tƣ Duy đƣợc gọi là công c ụ ghi chú tối ƣ u.

LỢI ÍCH CỦA S Ơ ĐỒ TƢ DUY

Hình vẽ minh họa bên dƣới là một ví d ụ của S ơ Đồ Tƣ Duy về "Tác động của thời tiết"

một chƣơng học trong sách giáo khóa đ ịa lý (S ingapore). C húng ta hãy cùng so sánh và phâ n tích

các ƣu điểm của việc ghi chú theo kiểu này.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Sơ Đồ Tƣ Duy giúp b ạn tiết kiệm thời gian vì nó chỉ tận d ụng các từ khóa

Nếu bạn nhìn k ỹ Sơ Đồ Tƣ Duy về "tác động của thời tiết" phía trên, bạn sẽ cảm thấy rất thú vị khi phát hiện ra nó bao hàm kiến thức từ 10 trang sách giáo khoa. Nhờ vào việc tận dụng nhữ ng từ khóa và hình ảnh sáng tạo, một khối lƣ ợng kiến thức nhƣ thế đƣợc ghi chú hết sức cô đọng trong một

trang giấy, mà

không bỏ sót bất kỳ 1 thông tin quan trọng nào. Tất cả nhữ ng thông tin c ần thiết để đạt điểm cao trong kì thi vẫn

đƣợc lƣ u giữ

nguyên vẹn từ nhữ ng chi tiết nhỏ nhặt nhất.

Ví d ụ, khi nhìn vào Sơ Đồ Tƣ Duy về "tác động của thời tiết" ở phía trên, bạn có thể thấy rằng: định nghĩa "tác động cơ học" của thời tiết là việc những khối đá lớn b ị vỡ ra thành những

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

khối đá nhỏ hơn khi chịu tác động từ một lực vật lí. Định nghĩa dài này dc giảm lại chỉ còn 1/3

trong Sơ Đồ Tƣ Duy.

Bạn có thể tƣởng tƣợng bạn có bao nhiêu lợi thế so vớ bạn bè không? Khi cần phải ôn bài trƣớc ngày thi, bạn có thể ôn lại toàn bộ chƣơng sách dài 20 trang chỉ bằng việc ôn lại 2-3 trang Sơ Đồ Tƣ Duy. Bạn của bạn có thể phải mất một tiếng để hoàn tất việc ôn lại cùng 1 chƣơng sách mà vẫn có thể bỏ sót thông tin, trong khi bạn chỉ cần 20 phút để ôn lại toàn bộ kiến thức 1 cách hoàn chỉnh.

Sơ Đồ Tƣ Duy tận d ụng đƣợc các nguyên tắc của Trí Nhớ S iêu Đẳng

Bạn cũng sẽ nhận thấy rằng, ngoài việc tận d ụng các từ khóa, S ơ Đồ Tƣ Duy còn tận dụng đƣợc các nguyên tắc của Trí N hớ S iêu Đẳng, và nhờ đó tăng khả năng tiếp thu và nhớ bài của bạn.

Sự hình dung

Sơ Đồ Tƣ Duy có rất nhiều hình ảnh để bạn hình dung về kiến thức cần nhớ. Đây là một trong nhữ ng nguyên tắc quan trọng nhất của Trí N hớ S iêu Đẳng. Đối với não bộ, S ơ Đồ Tƣ Duy giống nhƣ một bức tranh lớn đầy hình ảnh, màu sắc pho ng phú hơn là một bài học khó khăn, nhàm chán.

Sự liên tƣởng

Sơ Đồ Tƣ Duy hiển thị sự liên kết giữa các ý tƣ ởng một cách rất rõ ràng. Ví d ụ, bạn có thể nhìn thấy ngay "tác động thời tiết" bao gồm 3 loại tác động ("Tác động bóc mòn","Tác động cơ học","Tác động hóa học") và "Mức độ tác động".

Bạn cũng có thể thấy ngay lập tức "Tác động cơ học" của thời tiết có 2 ý chính. Đó là "Định nghịa tác động cơ học" và "Các loại tác động cơ học"

Làm nổi bật sự việc

Thay cho nhữ ng từ tẻ nhạt đơn điệu. Sơ Đồ Tƣ Duy cho phép bạn làm nổi bật các ý tƣởng trọng tâm bằng việc sử dụng nhữ ng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng. Hơn nữa, việc Sơ Đồ Tƣ Duy dùng rất nhiều màu sắc khiến b ạn phải vận d ụng trí tƣởng tƣợng sáng tạo đầy phong phú của mình. N hƣ ng đây không chỉ là một bức tranh đ ầy màu sắc sặc sỡ thông thƣ ờng, Sơ Đồ Tƣ Duy giúp bạn tạo ra một bức tranh mang lý luận, liên kết chặt chẽ về nhữ ng gì bạn đƣợc học.

Sơ Đồ Tƣ Duy sử dụng cả 2 bán cầu não cùng 1 lúc

Một lần nữa, xin đƣợc nhấn mạnh rằng: S ơ Đồ Tƣ Duy thật sự giúp bạn tận d ụng các chức năng của não trái lẫn não phải khi học. Đây chính là công c ụ học tập cận d ụng đƣợc sức mạnh của cả bộ não. Nếu vận d ụng đúng cách, nó sẽ hoàn toàn giải p hóng năng lực tiềm ẩn trong bạn, đƣa bạn lên 1 đẳng cấp mới, đẳng cấp của một tài năng thực thụ hay thậm chí của 1 thiên

tài.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

CÁC BƢỚC VẼ S Ơ ĐỒ TƢ DUY

Bây giờ thì bạn đã hiểu đƣợc sức mạnh của Sơ Đồ Tƣ Duy, vậy làm sao bạn có thể vẽ đƣợc Sơ Đồ Tƣ Duy một cách tối ƣ u nhất? Ở phần này, tôi sẽ hƣ ớng dẫn bạn phƣơng pháp vẽ Sơ Đồ Tƣ Duy theo từng bƣớc và các quy tắc trong cách vẽ.

Nhằm mục đích minh họa, giả sử bạn muốn vẽ một Sơ Đồ Tƣ Duy về chính b ản thân bạn. Giả sử bạn tên Nam, chủ đề của S ơ Đồ Tƣ Duy sẽ là "Nam",

BƢ Ớ C 1 : Vẽ chủ đề ở trung tâ m

Bƣớc đầu tiên trong việc tạo ra một S ơ Đồ Tƣ Duy là vẽ chủ đề ở trung tâm trên 1 mảnh giấy (đặt nằm ngang)

Trong ví d ụ này, chủ đề là "Nam", nên bạn có thể vẽ một ảnh đại diện "Nam"

BƢ Ớ C 2 : Vẽ t hê m các t iê u đ ề phụ

Bƣớc tiếp theo là vẽ thêm các tiêu đ ề phụ vào chủ đề trung tâm

Trong ví d ụ này, chúng ta có thể vẽ thêm 4 tiêu đề phụ nhƣ "Tính cách","Gia đình","Trƣờng học"," và "Mục tiêu".

BƢ Ớ C 3 : Tro ng từ ng t iê u đ ề phụ, vẽ thê m c ác ý c hính và c ác c hi tiế t hỗ tr ợ

Trong ví dụ này, chúng ta thêm các ý chính vào các tiêu đề phụ nhƣ sau:

Ví d ụ, trong tiêu đề phụ "Tính cách", bốn ý chính đƣợc thêm vào là "Rông rãi","Hóm

hỉnh","bƣớng b ỉnh","K iên Quyết".

Một điều quan trọng cần nhớ là Sơ Đồ Tƣ Duy không phải dùng tóm tắt một chƣơng sách. S ơ Đồ Tƣ Duy không chỉ bao hàm nhữ ng ý chính mà còn chứa đựng tất cả nhữ ng chi tiết hỗ trợ quan trọng khác. Thêm các chi tiết hỗ trợ phụ, bạn sẽ thấy.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

BƢ Ớ C 4 : Ở bƣớc cuối cùng này, hãy để trí tƣ ởng tƣợng của bạn bay bổng. Bạn có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng nhƣ giúp lƣ u chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn.

CẤU TRÚC SƠ ĐỒ TƢ DUY

Một cách điển hình, Sơ Đồ Tƣ Duy có cấu trúc nhƣ sau:

DÒNG CHẢY THÔNG TIN

Xin lƣ u ý rằng không giống nhƣ cách viết thông thƣ ờng, Sơ Đồ Tƣ Duy không xuất phát từ trái sang phải mà từ trên xuống dƣới theo kiểu truyền thống.

Thay vào đó, S ơ Đồ Tƣ Duy đƣợc vẽ, viết và đọc theo hƣớng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển ra phía ngoài và sau đó là theo chiều kim đồng hồ. Do đó, bạn sẽ thấy

các từ ngữ nằm bên trái Sơ Đồ Tƣ Duy nên đƣợc đọc từ phải sang trái (bắt đầu từ phía trong di

chuyển ra ngoài). Các mũi tên xung quanh Sơ Đồ Tƣ Duy bên dƣới chỉ ra cách đọc thông tin

trong sơ đồ. Các số thứ tự cũng là một cách hƣớng dẫn khác.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Bốn kết cấu chính 1,2,3,4 trong S ơ Đồ Tƣ Duy phía trên đƣợc gọi là nhánh chính. Sơ Đồ Tƣ Duy này có 4 nhánh chính vì nó có 4 tiêu đều phụ. Số tiêu đề phụ là số nhánh chính. Đồng thời, các nhánh chính c ủa Sơ Đồ Tƣ Duy đƣợc đọc theo chiều kim đồng hồ, bắt nguồn từ nhánh

1 đến nhánh 2, rồi nhánh 3, và cuối cùng là nhánh 4. Bạn hãy tham khảo các mũi tên màu đen

trong hình vẽ.

Tuy nhiên, các từ khóa đƣợc viết và đọc theo hƣớng từ trên xuống dƣới trong cùng một nhánh chính. Bạn hãy tham khảo các mũi tên màu xanh trong hình vẽ.

SỨC MẠNH CỦA SƠ ĐỒ TƢ DUY: B ÀI TẬP THỰC HÀNH

Bây giờ bạn đã hiểu các bƣớc cơ bản và các quy tắc trong việc phát triển Sơ Đồ Tƣ Duy. Sau đây, bạn sẽ đƣợc hƣớng dẫn qua 1 quá trình ghi chú một trang sách cơ bản thành 1 Sơ Đồ Tƣ Duy đơn giản. C húng ta sẽ dùng chủ đề " Ba dạng vật chất" trong một bài học vật lý. Bằng cách này, tôi sẽ cho bạn thấy tác d ụng của S ơ Đồ Tƣ Duy trong việc giúp bạn tiết kiệm thời gian, nhớ bài và hiểu bài hiệu quả hơn.

Trƣớc k hi bắt đầu tiến trình vẽ Sơ Đồ Tƣ Duy, tối muốn thử nghiệm sự khác biệt giữa

việc học từ Sơ Đồ Tƣ Duy so với việc học từ cách ghi chú theo kiểu truyền thống. N gay bây giờ, bạn hãy đọc đoạn văn bên dƣới về chủ đề "Ba dạng vật chất" theo cách bình thƣờng mà bạn vẫn

đọc (không sử dụng cách đọc hiệu quả).

Chất Rắn

BA DẠNG VẬT CHẤT

Các phân tử ở dạng rắn đƣợc sắp xếp theo một hình dạng nhất định và nằm sát nhau. Do đó có rất ít khoảng trống giữa các phân tử nên chất rắn không thể bị nén lại. ở chất rắn, các phân tử đƣợc cố định nhờ vào các lực tƣơng tác tác giữ chúng. C hính vì thế, mỗi phân tử chất rắn chỉ có thể do động xung quanh một vị trí cố định mà thôi.

Các lực tƣơng tác giữa các phân tử chất rắn bao gồm lực hút và lực đẩy. Lực hút ngăn chặn việc các phân tử di chuyển 1 cách tự do ra khỏi các điểm cố định. Lực đẩy ngăn chặn việc các phân tử va vào nhau trong khi di chuyển. C ho nên, chất rắn có hình d ạng và khối lƣ ợng cố định.

Khi chất rắn gặp nhiệt độ, năng lƣợng của các phân tử tăng lên gây ra sự dao

động nhiều hơn. Do đó, khoảng các giữa các phân tử tăgn lên làm chất rắn b ị nở ra.

Chất Lỏng

Các phân tử chất lòng nằm khá xa nhau so với chất rắn. Tuy nhiên, chúng vẫn nằm đủ gần khiến cho chất lòng không thể bị nén lại. Các lự c tƣơng tác giữa các phân tử chất lỏng không mạnh bằng lực tƣ ơng tác giữa các phân tử chất rắn. Kết quả là các phân tử chất lòng có thể di chuyển xung quang chất lỏng đó một cách tự do. Đây là lý do tại sao chất lỏng không có hình dạng cố định mà có hình dạng của nhữ ng vật chứa. Tuy nhiên, chất lỏng cũng có khối lƣ ợng cố định vì các lực hút giữ a các phân tử ngăn

chặn việc chúng bay hơi và thoát ra khỏi chất lỏng đó.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Khi chất lòng gặp nhiêt độ, các phân tử dao động và di chuyển mạnh hơn. Điều này gây ra việc các phân tử di chuyển xa hơn và chất lòng kông b ị bay hơn.

Chất K hí

Các phân tử chất khí ở rất xa nhau. Kết quả là có rất nhiều khoảng trống giữa chúng khiến cho chất khí có thể b ị nén lại.

Các phân tử chất khí dao động ngẫu nhiên với tốc độ rất cao, va vào nhau và vào

các thành bình chứa. Lực tƣơng tác giữ a chúng chỉ xuất hiện khi có va chạm xảy ra. Tuy nhiên, lực tƣơng tác này không đáng kể trong hầu hết thời gian. Do đó, chất khí không có

hình d ạng và khối lƣ ợng nhất định.

Bạn đã đọc hết đoạn văn trên chƣa? Tốt. Bây giờ, bạn hãy trả lời câu hỏi sau đây. Nên

nhớ, b ạn không đƣợc xem lại đoạn văn vừa rồi khi trả lời câu hỏi. Viết ra nhữ ng ý bạn nhớ đƣợc trong phần C hất Rắn?

Bạn cần biết bao nhiêu thông tin vế chất rắn? Có bao nhiêu ý chính trong đó?

Bạn cần phải trả lời các câu hỏi trƣớc khi đọc tiếp. Bây giờ, bạn hãy kiểm tra lại câu trả lời của b ạn với đoạn văn vừa rồi. Bạn có thể viết đƣợc tất cả các ý trong bài không? Bạn viết đƣợc bao nhiêu ý chính? Tôi dám đánh cƣợc là b ạn không viết đủ ý.

Bất cứ lúc nào tôi đặt câu hỏi này trong hầu hết mọi khóa học, tôi đều nhận thấy đa số học sinh không thể liệt kê đƣợc tất cả các ý về "C hất rắn". Họ thƣờng bỏ lỡ vài ý. Thêm vào đó, các ý cũng không đƣ ợc liên kết theo đúng thứ tự. Lý do là cách ghi chú theo kiểu truyền thống kém hiệu quả khiến họ rất khó sắp xếp và ghi nhớ thông tinh một cách chính xác. Trong khi đó, ai cũng biết rằng trong các k ỳ thi, chúng ta cần phải trả lời đầy đủ tất cả các ý liên quan để có thể đạt điểm trọn vẹn cho mỗi câu hỏi.

VẼ S Ơ ĐỒ TƢ DUY VỀ "BA DẠNG VẬT CHẤT"

Bây giờ đã đến lúc chuyển "Ba dạng vật chất" vào S ơ Đồ Tƣ Duy. Bắt đầu nào! BƢỚ C 1 : Các h đ ọc từ k hóa hiệ u q uả

Bƣớc đầu tiên là đọc lại đoạn văn lần nữa. Lần này, bạn hãy tận d ụng phƣơng pháp đọc

hiệu quả mà b ạn đã học và thu thập thông tin bằng cách đánh dấu các từ khóa. Bên dƣới là ví d ụ

minh họa

Chất Rắn

Các phâ n tử ở dạng rắ n đƣợc sắp xếp theo một hình dạ ng nhất đ ịnh và nằm sát nha u. Do đó có rất ít khoả ng trố ng giữa các phân tử nên chất rắn k hô ng thể b ị né n lạ i. Ở chất rắn, các phân tử đƣợc cố đ ịnh một chỗ nhờ vào các lự c tƣ ơ ng tác tác giữ c húng. Chính vì thế, mỗi phân tử chất rắn chỉ có thể dao động xung qua nh một vị trí cố đ ịnh mà thôi.

Các lự c tƣ ơ ng tá c giữa các p hâ n tử chất rắn bao gồm lự c hút và lự c đ ẩ y. Lự c hút ngă n c hặ n việc các

phâ n tử d i c huyể n 1 cách tự do ra khỏ i các đ iể m cố đ ịnh. Lự c đ ẩ y ngă n c hặ n việc các p hâ n tử va vào nha u trong khi di chuyển. C ho nên, chất rắ n có hình d ạ ng và khố i lƣ ợ ng cố đ ịnh.

Khi chất rắn gặp nhiệ t đ ộ ,

ă ng lƣ ợ ng của các p hâ n tử tă ng lê n gây ra sự dao động nhiề u hơ n. Do

đó, khoả ng các h giữa các phân tử t ă ng lê n làm chất rắn b ị nở ra.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

BƢ Ớ C 2 : Vẽ chủ đề trung tâ m

Nhƣ bạn vừa đƣợc học, việc đầu tiên là vẽ chủ đề ở chính giữa trang giấy (đặt nằm ngang).

BƢ Ớ C 3 : T hê m các t iê u đ ề phụ

Kế tiếp, thêm các tiêu đề phụ vào trung tâm. Trong trƣ ờng hợp này, chúng ta thêm "C hất rắn" vào trung tâm. Tốt nhất nên phát triển toàn bộ ý trong một chủ đề trƣớc khi vẽ tiếp các chủ đề tiếp theo nhƣ "C hất lỏng" và "Chất khí". Việc này giúp bạn canh khoảng trống tốt hơn và các nhánh thông tin không b ị lẫn lộn vào nhau.

BƢ Ớ C 4 : Thê m các ý c hính và c hi tiết hỗ trợ

Bạn đã có sẵn các từ khóa đƣợc đánh dấu trong đạon văn, hãy bắt đầu thêm các ý chính và chi tiết hỗ trợ vào tiêu đề phụ đầu tiên "Chất rắn". Xin nhắc lại, bạn nên phát triển đầy đủ "C hất rắn" trƣớc khi thêm các ý và chi tiết khác vào "C hất lỏng" và "C hất khí".

Đo ạ n vă n đ ầ u tiê n:

Các phâ n tử ở dạng rắ n đƣợc sắp xếp theo một hình dạ ng nhất đ ịnh và nằm sát nha u. Do đó có rất ít k hoả ng trố ng giữa các phân tử nên chất rắn k hô ng thể b ị né n lạ i. Ở chất rắn, các phân tử đƣợc cố đ ịnh mộ t c hỗ nhờ vào các lự c tƣ ơ ng tác tác giữ c húng. C hính vì thế, mỗi phân tử chất rắn chỉ có thể dao độ ng xung q ua nh một vị trí cố đ ịnh mà thôi.

Đoạn văn này có thể đƣợc chuyển vào sơ đồ tƣ duy nhƣ sau.

Bạn có thể thấy toàn bộ đoạn văn này dựa vào ý chính "phân tử " và có 3 ý phụ. Đồng thời, bạn cũng để ý có rất nhiều hình ảnh đƣợc thêm vào nhằm giúp bạn sễ nhớ thông tin.

Đo ạ n vă n t hứ ha i:

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Các lự c tƣ ơ ng tá c giữa các p hâ n tử chất rắn bao gồm lự c hút và lự c đ ẩ y. Lự c hút ngă n chặ n việc các phâ n tử d i c huyể n 1 cách tự do ra khỏ i c ác đ iể m cố đ ịnh. Lự c đ ẩy ngă n c hặ n việc các phâ n tử va vào nha u trong khi di chuyển. C ho nên, chấ t rắ n có hình dạ ng và khố i lƣ ợ ng cố

định.

Đoạn văn thứ 2 dựa vào ý chính khác là "lực tƣơng tác". Do đó, chúng ta có thể tạo một nhánh mới cho ý chính này. Đồng thời "lực tƣơng tác" có hai ý phụ. Các ý này có thể đƣợc thêm vào Sơ Đồ Tƣ Duy nhƣ sau:

Sau khi vẽ các ý chính, ý phụ và chi tiết hỗ trợ từ phần "Chất rắn" vào Sơ Đồ Tƣ Duy, chúng ta sẽ có hình vẽ sau đây:

SỰ KHÁC BIỆT GIỮ SƠ ĐỒ TƢ DUY VÀ GHI NHỚ KIỂU TRUYỀN THỐNG

Trƣớc khi tiếp tục vẽ hoàn tất 2 tiêu đề phụ "C hất lỏng","C hất khí" và toàn bộ Sơ Đồ Tƣ

Duy, chúng ta hãy cùng xem xét các tác d ụng hữu ích của Sơ Đồ Tƣ Duy đối với chúng ta. Hãy

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

cùng so sánh cách ghi chú kiểu truyền thống và Sơ Đồ Tƣ Duy trong phần vẽ đầu tiên về "C hất rắn".

Đ úng t hế! S ơ Đồ Tƣ D uy giúp bạ n tiết k iế m thờ i gia n

Phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống

Chất Rắn

Các phân tử ở dạng rắn đƣợc sắp xếp theo một hình dạng nhất định và nằm sát nhau. Do đó có rất ít khoảng trống giữa các phân tử nên chất rắn không thể b ị nén lại. ở chất rắn, các phân tử đƣợc cố định nhờ vào các lực tƣơng tác tác giữ chúng. C hính vì thế, mỗi phân tử chất rắn chỉ có thể do động xung quanh một vị trí cố định mà thôi.

Các lực tƣơng tác giữa các phân tử chất rắn bao gồm lực hút và lực đẩy. Lực hút ngăn chặn việc các phân tử di chuyển 1 cách tự do ra khỏi các điểm cố định. Lực đẩy ngăn chặn việc các phân tử va vào nhau trong khi di chuyển. C ho nên, chất rắn có hình dạng và khối lƣ ợng cố định.

Khi chất rắn gặp nhiệt độ, năng lƣợng của các phân tử tăng lên gây ra sự dao động

nhiều hơn. Do đó, khoảng các giữa các phân tử tăgn lên làm chất rắn b ị nở ra.

Phƣơng pháp ghi chú bằng Sơ Đồ Tƣ Duy

Nếu bạn đếm số từ trong phần "Chất rắn", có tổng cộng 185 từ bạn phải đọc trong ghi chú kiểu truyền thống. Tuy nhiên, chúng ta đã giảm số từ này xuống còn khoảng 20 từ trong Sơ Đồ Tƣ Duy. Điều quan trọng nhất ở đây là chúng ta không chỉ lƣ u lại đƣợc tất cả nhữ ng thông tin quan trọng mà còn liên kết chúng lại với nhau một cách rõ ràng, hợp lý. Bạn đã giảm đƣợc 60-

80% thời gian học của bạn một cách hiệu quả.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Đ úng t hế! S ơ Đồ Tƣ D uy giúp bạ n nhớ b à i

Bây giờ, chúng ta hãy cùng xem xét liệu Sơ Đồ Tƣ Duy có giúp bạn nhớ tất cả thông tin tốt hơn không. Bạn hãy nghiên cứ u thật kỹ Sơ Đồ Tƣ Duy phía trên. Bạn có thể thấy trong S ơ Đồ Tƣ Duy này, ở phần "C hất rắn" có 4 ý chính bạn cần phải nhớ: "P hân tử ","lực tƣơng tác","hình dạng và khối lƣợng cố định"," và "gặp nhiệt độ".

Ở phần "phân tử", có 3 ý phụ và các chi tiết hỗ trợ: "hình dạng nhất định", "sát nhau" và

"vị trí cố định".

Ở phần "lực tƣ ơng tác", có 2 ý phụ và các chi tiết hỗ trợ: "hút" và "đẩy", vân vân và vân vân.

Bằng cách đọc Sơ Đồ Tƣ Duy nhƣ thế, bạn có thể thấy tất cả thông tin đƣợc sắp xếp theo từng nhóm có hệ thống. C ùng với nhữ ng hình ảnh nổi bật và nhữ ng nguyên tắc của Trí Nhớ S iêu Đẳng, bạn có thể ghi nhớ tất cả các ý. Bây giờ, bạn hãy đọc lại toàn bộ Sơ Đồ Tƣ Duy theo cách trên trƣớc khi tiếp tục đọc phần kế tiếp.

Tiếp theo, bạn hãy trả lời lại nhữ ng câu hỏi trƣớc về phần "Chất rắn" mà không cần xem

lại đoạn văn hoặc S ơ Đồ Tƣ Duy.

BÀI KIỂM TRA THỨ 2 VỀ NHỮNG THÔNG TIN BẠN NHỚ ĐƢỢC

Viết ra nhữ ng ý bạn nhớ đƣợc trong phần C hất Rắn?

Bạn cần biết bao nhiêu thông tin vế chất rắn? Có bao nhiêu ý chính trong đó?

Nếu bạn đã trải nghiệm quá trình vẽ và đọc Sơ Đồ Tƣ Duy bên trên, bạn có thể dễ dàng viết ra đƣợc những ý chính, ý phụ và các chi tiết hỗ trợ. Bạn cũng có thể nhớ ngay lập tức có 4 ý chính b ạn cần biết trong phần "C hất rắn". Đó là "phân tử", "lực tƣơng tác", "hình dạng và khối lƣ ợng cố định" và nhữ ng gì sẽ xảy ra nếu chất rắn "gặp nhiệt độ".

HOÀN TẤT SƠ ĐỒ TƢ DUY

Nào, bây giờ bạn hãy chuẩn b ị bút màu và sẵn sàng! Đã đến lúc bạn bắt đầu vẽ Sơ Đồ Tƣ Duy. Bạn hãy vẽ hoàn tất S ơ Đồ Tƣ Duy về chủ đề "Ba dạng vật chất". Bạn nên biết một điều quan trọng là có nhiều cách sắp xếp thông tin trong S ơ Đồ Tƣ Duy. Không có cách nào tốt hơn cách nào miễn là bạn sắp xếp thông tin theo 1 hệ thống bạn cảm thấy hợp lý, dễ nhớ đối với bạn. Trong tiêu đề phụ về "C hất rắn", bạn có thể vẽ theo cách c ủa tôi hoặc có thể sáng tạo cách c ủa tiêng bạn.

Bạn có thể tham khảo một ví d ụ minh họa về Sơ Đồ Tƣ Duy ở cuối chƣơng

BẠN ĐÃ SẴN SÀNG VẼ SƠ ĐỒ TƢ DUY CỦA RIÊNG B ẠN CHƢA?

Đến lúc này, bạn đã nắm vữ ng đƣợc các bƣớc tạo ra 1 Sơ Đồ Tƣ Duy. Sau đây là một ví dụ thực hành khác nhằm giúp bạn thành thạo hơn trong việc vẽ S ơ Đồ Tƣ Duy trƣớc khi sang chƣơng tiếp theo.

Đầu tiên, bạn hãy sử d ụng phƣơng pháp đọc hiệu quả để đọc 1 trích đoạn từ sách địa lý

bên dƣới và thu thập các từ khóa. Kế tiếp, chuẩn b ị tất cả vật liệu cần thiết để vẽ S ơ Đồ Tƣ Duy.

 Một hoặc 2 trang giấy trắng cỡ A4 ho ặc lớn hơn.

 Một bộ bút màu. Nên chọn loại bút có đầu nhọn.

CÁC LOẠI SƠ ĐỒ TƢ DUY

Có 3 loại S ơ Đồ Tƣ Duy cơ bản nhằm giúp bạn sắp xếp kiến thức và học tập một cách hiệu quả.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

S ơ Đồ Tƣ D uy t heo đ ề cƣ ơ ng

Dạng đầu tiên là Sơ Đồ Tƣ Duy theo Đề Cƣơng (còn gọi là Sơ Đồ Tƣ Duy Tổng Quát). Dạng này đƣợc tạo ra dựa trên bảng mục lục trong sách.

Dạng Sơ Đồ Tƣ Duy này mang lại một cái nhìn tổng quát về toàn bộ môn học. Nhữ ng S ơ Đồ Tƣ Duy theo đề cƣơng khổng lồ về các môn học dán trên tƣờng sẽ rất hữu ích cho bạn. Chúng giúp bạn có khái niệm về số lƣợng kiến thức mà bạn phải chuẩn b ị cho kỳ thi. Bạn nên tạo Sơ Đồ Tƣ Duy theo đề cƣơng cho mỗi môn học. Hình vẽ bên dƣới là 1 S ơ Đồ Tƣ Duy theo Đề Cƣơng dành cho môn vật lý cấp 2 (S ingapore).

S ơ Đồ Tƣ D uy t heo c hƣ ơ ng

Kế tiếp, bạn phải vẽ Sơ Đồ Tƣ Duy cho từ ng chƣơng sách riêng biệt. Đối với các chƣơng

ngắn khoảng 10-12 trang, b ạn có thể tập trung tất cả thông tin trên một trang Sơ Đồ Tƣ Duy.

Đối với nhữ ng chƣơng dài khoảng 20 trang trở lên, bạn có thể cần đến 2-3 trang S ơ Đồ Tƣ Duy. Cho nê n, giả sử bạn đang vẽ S ơ Đồ Tƣ Duy về chƣơng "Vật chất", bạn có thể đánh dấu trang Sơ Đồ Tƣ Duy của bạn là "Vật chất 1", "Vật chất 2", vân vân.

Một điều quan trọng nữa bạn nên nhớ rằng 1 Sơ Đồ Tƣ Duy lý tƣ ởng không nên chỉ lƣ u

lại nhữ ng ý chính mà còn phải thể hiện đầy đủ tất cả các chi tiết hỗ trợ quan trọng khác.

Bạn có thể kèm thêm các bảng dữ liệu, đồ thị và các loại biểu đồ khác trong Sơ Đồ Tƣ

Duy nếu cần thiết. Hình vẽ bên dƣới là một ví d ụ về Sơ Đồ Tƣ Duy theo Chƣơng c ủa chủ đề

"Tốc độ, vận tốc và gia tốc trong vật lý".

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

S ơ Đồ Tƣ D uy t heo đo ạ n vă n.

Một cách khác là vẽ Sơ Đồ Tƣ Duy theo từng đo ạn văn nhỏ trong sách. Mỗi S ơ Đồ Tƣ Duy dùng để tóm tắt một đoạn văn hoặc một trích đoạn trong sách.

Sơ Đồ Tƣ Duy theo đoạn văn giúp bạn tiết

kiệm thời gian ôn lại nhữ ng thông tin cần thiết mà không cần đọc lại đoạn văn đó. Bạn có thể vẽ nhữ ng Sơ Đồ Tƣ Duy tí hon này lên nhữ ng nhãn

dán và dính chúng trong sách giáo khóa c ủa bạn.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

CHƢƠNG 8: TRÍ NHỚ SIÊU ĐẲNG DÀNH CHO TỪ

CÓ PHẢI TRÍ NHỚ ĐANG KÌM HÃM BẠN

Một trong nhữ ng lý do học sinh thƣờng dùng để biện minh cho việc học kém của mình là do họ có trí nhớ kém. Thật vậy, nhiều học sinh hiểu bài cặn kẽ và có khả năng trả lời các câu hỏi trong bài thi, nhƣ ng đầu óc họ cứ trống rỗng mỗi khi học phải làm bài trong một khoảng thời gian giới hạn. Kết quà là điểm số mà họ đạt đƣợc không phản ánh khả năng thật sự của họ.

May mắn thay, hiện nay, nhiều hệ thống giáo d ục trên TG (bao gồm cả Việt Nam) đang dần từ bỏ việc ra bài thi hoàn toàn dựa trên việc học thuộc lòng, để chuyển sang việc ra bài thi thiên về đánh giá khả năng suy nghĩ, áp dụng kiến thức của học sinh nhiều hơn. Tuy nhiên, việc ra bài thi thiên về phân tích và áp dụng kiến thức nhiều hơn không hề làm giảm tầm quan trọng của trí nhớ. Lý do là vì trƣớc khi bạn có thể lập luận áp d ụng kiến thức, bạn vẫn phải nhớ những kiến thức cơ bản mà bạn đã học.

Thông thƣ ờng, những k ỳ thi "mở" cho phép học sinh đƣ ợc mang theo sách và tài liệu vào phòng thi đem lại cảm giác tự tin giả tạo cho thí sinh. Hầu hết thí sinh đều nghĩ rằng trong các k ỳ thi "mở" nhƣ thế, họ không cần phải nhớ bài vì họ có thể xem lại các dữ kiện trong phòng thi. Tiếc thay, trên thực tế, bạn không có đủ thời gian để làm việc đó. Khả năng nhớ đƣợc kiến thức mà không cần phải mở sách sách trở nên hết sức quan trọng vì thế.

NĂNG KHIẾU VỀ TRÍ NHỚ

Nhiều học sinh có ý nghĩ sai lầm rằng khả năng ghi nhớ tốt là năng khiếu hoặc tài năng mà một số ngƣời có, một số ngƣời không. N hững ngƣời nghĩ họ không có trí nhớ tốt từ bỏ việc cố gắng nhớ đầy đủ thông tin vì họ nghĩ rằng họ sẽ quên hết chúng. Hậu quả chắc chắn là việc có trí nhớ kém nghiễm nhiên trở thành lý do mà họ dùng để biện hộ cho thất bại. Cứ nhƣ thế, họ sẽ luôn luôn nhận lãnh những kết quả kém.

BẠN CŨNG CÓ THỂ CÓ TRÍ NHỚ SIÊU ĐẲNG

Điều đầu tiên mà bạn phải hiểu là không hề tồn tại trí nhớ tốt hay trí nhớ kém, mà chỉ tồn tại trí nhớ đƣợc rèn luyện và trí nhớ không đƣợc rèn luyện. Theo chuyên gia trí nhớ Harry Lorayne, nhữ ng ngƣời có khả năng nhớ thông tin phi thƣờng không hề có bộ não khác biệt với chúng ta. Thay vào đó, họ sở hữ u nhữ ng k ỹ thuật tận d ụng đƣ ợc trí nhớ của họ.

Bởi thế, xin nhớ rằng trí nhớ không phải là một năng khiếu. Mỗi ngƣời trong chúng ta đều sở hữ u 1 trí nhớ phi thƣ ờng tự nhiên mà chúng ta chỉ cần học cách tận d ụng nó. Trƣớc hết, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về 2 khái niệm: sự ghi nhớ và sự hồi tƣởng.

SỰ GHI NHỚ HOÀN HẢO VÀ SỰ HỒI TƢ ỞNG KHÔNG HOÀN HẢO

Trí nhớ bao gồm sự ghi nhớ (lƣ u trữ thông tin) và sự hồi tƣởng (tìm lại thông tin).. sự ghi nhớ liên quan đến việc lƣ u trữ thông tin chúng ta nhận đƣợc từ bộ não. Sự hồi tƣởng liên quan đến khả năng tìm lại thông tin đó khi cần thiết.

Ngày càng có nhiều bằng chứ ng khoa học cho thấy khả năng lƣ u trữ thông tin c ủa chúng ta là hoàn hảo và không b ị hao mòn theo thời gian. Điều này có ý nghĩa là mỗi từ ngữ, mỗi hình

ảnh, mỗi âm thanh bạn lƣ u vào trí nhớ từ khi sinh ra đƣợc lƣ u giữ hoàn hảo nguyên vẹn ở một

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

nơi nào đó trong bộ não cũa bạn. Vấn đề ở chỗ khả năng hồi tƣởng của chúng ta không hoàn hảo. Chính vì thế, chúng ta không thể nào nhớ lại (hay tìm lại) trong bộ não tất cả những thông tin chúng ta cần một cách dễ dàng.

TRÍ NHỚ VÀ THƢ VIỆN

Nếu chúng ta có thể lƣ u trữ đƣợc mọi thứ, tại sao chúng ta không thể nào nhớ lại đƣợc tất cả nhữ ng thông tin đó một cách hiệu quả? Để hiểu đƣợc điều này, bạn nên biết rằng trí nhớ của bạn giống nhƣ một thƣ viện đồ sộ chứa đựng một khối lƣợng thông tin khổng lồ trong hàng trăm ngàn quyển sách.

Nếu tôi yêu c ầu bạn phải tìm 1 quyển sách trong 1 thƣ viện nào đó, bạn sẽ có thể tìm đƣợc dễ dàng bằng việc sử dụng hệ thống chỉ mục sách c ủa thƣ viện vì nhữ ng quyển sách đƣợc phân lo ại theo các mục nhƣ chủ đề, tên tác giả, năm xuất bản... N hƣng hãy tƣởng tƣ ợng, nếu tất cả các quyển sách nằm lộn xộn khắp nơi trong thƣ viện và không hề có chỉ mục nào để tìm kiếm, bạn có

thể mất hàng tháng để tìm ra 1 quyển sách. Thậm chí, có thể bạn chẳng bao giờ tìm đƣợc quyển

sách bạn cần. Vậy đó, khả năng tìm lại thông tin trong não bộ của bạn cũng phài làm việc tƣơng tự nhƣ vậy. Đó là lý do tại sao không ít lần trong qua khứ, bạn bắt gặp bản thân không nhớ nổi một vấn đề khi cần, nhƣng lại chợt nhớ ra nó vào lúc khác.

Hầu hết thời gian, chúng ta thu nhận thông tin một cách có ý thức và không có ý thức. Thế nhƣng, nhữ ng thông tin ấy không đƣợc lƣ u trữ theo thứ tự ngăn nắp để dễ dàng tìm lại sau này. Do đó, chúng ta cảm thấy khó khăn trong việc hồi tƣởng lại thông tin mặc dù thông tin đã đƣợc lƣu trữ trong não bộ chúng ta. Một trong nhữ ng bí quyết để phát huy trí nhớ là phát triển một hệ thống mục lục thông tin trong não bộ. Hệ thống này sẽ giúp bạn nhớ lại kiến thức 1 cách nhanh chóng khi cần.

ĐỊNH NGHĨA TRÍ NHỚ

Trí nhớ đƣợc tạo thành bằng cách liên kết từng mảng thông tin với nhau. Nói một cách cụ thể hơn, việc ghi nhớ một thông tin mới chỉ đơn giản là liên kết thông tin mới đó với

1 thông tin khác chúng ta đã biết

trƣớc đó.

Đối với đa số nhữ ng ngƣời chƣa đƣợc rèn luyện kỹ thuật về trí nhớ, quá trình liên kết thông tin này chỉ đơn thuần thuộc về tiềm thức. Tiềm thức của chúng ta đôi khi tạo ra nhữ ng liên kết bền vữ ng, nhƣng thƣờng thì nó chỉ tạo ra nhữ ng liên kết yếu ớt. K hi có sự liên kết bền vững,

chúng ta cảm thấy dễ dàng nhớ lại thông tin.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ

Bạn có thể kể ra rất nhiều ví d ụ về việc bạn quên 1 sự việc mới xảy ra gần đây nhƣ bạn vừa ăn gì sáng nay. Tuy nhiên, b ạn lại có thể nhớ rất rõ hoặc không bao giờ quên đƣợc một số chuyện xảy ra từ nhiều năm về trƣờc. Thậm chí, bạn có thể nhớ nhƣ in nhữ ng sự kiện ấy một cách rõ ràng, sống động với đầy đủ hình ảnh, cảm giác và âm thanh đi kèm với nó. Nhữ ng sự việc này có thể rất khủng khiếp hoặc đặc biệt đáng nhớ đối với bạn, nhƣ một chuyến bay xa hoặc lần đầu hẹn hò c ủa bạn. Điều đáng buồn cƣời là khi bạn càng cố quên nhữ ng sự việc đó, bạn càng nhớ chúng rõ hơn.

Nhƣng tại sao bạn lại có khả năng nhớ ngay lập tức một việc nào đó hoặc quên ngay 1

việc khác? Mỗi ngƣời chúng ta chỉ có 1 bộ não, và rõ ràng chúng ta cùng 1 bộ não trong mọi hoàn cảnh. Sự khác biệt nằm ở trạng thái não c ủa chúng ta. Nếu não chúng ta đang ở trong trạng thái Trí N hớ S iêu Đẳng, các nguyên tắc của trí nhớ vô tình đƣợc vận d ụng lúc ấy giúp chúng ta nhớ đƣ ợc sự việc đó 1 cách lâu dài. Một khi bạn hiểu đƣợc các nguyên tắc này, bạn có thề chủ động áp d ụng chúng mọi lúc mọi nơi, và sẽ có thể tận d ụng đƣợc trí nhớ phi thƣờng của b ạn theo ý muốn.

Nghiên cứu những ngƣời có trí nhớ phi thƣờng, các nhà khoa học đã khám phá ra trí nhớ

của học cũng hoạt động theo các nguyên tắc tƣơng tự. Những nguyên tắc cơ bản nhất của Trí

Nhớ S iêu Đẳng đƣợc liệt kê dƣới đây.

SỰ HÌNH DUNG

hợp lý.

SỰ LIÊN TƢ ỞNG

Sự hình dung là 1 trong 2 nguyên tắc quan trọng nhất của Trí N hớ S iêu Đẳng. Trí nhớ của chúng ta có khuynh hƣớng nhớ hình hơn nhớ từ. Hình ảnh trong tâm trí ta càng rõ ràng sống động bao nhiêu, chúng ta càng nhớ về hình ảnh đó bấy nhiêu. Lý do khiến đa số học sinh quên kiến thức nhanh chóng là vì họ cố gắng ghi nhớ từ ngữ trong khi trí nhớ lại làm việc theo hình ảnh. Bí quyết nẳm ở chỗ ta phải biết cách chuyển kiến thức thành hình ảnh để lƣ u vào não bộ 1 cách dễ dàng. Trong k ỳ thi, chúng ta sẽ nhớ lại những hình ảnh đó và chuyển chúng thành các câu trả lời

Nguyên tắc quan trọng thứ 2 của Trí N hớ S iêu Đẳng là sự liên tƣởng, nghĩa là tạo ra mối liên kết giữa nhữ ng sự việc chúng ta cần nhớ. Các liên kết này sẽ tạo ra một mục lục dƣới dạng chuỗi liên kết trong đầu, giúp chúng ta dễ dàng tìm lại thông tin. Liên kết nhữ ng hình ảnh (hình dung kết hợp với liên tƣởng) trong tâm trí chúng ta là một quá trình hết sức quan trọng của Trí Nhớ S iêu Đẳng.

LÀM NỔI BẬT SỰ VIỆC

Nếu tôi hỏi bạn đã ăn trƣa những gì hoặc bạn đã đãi nhữ ng món gì trong lần sinh nhất năm ngoái c ủa bạn, bạn có thể nhớ đƣợc

không? Tôi nghĩ là không!. Hãy giả sử vào lần sinh nhật năm ngoái,

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

bạn b ị bạn bè buộc phải ăn món gián rang giòn thì sao? Bây giờ bạn còn nhớ về điều đó không? Dĩ nhiên là bạn còn nhớ chứ. Thật ra, tôi dám cá rằng bạn sẽ nhớ mãi việc này cho đến khi bạn

80 tuổi. Bạn thấy không, não bộ có khuynh hƣớng ghi nhớ nhữ ng sự kiện nổi b ật. Một trong nhữ ng cách tốt nhất để làm nổi bật sự việc là sử dụng các chi tiết hài hƣớc và các chi tiết vô lý.

Chúng ta khó mà nhớ nổi những gì chúng ta học là vì cách ghi chú kiểu truyền thống rất nhạt nhẽo, đơn điệu. C húng ta sẽ tăng cƣờng đƣợc sức mạnh của trí nhớ bằng cách tạo ra những ghi chú làm nổi bật thông tin. C húng ta có khuynh hƣớng ghi nhớ nhữ ng sự việc buồn cƣời, khác thƣ ờng.

SỰ TƢỞNG TƢỢNG

Chúng ta thƣ ờng hay nhớ đƣợc những sự việc mà chúng ta tự tƣởng tƣợng ra. Đặc biệt là khi chúng ta dùng nhiều cái quan để tƣởng tƣợng đơn giản hình dáng một trái chuối nhƣ thế nào, chúng ta nên tƣởng tƣợng thêm về vị ngọt, mùi hƣơng... c ủa trái chuối.

Chúng ta nên dùng trí tƣởng tƣợng để tạo cảm xác mạnh mẽ. Nguyên nhân là vì chúng ta có

khuynh hƣớng ghi nhớ nhữ ng sự việc tạo cảm xúc mạnh mẽ nhƣ lo sợ, hạnh phúc, giận dữ, yêu

thƣ ơng, đau đớn...

MÀU SẮC

Màu sắc cũng là một tác động trí nhớ mạnh mẽ. Đó là lí do tại sao chúng ta nên dùng nhiều màu sắc ghi chú. Màu sắc có thể tăng cƣờng trí nhớ của chúng ta lên 50%.

ÂM ĐIỆU

Âm điệu giúp chúng ta tăng khả năng nhớ lại thông tin vì âm điệu kích thích bán cầu não phải, bán cầu mà thƣờng b ị bỏ quên khi chúng ta học

tập. Ví d ụ, bạn có bao giờ tự hỏi tại sao mình có thể thuộc lời bài hát dễ dàng hơn nhiều so với việc phải nhớ cùng một số lƣợng từ đó trong sách lịch sử không? Bạn có tự hỏi là tại sao đến bây giờ bạn vẫn còn nhớ đƣợc nhữ ng bài hát học từ mẫu giáo không? C húng ta có thể sử d ụng âm điệu trong học tập bằng cách bật nhạc trong lúc học hoặc tạo ra nhữ ng âm điệu riêng cho những thông tin chúng ta cần ghi nhớ.

THẾ CHÍNH LUẬN

Cuối cùng, chính thể chính luận cũng giúp bạn ghi nhớ thông tin. Thể chính luận là việc học bằng cách nhìn sự việc trong một bức tranh tổng quát. Việc phân tích các mối liên kết của thông tin đó vào các khái niệm tổng quát sẽ giúp bạn ghi nhớ tốt hơn là học từ ng chi tiết riêng biệt.

HỆ THỐNG TRÍ NHỚ

Hệ thống trí nhớ là tập hợp các kỹ thuật giúp bạn tạo ra nhữ ng liên kết bền vững giữa thông tin mới mà b ạn muốn ghi nhớ và những thông tin cũ bạn đã biết trƣớc đó. Các hệ thống trí nhớ khác nhau đƣợc thiết kế để giúp bạn ghi nhớ các loại thông tin khác nhau. Hai hệ thống trí nhớ phổ biến nhất là Hệ Thống Liên Kết giúp nhớ từ ngữ (chƣơng hiện tại) và Hệ Thống Số giúp bạn nhớ số (C hƣơng 9).

HỆ THỐNG LIÊN KẾT

Hệ thố ng này dù ng để là m g ì?

Hệ thống này dùng để ghi nhớ một danh sách các từ ho ặc các ý chính. Hệ thống này đặc biệt hiệu quả trong việc học nhữ ng môn nhiều dữ liệu khó nhớ nhƣ vật lý, lịch sử, văn học, địa lý.

Tiế n trình

Hệ Thống Liên Kết là việc sử d ụng trí tƣởng tƣợng để k ết hợp hình ảnh vào thông tin mà bạn muốn ghi nhớ. Trong quá trình tƣởng tƣợng, bạn sẽ sử dụng màu sắc, sự chuyển động, các chi tiết đối nghịch, hài hƣớc cùng tất cả những nguyên tắc về Trí N hớ S iêu Đẳng. Do đó, Hệ thống Liên Kết gồm có 2 bƣ ớc: sự hình dung và sự liên tƣởng.

Sự Hình D ung

Đầu tiên là tạo ra hình ảnh về những từ ngữ hoặc vấn đề bạn muốn ghi nhớ. Mỗi hình ảnh cụ thể sống động sẽ tƣơng ứng với một từ ngữ hoặc một sự kiện. Ví d ụ, nếu bạn cần nhớ từ "xe hơi", bạn nên tƣởng tƣ ợng trong tâm trì nhữ ng hình ảnh một chiếc xe cụ thể. Tƣởng tƣợng màu sắc, hình dáng, thƣơng hiệu, thiết kế và tất cả những nét đặc trƣng khác c ủa chiếc xe. Nếu bạn cần ghi nhớ một danh sách mƣời từ, hãy tạo ra mƣời hình ảnh trong tâm trí bạn.

Sự Liê n Tƣ ở ng

Bƣớc tiếp theo là liên kết tất cả các hình ảnh lại với nhau đ ể tạo thành một câu chuyện. Câu chuyện này rất quan trọng vì nó giúp sự liên tƣởng trở nên mạnh mẽ. Cách thức tạo ra câu chuyện là phải dùng tất cả các nguyên tắc của Trí N hớ S iêu Đẳng. Trong câu chuyện của bạn, bạn nên sử dụng nhiều chuyển động, nhiều màu sắc, âm điệu. Điều quan trọng nhất là câu chuyện của b ạn phải nghịch lý, hài hƣớc và đáng nhớ.

MỘT VÍ DỤ ĐƠN GIẢN: GHI DANH S ÁCH NHỮNG THỨ CẦN MUA S ẮM.

Bây giờ chúng ta hãy lấy một ví d ụ đơn giản là làm thế nào để sử dụng Hệ Thống Liên kết trong việc ghi nhớ một danh sách gồm 12 thứ cần mua sắm. Giả sử danh sách nhữ ng thứ cần

mua sắm của bạn bao gồm:

1. Trứ ng 7. Ly

2. Thịt bò 8. Nước cam

3. Nĩa và Muỗng 9. Xà bông

4. Áo tắm 10. Bàn chải đánh răng

5. Nước hoa 11.Sơn

6. Chuối 12. Nước sơn móng tay

Sử dụng hệ Thống Liên Kết, bạn hãy hình dung cảnh bạn đang cầm trên tay 1 quả trứng trơn láng nóng hổi khi đi ra khỏi nhà. Say sƣa với cảm giác trơn láng c ủa vỏ trứ ng, bạn vô tình làm hổng 1 lỗ nhỏ trên quả trứng. Từ trong đó bất ngờ hiện ra một cái đầu bò có 2 sừ ng. Sừng trái có hình 1 chiếc muỗng, sừ ng phải có hình dạng 1 chiếc nĩa. Bạn tình cờ lắc mạnh chiếc nĩa làm chiếc nĩa đâm mạnh vào một cô gái đang mặc bộ áo tắm chấm bi nồng nặc mùi nƣ ớc hoa. Bị

đâm đau bất ngờ, cô gái làm rớt trái chuối đang cầm trên tay xuống sàn.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Không k ịp nhìn thấy, bạn b ị trƣợt vỏ chuối và té sắm vào 1 hàng ly thủy tinh chứ đầy nƣớc cam. Mặt sàn b ị vấy dơ và ông chủ ra lệnh bạn phải lau chùi sàn sạch sẽ với xà bông nhƣ ng lại phải dùng bàn chải đánh răng để chà. Khi bạn chà sàn, b ạn lại vô tình làm tróc vạch sơn đỏ trên sàn. Lo lắng, bạn tìm cách che lấp vết tróc bằng nƣớc sơn móng tay mà u đỏ.

Bây giờ, nếu bạn hình dung lại câu chuyện vô lý và khôi

hài trên, bạn sẽ nhớ lại danh sách nhữ ng thứ cần mua sắm dễ

dàng.

Bạn nhớ đƣợc bao nhiêu thứ? Có thể bỏ lỡ một hoặc 2 thứ, nhƣng tôi chắc chắn rằng bạn sẽ nhớ lại đƣ ợc nhiều hơn lúc bình thƣờng. Nếu bạn vẫn quên nhiều thứ, thì có nghĩa là bạn đã không tạo ra đƣợc nhữ ng hình ảnh rõ ràng trong tâm trí bạn về câu chuyện.

Một lần nữa xin nhấn mạnh, điều quan trọng nhất là bạn phải sử dụng các nguyên tắc của

Trí Nhớ S iêu Đẳng để tạo ra mối liên kết bền vững giữa các hình ảnh. Nếu bạn cảm thấy mình không thể nhớ nổi, đó là vì nhữ ng liên kết mà bạn tạo ra không đ ủ sự chuyển động, không đ ủ nghịch lý, không đ ủ hài hƣớc và ấn tƣợng.

TƢỞNG TƢỢNG NHỮNG TỪ TRỪU TƢỢNG

Hầu hết các môn học thƣờng có rất nhiều từ ngữ trừu tƣợng khiến bạn cảm thấy không thể hình dung đƣợc. Trong nhữ ng trƣờng hợp này, bạn phải chuyển hóa nhữ ng từ trừ u tƣợng thành hình ảnh thông qua quá trình mô tả tƣợng trƣ ng. Sau đó, bạn mới có thể dùng Hệ Thống Liên Kết để kết hợp các từ lại với nhau. Có 2 cách thức bạn có thể dùng là K ỹ Thuật Âm Thanh Tƣơng Tự và K ỹ Thuật Gợi Nhớ.

Kỹ Thuật Âm Thanh Tƣơ ng Tự

Để nhớ đƣợc 1 từ trừ u tƣợng, bạn phải chia từ này thành nhiều âm tiết. Sau đó, b ạn sẽ

dùng 1 hay nhiều từ thay thế có cách phát âm tƣ ơng tự nhƣ âm tiết đó. Từ thay thế phải là từ dễ

hình dung.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Ví d ụ, hợp chất hóa học "chlotine" (clo-rin) rất trừ u tƣợng nhƣ ng nó có thể đƣ ợc thay thế bở từ "lo-riêng" có âm điệu gần giống nhƣ từ "chlorine". Do đó, chúng ta có thể tƣởng tƣợng trong tâm trí hình ảnh ngƣời đàn ông đang lo lắng không biết làm cách nào để xé đƣợc 1 quả sầu riêng rất lớn. Hình ảnh mƣờng tƣợng này sẽ nhắc chúng ta về chết "chlorine"

Còn từ "phosphorus" thì sao? Có thể dùng từ thay thế nào khác có âm tƣơng tự nhƣ "phosphorus"? từ này có thể đƣợc chia ra làm 3 âm tiết :"phốt", "pho", "rớt" nên có âm điệu na ná nhƣ là "phớt phơ rớt". Do đó, bạn có thể hình dung một chiếc lá thu vàng mong manh phớt phơ bay theo gió sau khi rớt xuống từ một nhánh cây.

Những môn học nhƣ lịch sử, văn học, địa lý hiếm khi cần tới việc dùng các từ thay thế để

học, vì hầu hết các sự kiện đều xác thực và dễ hình dung. Bạn chỉ cần đến những từ thay thế trong các môn học này.khi phải nhớ tên gọi và địa điểm.

Ví d ụ: Bạn phải ghi nhớ việc Napoleon b ị đánh bại trong trận

chiến Waterloo. Tên "napoleon" có thể đƣợc chua thành các âm tiết "na", "po", „le", "ông". Vậy thì bạn có thể hình dung Napoleon nhƣ một ông già tay phải cầm quà na, đầu đội quả bơ, tay trái cầm quả lê. Waterloo (đ ịa điểm) có thể đƣợc chia thành hai âm tiết "Water" và "loo". Để ghi nhớ, bạn có thể hình dung một cái lu (loo) nƣớc (water) Đế nhớ rằng Napoleon b ị đánh bại trong trận chiến Waterloo,

chỉ cần đơn giản liên kết 2 hình ảnh trên lại với nhau trong một câu

chuyện nghịch lý. Bạn có thể tƣởng tƣợng hình ảnh một ông già tay trái cầm quả na, đầu đội quả bơ, tay phải cầm quả lê b ị rơi tõm vào lu nƣớc.

KỸ THUẬT GỢI NHỚ

Kỹ thuật này đƣợc dùng khi bạn không thể tìm một từ có âm điệu tƣơng tự để thay thế. Nói một cách đơn giản, k ỹ thuật này liên qaun đến việc hình dung tới một hình ảnh trong tâm trí

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

khiến bạn nghĩ đến từ trừ u tƣợng cần nhớ. Hình ảnh này có tính chất chủ quan vì nhữ ng ngƣời khác nhau có thể nghĩ đến những hình ảnh khác nhau. N hƣ ng bạn nên giữ vữ ng hình ảnh riêng của bạn.

Ví d ụ, bạn nghĩ đến hình ảnh gì đầu tiên khi nghe từ "chính trị"?Bạn có thể nghĩ đến hình ảnh tổng thống Mỹ Bush hoặc hình ảnh những ngƣ ời trong N ghị viện. Hình ảnh càng c ụ thể càng tốt. Từ "nhôm" thì sao? Từ "nhôm" thƣờng khiến ta nghĩ đến hình ảnh "cuộn giấy nhôm". Thế còn từ "dân số"? Từ này có khiến bạn nghĩ đến nhữ ng đứa trẻ mới sinh, nhữ ng nơi ngƣời tụ tập đông đúc và nhữ ng ngƣời đến từ các nƣớc k hác nhau không.

Khi dùng K ỹ Thuật Gợi N hớ, b ạn nên sử d ụng hình ảnh mà bạn nghĩ đến đầu tiên

ÁP DỤNG HỆ THỐNG LIÊN KẾT

Bây giờ, chúng ta hãy cùng thảo luận một số ví d ụ áp d ụng Hệ Thống Liên Kết để ghi nhớ các dữ kiện dƣới đây.

CHỦ ĐỀ 1 : VẬT LÝ SƠ CẤP

Trong ví d ụ đầu tiên, chúng ta hãy cùng thảo luận một thứ thật đơn giản. Giả sử bạn muốn ghi nhớ nhữ ng đặc tính cần có của một d ụng cụ đo nhiệt độ hiệu quả.

Một d ụng cụ đo nhiệt độ hiệu quả cần có các đặc tính sau đây

1. Dễ đọ c nhiệt độ

2. Sử dụng an toà n

3. Khô ng đắt

4. Nhạ y với sự thay đổi nhiệt độ

5. Có phạ m vi đo nhiệt độ lớ n

Xác định từ k hóa

Điều đầu tiên chúng ta cần làm là xác đ ịnh từ khóa trong mỗi đặc tính liệt kê phía trên. Xin nhớ rằng, không phải tất cả các từ đều quan trọng nhƣ nhau. Do đó, chúng ta chỉ cần ghi nhớ một hay hai từ khóa có tác d ụng giúp chúng ta nhớ lại toàn bộ ý nghĩa của từ ng đặc tính. N hững từ khóa đƣợc gạch dƣới bên trên.

Hình dung

Bƣớc tiếp theo là tạo 1 hình ảnh cho d ụng cụ đo nhiệt độ, và từ ng hình ảnh cho mỗi đặc tính kể trên. Xin nhớ rằng nếu đặc tính đó có nghĩa trừ u tƣợng, chúng ta phải dùng K ỹ Thuật Âm Thanh Tƣơng Tự hoặc Kỹ Thuật Gợi Nhớ để tạo hình ảnh tƣơng tự.

Việc đầu tiên là chúng ta cần hình dung chủ đề chính, d ụng cụ đo nhiệt độ. Hãy tƣởng

tƣợng trong tâm trí bạn hình ảnh 1 d ụng cụ đo nhiệt độ khổng lồ b ằng thủy tinh với một bóng

đén thủy ngân ở đầu và các gạch đo nhiệt độ màu đen dọc theo thân.

Bây giờ, chúng ta hãy tạo ra các hình ảnh cho tất cả 5 đặc tính. Đặc tính đầu tiên là "dễ đọc". Vậy thì bạn có thể hình dung 1 ngƣời đang đọc 1 quyển sách màu xanh dày rất nhanh, lật

tới lật lui các trang sách.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Từ khóa tiếp theo là từ "an toàn". Vì bạn không thể hình dung đƣợc từ "an toàn", chúng ta sẽ dùng K ỹ Thuật Âm Thanh Tƣơng Tự. Để hình dung từ "an toàn", bạn có thể nghĩ đến hình ảnh 1 cái tủ an toàn lớn màu đen, bằng kim loại với 1 ổ khóa to tƣ ớng.

Với từ khóa "không đắt" tiếp theo, chúng ta sử dụng K ỹ Thuật Gợi N hớ (tự hỏi mình xem bạn nghĩ đến gì đầu tiên) để tạo hình ảnh đại diện cho từ khóa này. Trong trƣờng hợp này, bạn có thể tƣởng tƣợng đến 1 túi đự ng toàn tiền xu

lo ại "500 đồng" để đại diện cho từ "không đắt".

Từ khóa tiếp theo là từ "nhạy". Một lần nữa, sử dụng Kỹ

Thuật Gợi Nhớ, chúng ta có thề hình dung cảnh 1 cô gái đang khóc vì cô ấy cực kì nhạy cảm.

Và từ khóa cuối cùng "phạm vi lớn", chúng ta có thể sử dụng K ỹ Thuật

Gợi N hớ để hình dung 1 phạm vi bắn súng cực lớn.

Liên tƣở ng

Sau khi tạo ra các hình ảnh cho từ ng ý, chúng ta có thế liên kết chúng lại với nhau để tạo

1 câu chuyện nghịch lý với nhiều chuyển động, hài hƣ ớc, nhiều màu sắc để tận d ụng các nguyên tắc khác c ủa Trí Nhớ S iêu Đẳng.

Ví d ụ: Bạn hình dung có 1 d ụng cụ đo nhiệt độ khổng lồ bằng thủy tinh có bóng đèn thủy ngân và các gạch đen trên thân đo. Lạ lùng thay, nó có thể hoạt động nhƣ một con ngƣời. Dụng cụ đo nhiệt này đang đọc 1 quyển sách dày màu xanh, lật qua lật lại các trang rất nhanh (nhắc bạn nhớ tới đặc tính "dễ đọc"). Bất ngờ, nó tìm thấy giữ a các trang sách 1 tủ sắt an toàn bằng kim lo ại với 1 ổ khóa to tƣớng (nhắc bạn nhớ tới đặc tính "an toàn"). Nó hào hứ ng mở tủ

sắt đó ra nhƣ ng lại chỉ thấy 1 tủi nhỏ đự ng toàn tiền xu loại "500 đồng" (nhớ từ "không đắt").

Thất vọng, d ụng cụ đo nhiệt độ bắt đầu khóc (nhớ đến "nhạy"). Nhữ ng giọt nƣớc mắt của nó rơi

vào phạm vi tập bắn của 1 siêu xạ thủ và b ị bắn vỡ tung tóe ( nhớ đến "phạm vi lớn").

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

KIỂM TRA TRÍ NHỚ

Hình dung câu chuyện này trong tâm trí và thử kiểm tra trí nhớ của b ạn. Từ câu chuyện này, bạn có thế nhớ lại 5 đặc tính của d ụng cụ đo nhiệt độ không?

CHỦ ĐỀ 2: LỊCH SỬ S INGAPORE

Giả sử bạn phải ghi nhớ bảy ảnh hƣởng tứ sự chiếm đóng của Nhật lên S ingapore nhƣ trình bày dƣới đây:

Những ảnh hƣ ởng từ sự chiếm đóng của Nhật

1. Không có luậ t p háp và trật tự

2. Xảy ra xung đ ộ t dâ n tộ c và bạo động

3. Đả ng Mã La i ra đời

4. Rố i loạ n xã hội và cộng đồng

5. Những vấ n đ ề k inh tế

6. Nhu cầ u về cao su Mã Lai giả m

7. Uy tín của Anh Q uốc giả m

Các từ khóa đƣợc gạnh dƣới nhằm giúp bạn nhớ đƣợc các ý.

Nguyên tắc vẫn nhƣ cũ: xác đ ịnh từ khóa trong mỗi ý chính, tạo hình ảnh tƣ ợng trƣ ng và liên tƣởng các hình ảnh đó trong mỗi câu chuyện nổi bật.

Xác đ ịnh từ khóa và hình dung

Xin nhớ rằng bạn chỉ cần chọn 1 hay 2 từ khóa để nhớ lại từ ng ý. N hững từ khóa bạn cần hình dung đƣợc gạch dƣới bên trên.

Liên tƣở ng

Bây giờ chúng ta sẽ kết hợp tất cả nhữ ng hình ảnh lại để tạo thành 1 câu chuyện nghịch lý, hài hƣớc.

Ví d ụ, bạn có thể hình dung 1 ông ngƣời Nhật mập đang đi kiếm việc (nhớ tới "ảnh hƣởng từ sự chiếm đóng của Nhật"). Cuối cùng, ông ta tìm đƣợc việc làm luật sƣ vì xã hội đang hỗi loạn (nhớ tới "luật pháp"). Là luật sƣ, ông ta phải bào chữa cho 1 chú ngựa phạm tội phân biệt chủng tộc ( nhới tới "xung đột dân tộc"). Chủ của con ngựa này là 1 thành viên trong Đảng Mã Lai (nhớ tới "Đảng Mã lai"). Bất thình lình, chú ngựa đánh rắm hôi thối đến mức khiến cho mọi ngƣ ời hỗn lo ạn (nhớ tới "rối loạn xã hội") và làm sập các tòa nhà văn phòng lớn ("vấn đề kinh tế"). Hàng ngàn quả bóng cao su từ trên tìa nhà rớt xuống ("nhu cầu cao su giảm") và trúng vào 1

ngƣời Anh làm ông ta b ị té ("uy tín Anh Quốc giảm").

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Kiểm tra trí nhớ

Bây giờ, sau khi hoàn tất bài thực hành bằng việc áp d ụng Hệ Thống Liên Kết, b ạn hãy viết ra bảy ảnh hƣởng từ sự chiếm đóng của Nhật.

CHỦ ĐẦU 3: KINH TẾ HỌC CƠ BẢN

Đây là 1 môn học phổ biến khi vào đại học. Chúng ta hãy củng dành chút thời gian trong phần này. Giả sử bạn phải ghi nhớ tất cả các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu về số lƣ ợng của 1 mặt hàng. Các yếu tố này là:

1. Giá cả mặt hàng đó

2. Giá cả của những mặt hà ng liê n q ua n khác.

3. Thị hiế u

4. Phâ n bô thu nhập

5. Dâ n số

Để nhớ đƣợc các yếu tố này, hãy tƣởng tƣợng "nhu cầu về số lƣợng" nhƣ một đứa trẻ đang khóc vòi mẹ để ăn bánh ngọt. Chiều con, ngƣời mẹ đi đến 1 tiêm tạp hóa nhƣ ng thấy rằng giá bánh quá đắt ("giá cả"). Cho nên, bà ta mua kẹo sôcôla với giá rẻ hơn ("giá cả mặt hàng liên quan"). Đứa trẻ ăn kẹo và cảm thấy thích hơn cả bánh ngọt ("thị hiếu"). Đứa trẻ hào hứ ng đến mức nó vô tình làm đổ bình mự c lên thảm. Vết dơ loang ra toàn bộ thảm ("phân bố thu nhập"). Mực tràn ra thảm thành từ ng vết ố (âm thanh làm nhớ đến từ "dân số").

Hãy tƣởng tƣợng hình ảnh trong tâm trí vả kiểm tra trí nhớ của b ạn sau đó.

CHỦ ĐỀ 4: ĐỊA LÝ SƠ CẤP

Giả sử bạn đang học môn đ ịa lý và phải nhớ các thông tin về bảo tồn đất trồng nhƣ sau:

Có 6 cách bảo tồn đất trồng

1. Cày ruộng bậc tha ng

2. Đắp đ ồ i cao

3. Đắp bờ

4. Luâ n ca nh

5. Gặt tƣ ớ i

6. Bồi đắp đất trồng bằng p hâ n bó n.

Một lần nữa, làm theo các bƣớc xác đ ịnh từ khóa (gạch dƣới) nhằm giúp bạn nhớ lại các ý, tạo hình ảnh tƣợng trƣng và kết hợp chúng thành câu chuyện.

Đây là 1 trong các phƣ ơng phƣơng pháp bảo tồn đất trồng dễ dàng. Hãy tƣ ởng tƣ ợng các mẫu đất trồng đang truyền tai nhau về việc bảo tồn thiên nhiên (nhắc bạn về việc "bảo tồn đất trồng"). Sau khi nghe về cảnh đẹp bên ngoài nhữ ng ngọn đồi xanh rì (nhớ đến từ "đắp đồi") và đi dạo dọc các bờ biển (nhớ đến từ "đắp b ờ"). Vào ban đêm, chúng thay phiên canh cho nhau ngủ (nhớ đến từ "luân canh"). Một đêm nọ, 1 ngọn gió lớn ác độc tƣớc mất quần áo của chúng (nhớ đến từ "gặt tƣ ới"). Q uá xấu hổ, chúng lấy cây trồng làm quần áo nhƣng lại b ị phân làm vấy bẩn

(nhớ từ "phân bón")

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»NĂM BƢỚC GHI NHỚ

Bạn đã thấy việc ghi nhớ 1 danh sách các ý chính rất dễ dàng. Nói 1 cách ngắn gọn, bạn nên tuân thủ 5 bƣớc cơ bản dƣời đây đế đạt kết quả tốt nhất.

1. Xác định từ khóa nhằm giúp bạn nhớ từng ý chính, thậm chí nhớ cả chủ đề

2. Chuyền từ khóa thành hình ảnh tƣợng trƣng.

3. Kết hợp tất cả các hình ảnh thành một câu chuyện hết sức nghịch lý và hài hƣớc.

4. Vẽ lại diển biến của câu chuyện ra giấy.

5. Ôn lại các hình ảnhh của câu chuyện ít nhất ba lần.

Khi thực hành nhiều, bạn sẽ khám phá ra Hệ Thống Liên Kết là 1 công c ụ hữu hiệu trong học tập. Nó giúp "ghi khắc" các sự việc vào não bộ chúng ta và nhờ vậy bạn lƣ u trữ thông tin

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

nhanh hơn và lâu dài hơn, thay vì b ạn phải "nhai đi nhai lại" nhữ ng kiến thức khô khan nhiều lần. Hệ thống này cũng giúp việc học trở nên thú vị hơn.

ỨNG DỤNG NÂNG CAO CỦA KỸ THUẬT ÂM THANH TƢƠNG TỰ: HỌC TỪ VỰNG (NGOẠI NGỮ)

Kỹ thuật này đặc biệt có ích trong việc giúp bạn học ngo ại ngữ (ví d ụ Tiếng Anh) hoặc

học 1 môn học đòi hỏi bạn phải nhớ định nghĩa của nhiều từ phức tạp.

Ý tƣởng

Sử dụng Kỹ Thuật Âm Thanh Tƣơng Tự để tìm 1 hoặc vài từ thay thế có cách phát âm giống với 1 từ trừu tƣơng mà bạn muốn học. Từ thay thế này nên là từ dễ hình dung. Sau đó, tạo ra 1 câu chuyện liên kết tất cả nhữ ng hình ảnh của những từ thay thế vào ý nghĩa thật sự của từ trừu tƣợng đó.

Một vài ví dụ

Hãy cùng xem xét nhữ ng từ dƣới đây và ý nghĩa c ủa chúng mà bạn phải ghi nhớ

Poignant - Nỗi đau sâu sắc

Cách nhớ :

Trƣớc tiên, bạn hãy chia từ trừ u tƣợng thành nhiều âm tiết nếu cần thiết. Trong trƣ ờng hợp này, chúng ta có âm "poig" và "nant". "Poig" phát âm giống từ "point" (mũi nhọn) và "nant" phát âm giống từ "nun" (bà sơ). Bạn hãy tƣởng tƣợng hình ảnh 1 mũi nhọn đâm vào 1 bà sơ gây ra vết thƣơng sâu đau đớn.. do đó, mỗi khi bạn nghĩ đến từ "poignant", bạn sẽ nhớ đến định nghĩa "nỗi đau sâu sắc".

Exhort - khuyên bảo

Cách nhớ :

1 lần nữa, chia từ này thành 2 âm "ex" và "hort". "Ex" phát âm giống nhƣ từ "axe" (cây búa) và "hort" phát â m giống từ "hot" (nóng). Hãy tƣởng tƣợng mỗi lần ba của bạn khuyên bảo bạn chuyện gì, ông cầm 1 cây búa có lƣ ỡi đƣợc đun nóng đe dọa để bạn chú ý đến. K hi bạn nghĩ đến từ "exhort",

bạn sẽ nhớ tới ý nghĩa khuyên bảo.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Pumice - đá lửa

Cách nhớ :

"P umice" phát âm giống từ "pool" (hồ) và "mice" (chuột). Để liên kết các từ thay thế nào, bạn có thể tƣởng tƣợng 1 miệng núi lửa chứa đầy nƣớc tạo thành hồ và có nhữ ng con chuột đang bơi trong hồ.

Prodigy - thiên tài

Cách nhớ :

Bạn có thể tƣởng tƣợng hình ảnh 1 chuyên gia (professional) đi đào (digging) mỏ chất

khoáng. Sau đó ông ta ăn chất khoáng đó và trở thành thiên tài. Salient - Nổi bật nhất

Cách nhớ :

"Salient" phát âm giống từ "sail" (lái thuyền) và "ant" (kiến). Hãy tƣởng tƣợng hình ảnh 1 chú kiến thành thạo lái tuyền và trở thành chú kiến nổi bật nhất. Do đó, khi bạn nghĩ về từ "Salient", bạn sẽ nghĩ ngay đến nghĩa "nổi bật nhất".

Forebear - Tổ tiên

Cách nhớ :

Hãy tƣ ởng tƣợng tổ tiên của bạn là 1 ngƣời luyện thú. Ô ng nổi tiếng về huấn luyện đƣợc bốn (four) con gấu (bear) chơi đánh quần vợt đôi. "Four bear" có cách phát âm tƣơng tự nhƣ "focebear". Một lần nữa, "focebear" nhắc bạn nhớ đến "tổ tiên"

Đọc qua các ví d ụ trên và tƣởng tƣợng các hình ảnh trong tâm trí bạn, bạn hãy viết ra các ý nghĩa c ủa nhữ ng từ tiếng Anh mới mà bạn vừa học. Bên phải mỗi từ, bạn hãy viết ra ý nghĩa của từ đó.

Đến đây là kết thúc chƣơng về phát

triển Trí Nhớ S iêu Đẳng dành cho từ. Chúng ta sẽ cùng thảo luận việc phát triển Trí N hớ S iêu Đẳng dành cho số.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

CHƢƠNG 9:TRÍ NHỚ SIÊU ĐẲNG DÀNH CHO SỐ

HỆ THỐNG SỐ

Không giống nhƣ từ ngữ, số rất trừ u tƣợng. Chúng ta không thể hình dung số và do đó khô ng thể liên tƣởng kết hơp các số lại với nhau hoặc những thông tin khác. Hệ Thống Số khắc phục trở ngại này bằng việc gán 1 chữ cái có thể hình d ung đƣợc vào mỗi số. Mộ t khi ta hình d ung dƣợc các số , ta có thể nhớ chúng dễ dàng. K ỹ nă ng nà y đặc biệt hiệu quả trong việc nhớ ngà y thá ng năm, công thức và các p hƣơng trình hóa học.

CÁCH SỬ DỤNG HỆ THỐNG SỐ

Một chữ số từ 0 đến 9 thƣờng đƣợc gán vào 1 hoặc 2 chữ cái. Khi bạn nhớ

đƣợc các chữ cái này, bạn sẽ có thể chuyể n bất kỳ số nào (thậ m chí cả những số có nhiều hơn 4 chữ số) thánh 1 hình ảnh tƣơng ứng lƣ u vào tâm trí. Dƣới đây là 10 chữ

số cơ bản và các chữ cái tƣơng ứ ng.

Số Chữ cái

0 s,x

1 t

2 n

3 m

4 r,q

5 l

6 g

7 k,c

8 v,d , đ

9 b,p

Chú ý: những chữ cái khô ng đƣợc liệt kê ở trê n khô ng đại diện cho bất kỳ chữ số nào. Bạn có thể dùng chúng thoải mái mà không lám ả nh hƣởng đế n số bạn muố n đại diện. CÁCH GHI NHỚ CHỮ CÁ I ĐẠ I D IỆN

Số "0" khiến bạn liê n tƣở ng hình ả nh gạch chéo X - chữ "x".

Chữ "x" lại có cách p há t âm tƣơng tự nhƣ "s" giúp bạ n nhớ rằng chữ

"x" và "s" liên q ua n đế n số 0.

Số 1 đƣợc tạo thành từ 1 gạch dọc và thƣờng có thêm 1 gạch ở dƣới. Tƣơng tự, chữ "t" cũng có 1 gạch dọc và 1 gạch ngang. C hữ "T" viết hoa lật ngƣợc lại nhìn cũng giố ng số 1.

Số 2 khiế n bạ n nhớ tới chữ "n" vì "n" có 2 gạch dọc.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Số 3 khiến bạn nhớ tới chữ "m" vì "m" có 3 gạch dọc. Một cách nhớ khác nữa là nế u bạn lật số 3 xuố ng 90 độ ngƣợc chiều kim đồng hồ, bạn sẽ có chữ "m".

Số 4 khiến bạn liên tƣởng đến chữ "r" vì hình ả nh phả n ánh tro ng gƣơng của chữ "R" viết hoa rất giố ng số 4. Chữ "q" cũng có hình dạng tƣơng tự số 4. Bạn hãy tƣởng tƣợng 1

"số 4 trò n trĩnh".

Còn số 5 thì sao? Hã y để ý bàn tay và 5 ngón ta c ủa bạ n. Bạn có thấ y khoảng cách giữa ngón trỏ và ngón cái của bạn tạo thành hình chữ "L" khô ng? Do đó, số 5 khiế n bạ n ng hĩ tới chữ "l".

Số 6 khi lật ngƣợc xuố ng rất giố ng chữ "g ".

Nếu bạ n để số 7 trƣớc gƣơng, bạn sẽ thấ y hình ả nh số 7

tro ng gƣơng và ở ngoài khi nằm cạ nh nhau tạo thành chữ "k"

hƣơng xuố ng dƣới. Bạn có thể nhớ tới cụm từ "khô ng có"

để nhớ rằ ng chữ "k" và "c" liên qua n đến số 7.

Số 8 khiến bạn liê n tƣởng đến hình ả nh gió xoáy vào nha u mà gió còn đƣợc gọi là "vũ" khiế n bạ n nhớ đến chữ "v". Cụm từ "vũ đạo" sẽ giúp bạn nhớ tiếp chữ "d /đ".

Cuối cùng, số 9 khi bị

lật ngƣợc xuố ng nhìn giống chữ "b" tro ng khi hình ảnh

phả n á nh tro ng gƣơng của số 9 lại giống chữ "p".

BÀI K IỂM TRA NHA NH

Bạn đã thuộc bài chƣa? Tố t lắ m. Bây giờ bạn hãy thử làm một bài kiểm tra đơn giản bằng cách viết ra các chữ cái tƣơng ứ ng cho mỗi chữ số từ 0 đế n 9. Xin vui lòng hoàn tất bài kiểm tra nà y trƣớc khi bạ n đọc tiếp.

CÁCH SỬ DỤNG CHỮ CÁ I ĐẠI D IỆN

Chúng ta sẽ làm gì với tấ t cả nhữ ng gì vừa học? Chúng ta sử dụng chúng để tạo ra các từ ngữ giúp ta liên tƣởng dễ dàng về 1 tập hợp số ta cần phải ghi nhớ. C húng ta làm việc này bằng cách tìm 1 từ hoặc 1 cụm từ hình dung

đƣợc có chứa các chữ cái tƣơ ng ứ ng với số chúng ta cầ n

nhớ.

Hãy cùng xem 1 ví dụ đơn giản sa u đâ y. Số 21 đƣợc tạo thành từ số 2 và số 1. Chúng ta đã biết rằ ng số 2 tƣơng

ứng với chữ "n" và số 1 tƣơng ứ ng với chữ "t". C húng ta dễ

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

dàng nhậ n thấ y số "21" có thể đƣợc đại diện bằ ng hình ả nh 1 cái nút.

Thêm 1 ví d ụ khác. Số 94 gồm có số 9 và số 4. Số

9 có chữ "b" và số 4 có chữ "r". D ĩ nhiên chúng ta có thể ng hĩ đến hình ả nh một miếng thịt "ba rọi" đế nhớ số 94. Tuy nhiên, xin chú ý rằng, từ "bá nh rế" mặc dù có chữ "b" và "r" nhƣ ng không thể đại diện cho số 94 vì thật ra nó đại diện cho số 24 (xem k ỹ "bá nh rế" thì thấ y có thêm chữ "n" ở giữa "b" và "r"). Đây là một lỗi rất thƣờng gặp khi tạo ra từ hoặc cụm từ đại diện. Bạ n nên cẩ n thậ n.

Mục tiêu chính c ủa p hƣơng p háp nà y là chuyể n đổi

các số (trừ u tƣợng) khó nhớ này thành một từ hoặc cụm từ có thể hình d ung đƣợc trong tâm trí khiế n các số dễ nhớ hơn.

Bây giờ thì bạ n đ ã hi ể u k hái niệ m nà y rồ i, hã y thử làm các bài tậ p sau: BÀI TẬP 1

Dùng Hệ Thố ng Số để chuyển từng số sa u đây thành các từ ngữ có hình ả nh:

53, 21, 30,548,417. BÀI TẬP 2

Chuyể n các từ sau đâ y thành các số tƣơng ứng: cha, tình yêu, ngạc nhiê n, băng đảng, kiểm tra.

Đáp án

Bạn đã làm bài tập xo ng chƣa? Tốt lắm. Dƣới đây là đáp á n.

Đáp án nà y có thể khác với đáp á n c ủa bạn nhƣ ng khô ng có vấ n đề gì cả. Bạn nên học cách tạo ra những từ ngữ độc đáo của riêng bạn cho từ ng số theo các quy luật

trên. Thế là đ ủ rồi. Các chữ cái ứ ng với chũ số đƣợc đổi mà u để bạn nhìn rõ hơn.

Số Từ Ngữ

53 Lâm

21 rút

30 mã số

548 lấy roi da

471 rắc tiêu

7 Cha

12 tình yêu

26722 ngạc nhiên

926826 băng đả ng

7314 kiểm tra

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

99 TỪ ĐẠ I D IỆ N

Sau khi đã đƣợc học các chữ cái tƣơng ứng với các chữ số, bạn có thể dễ dàng chuyể n bất kỳ số nào thành 1 từ có hình ả nh (gọi là từ ngữ đại diện) nhằm giúp bạ n dễ dàng liên tƣởng và ghi nhớ số đó.

Để thuậ n tiệ n trong việc sử dụng Hệ Thống Số, bạ n hãy tạo ra những từ ngữ đại diện của riêng bạn cho 99 đầ u đầu tiên. Bằng cách này, mỗi khi bạn gặp phải 1 số nào đó giữa 0 và 99, bạn sẽ lập tứ biết đƣợc hình ả nh tƣơng ứng với số đó. Tôi liệt kê dƣới đây nhữ ng từ ngữ đại diện mà tôi thƣờng sử dụng đế nhớ 99 số đầu tiên. Bạn có thể học theo tôi hoặc tạo ra những từ ngữ của riêng bạ n.

Lƣu ý rằ ng những chữ mà u đe n khô ng địa diện cho bấ t kỳ số nào

ÁP DỤNG HỆ THỐNG SỐ

Nhƣ đã đề cập ở trên, Hệ Thố ng Số là công c ụ mạ nh mẽ d ùng để học các môn

liên qua n đến số. Trong phầ n này, bạn sẽ học cách làm thế nào để ghi nhớ ngày, tháng lịch sử , các thành phầ n nguyên tử và các loại số khác.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

CÁCH GHI NHỚ NGÀ Y THÁNG

Môn lịch sử thƣờng đòi hỏi các học si nh phải ghi nhớ 1 sự kiện cụ thể xả y ra trong quá khứ. Do đó, chúng ta cần liên kết sự kiện đó với 1 ngày tháng (gồm 1 chuỗi số) cụ thể khi sự kiện đó diễn ra.

Cách ghi nhớ

Đ ể nhớ ngày thá ng và sự kiệ n, bạ n p hả i:

 Tạo ra 1 hình ảnh của sự kiệ n mà bạn muố n ghi nhớ.

 Sử dụng Hệ Thố ng Số để chuyể n đổi ngày tháng (gồm các số) thành hình ảnh

tƣơng ứ ng.

 Tạo ra 1 câu chuyệ n bất hợp lý để liên kế t hình ả nh của sự kiện với hình ảnh của ngày thá ng đó.

Ví dụ 1: Bom ng uyê n tử

Giả sử bạn cần nhớ Mỹ thả bom nguyên tử đầ u tiên vào ngà y 6 tháng 8 năm 1945. V ì đây là sự kiện thả bom nguyên tử, bƣớc đầu tiên là bạ n phải hình dung một quả bom nguyên tử trong tâm trí bạ n.

Kế tiếp, chuyển ngày tháng thành các số tƣơng ứng -6-8-45 . lƣu ý rằng chúng ta bỏ qua 1 thế kỷ (1900) vì bạ n có thể hoà n toà n suy ra đƣợc thế kỷ này. Vậy là bạn phải chuyể n đổi số 6845 thành 1 hình ả nh cụ thể

dựa vào Hệ Thố ng Số bạn vừa học. Bạn có thể chia số này thành 2 cặp 68 và 45. Nhƣ vậ y, 68 có thể đƣợc chuyể n thà nh "gà và ó ", còn 45 thà nh "rơi lỗi".

Bƣớc cuối cùng là tạo chuỗi mối liên kết nghịch lý giữa "quả bom nguyên tử", "gà ó" và "rơi lỗ". Vậy thì hãy tƣởng tƣợng 1 con gà trống và 1 con ó đen đang đánh nhau quyết liệt thì bị rơi xuố ng lỗ khi quả bom nguyên tử đầu tiên nổ ra.

Do đó, mỗi khi bạn nghĩ đế n quả bom nguyên tử đầu

tiên, bạ n sẽ nhớ tới "gà và ó", "rơi lỗ" giúp bạn chuyển thành số 6-8-45 (tức là ngày 6 tháng 8 năm 1945) nga y lập tức.

Ví dụ 2: Trân Châu Cảng

Giả sử bạn muố n ghi nhớ sự kiện Trân Châu Cảng bị Nhật thả bom vào ngà y 7 tháng 12 năm 1941. Một lầ n nữa, bạ n có thể hình dung sự kiện thả bom tại Trân Châu Cảng với hình ả nh 1 chuỗi hạt trân châu bị nổ tung.

Tiếp theo, chuyể n ngà y 7 thá ng 12 năm 1941

thành 7-12-41 và sử d ụng Hệ Thống Số để chuyể n số

71241 thành hình ả nh cụ thể. Bạ n có thể tách số này

thà nh 3 nhóm 71,24 và 1 để chuyể n thành 3 hình ả nh.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Bằng cách này, bạn cầ n phải liên kết bốn hình ả nh với nhau, hình ả nh sự kiệ n và 3 hình ảnh cho ngày tháng.

Một cách nha nh hơn nữa là tách số 71241 thà nh 712 và 41. 712 đƣợc chuyể n thành cụm từ "khỉ thấ y nai" và 41 thành "rời tổ". Cuối cùng, liên kết hình ả nh "hạt trân châu nổ tung", "khỉ thấ y nai" và "rời tổ" thà nh 1 câu chuyệ n vô lý nhƣ sau: nhữ ng chú khỉ bị những hạ t trân châu nổ tung đá nh thức. Chúng nhìn thấy những con nai vàng ngơ ngác cũng bị đá nh thức đang lò dò rời khỏi tổ.

Bây giờ, mỗi khi bạn nghĩ về sự kiện thả bom ở Trân Châu Cảng, bạ n sẽ nhớ tới

"khỉ thấy nai rời tổ" tức là số 71241 tứ là ngà y 7 thá ng 12 năm 1941.

Thực hành 1 số ngày tháng lịch sử

Kỹ thuật ghi nhớ ngày tháng này không chỉ thú vị mà còn mang lại kết quả lâu dài. Nhữ ng ví d ụ trê n đây đƣợc giải thích dài dòng nhƣ ng khi bạn bắt đầ u quen sử dụng kỹ thuật này, bạ n sẽ thấ y đƣợc rằ ng bạn chỉ tố n khoả ng vài giâ y để ghi nhớ.

Chúng ta hãy cùng ghi nhớ các ngày thá ng đá ng nhớ dƣới đây bằng cách sử

dụng kỹ thuật vừa học. Bắt đầ u nào!

Sự kiện Ngày tháng

1. Ngày sinh c ủa Fidel Castrol 13/8/1928

2. Quốc kháh Việt Nam 2/9/1945

3. Bầu cử TT Franklin Roosevell 1936

4. Đại khủng hoả ng ki nh tế 1929 - 1933

Khi bạn gặp tên ngƣời ha y nƣớc, hãy chuyể n chúng thành nhữ ng hình ả nh bằng cách dùng K ỹ Thuật Âm Tha nh Tƣơng Tự hoặc K ỹ Thuật Gợi Nhớ. V ì d ụ, từ "Fidel" nghe giốn nhƣ "P hi đen". Vậy thì Fidel Castrol có thể đƣợc tƣởng tƣợng thà nh 1 ngƣời Châu Phi da đen.

Còn về từ "Việt Na m" thì sao? Làm thế nào bạn có thể hình d ung 1 đất nƣớc?

Bạn có thể dùng K ỹ Thuật Gợi Nhớ với hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng để nhớ tới nƣớc

Việt Nam. Tự kiểm tra

Bạn hãy viết ra nhữ ng ngày tháng c ủa các sự kiện mà bạ n vừa ghi nhớ. Hãy

kiểm tra lại để chắc chắ n bạn trả lời đ úng.

Cách g hi nhớ số nguyê n tử hóa họ c

Bây giờ chúng ta hãy tìm hiể u cách làm thế nào để ghi nhớ các số nguyên tử của nguyên tố hóa học. Giả sử bạn phải ghi nhớ các nguyên tố dƣới đây và số nguyên tử tƣơng ứng.

Cách g hi nhớ

Nhữ ng gì bạn cầ n làm là tạo ra một hình ảnh tƣơng ứng cho từng nguyên tố

bằng cách sử dụng K ỹ Thuật Âm Tha nh Tƣơng Tự và các hình ả nh tƣơng ứng cho số

nguyên tố bằng Hệ Thố ng Số.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

BƢỚC 1: Hình dung các nguyên tố

Vì các nguyên tố rất trừ u tƣợng, chúng ta phải dùng Kỹ Thuật Âm Tha nh Tƣơng

Tự để tạo ra 1 từ có hình ả nh và có cách phát âm giống với nguyên tố cầ n nhớ.

Ví dụ, "Na tri" p hát âm là na-tri. Vậy bạn có thể tƣở ng tƣợng hình ả nh bạn đang ăn 1 quả na ngọt mê ly. Hình ả nh này sẽ giúp bạ n nhớ tới từ "Natri".

Tƣơng tự, "Rubidi" phát âm nhƣ ru-bi-di. Vậy bạn có thể tƣởng tƣợng một viên ngọc Ruby màu hồng thật lớn và thật lấp lánh. Còn từ "Vo nfam" - p hát âm tƣơng tự nhƣ voi-phàm, bạn có thể tƣởng tƣợng 1 co n voi p hàm ă n khổ ng lồ đang gặm từng khúc mía. Từ "P hốtp ho" p hát âm nhƣ "p hất p hơ". Vậy bạn hã y tƣởng tƣợng 1 chiếc lá rơi phất p hơ tro ng gió.

BƢỚC 2: Hình D ung Các Số Nguyên Tử

Tiếp theo bạ n hãy chuyể n các số nguyên tử thành các hình ả nh (từ ngữ) tƣơng ứng bằ ng Hệ Thống Số. Bằ ng cách này, chúng ta có các từ sau.

BƢỚC 3: Liên Kết Các Hình Ả nh Tƣợng Trƣng

Cuối cùng, chúng ta liên kế t hình ảnh nguyên tố với hình ảnh số nguyên tử lại với nhau.

Để liên kết "q uả na ngọt mê ly" và "tất", bạ n có thể tƣởng tƣợng hình ả nh một quả na có vẻ ngoài ngọ t ngào mê ly có thể hoạt độ ng giống con ngƣời đang loay hoa y mang tất vào chân.

Để liên kêt "viên Rub y lấp lá nh" và "mổ cá", hã y tƣởng tƣợng cảnh bạ n phát hiện

1 viên hồ ng ngọc Ruby lớn sáng lấp lánh lúc mổ 1 con cá.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Bây giờ, bạn hãy tự tạo ra các câu chuyệ n vô lý để liên kết 2 nguyên tố còn lại với số nguyên tử của chúng. Quá dễ phải không bạ n?

Thử trí nhớ

Khi bạn làm xong, hãy thử kiểm tra trí nhớ của bạn bằng cách viết lại từng chất và số

nguyên tử của chúng.

CÁCH GHI NHỚ CÁC SỐ KHÁC

Hệ Thống Số có thể đƣợc dùng để ghi nhớ mọi loại số. Cách g hi nhớ

Cách thức ghi nhớ tƣơng tự với cách chúng ta ghi nhớ ngày tháng lịch sử và số nguyên tử trong hóa học. Chỉ cần liên kết hình ả nh tƣơ ng ứng của từ khóa với hình ảnh của số liên quan.

VÍ DỤ 1: MẶ T TRĂNG XA ĐẾN MỨC NÀO

Giả sử bạn phải ghi nhớ mặt trăng nằm cách trái đất 384.630 km. Bƣớc đầu tiên là bạ n phải tƣởng tƣợng hình ả nh mặt tră ng vì "mặt trăng " là từ khóa.

Bƣớc tiếp theo là chuyể n số

384.630 thành hình ả nh. Bạ n có thế tách số này thành 38, 46, 30. Ba số nà y đƣợc chuyể n thành từ "mẹ về ", " q uá giá" và "mã số " theo thứ tự.

Cuối cùng, tạo ra 1 câu

chuyệ n nghịch lý để liên kết các hình ả nh "mặt tră ng"," mẹ về ","q uá giá" và "mã số .Hã y tƣởng tƣợng rằng nế u bạn muố n bay lên mặt tră ng bạn phải đợi mẹ đi chợ về. Mẹ bạn phải hỏi mua ở các bà bán hà ng ha y bá n q uá giá để mua mã

số giúp bạn p hó ng đƣợc hỏa tiển

lên mặt tră ng.

Câu chuyệ n này sẽ giúp bạn nhớ khoả ng cách từ mặt tră ng đế n trái đất là

384.630 km dễ dàng. Thực hành ghi nhớ số

Bây giờ bạn đã sẵ n sàng để làm bài tập thực hành. Hã y nhìn da nh sách dƣới

đây và sử d ụng Hệ Thố ng Số để ghi nhớ các số cho sẵ n.

Mách Nƣớc

Lƣu ý rằ ng việc sử dụng Hệ Thố ng Số để tạo ra hình ả nh cho bốn số 0 sau cùng của số 30.320.000 là ko thực tế (V í d ụ số 5 bên trên). Trong nhữ ng trƣờng hợp 1 số (thƣờng là số 0) đƣợc lặp lại nhiề u lần nhƣ thế, bạ n nên linh hoạt và sáng tạo bằng cách tạo là nhữ ng hình ảnh thât riêng biệt. V í dụ bạ n có thể tƣởng tƣợng hình ả nh 4

quả trứ ng để tƣởng trựng cho 4 số 0 cuối cùng.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Thử trí nhớ

Bạn đã sẵn sàng kiểm tra khả nă ng nhớ số của bạn chứa? Tố t lắm. Dƣới đây là cơ hội dành cho bạ n. Bạn hãy viết ra các số tƣơng ứng và nên kiểm tra lại xem đã trả lời đúng chƣa.

KẾT LUẬN HỆ THỐNG SỐ

Hiệu quả của Hệ Thố ng Liên Kết và Hệ Thố ng Số không chỉ giới hạn ở nhữ ng ví dụ bạ n vừa thấ y. Các hệ thố ng này có thể dùng cho bấ t kỳ môn học nào tùy vào sự sáng tạo cũng nhƣ sự ca n đảm áp dụng những cách mới vào hệ thố ng Trí Nhớ Siêu Đẳng của bạ n. Xi n nhớ rằ ng, miễn là bạn tuân theo các quy luậ t hình dung và liên tƣởng thông qua các câu chuyệ n nghịch lý, bạ n sẽ phát triển đƣợc một trí nhớ siêu việt. Bây giờ, bạn hãy khám phá trí nhớ của bạ n nhiều hơn nữa ở chƣơng về mô hình trí

nhớ.

CHƯƠNG 10: MÔ HÌNH TRÍ NHỚ

Bạn có biết rằng trí nhớ có 1 mô hình hoạt động nhất định không? Nếu hiểu được điều này, bạn sẽ hiểu tại sao có những lúc bạn có thể học dễ dàng hiệu quả, trong khi có những lúc bạn lại cảm thấy đầu óc như bị bão hòa không thể tiếp thu thêm nữa.

KHÁM PHÁ MÔ HÌNH TR Í NHỚ

Bạn hãy cùng tôi làm 1 thử nghiệm ngắn sau đây. Nó sẽ giúp bạn khám phá mô hình trí nhớ của tiêng bạn. bạn hãy đọc danh sách các từ bên dưới, chỉ đọc 1 lần duy nhất và không sử dụng bất kỳ nguyên tắc Trí Nhớ Siêu Đẳng nào. Sau đó, bạn hãy cố gắng hết sức để nhớ lại

càng nhiều từ càng tốt.

Phải

Từ có thể

là tới xa

Năm

anh ta tại sao cái cho là

dễ thương

cái nếu là trái cái

vứt lên là

cái đã là

cái

ông già Noel ngô nhẫn đứa trẻ

hàng cái có thể

cái mục tiêu

thước kẻ

Bây giờ, không nhìn lại danh sách trên, bạn hãy viết ra càng nhiều từ cáng tốt. bạn không cần phải viết đúng thứ tự.

Bạn có thể bỏ sót rất nhiều từ, nhưng hãy nhìn kỹ lại những từ bạn nhớ được và viết ra. Tại sao bạn nhớ một số từ này mà không phải những từ khác? Nếu bạn xem xét thật kỹ, bạn sẽ phát hiện một mô hình trong cách nhớ của bạn. Nói chung, trong bất kỳ thời điểm nào, bạn sẽ

có khuynh hướng:

1. Nhớ những thông tin trong khoảng thời gian vừa bắt đầu

Do đó, bạn có thể đã viết được 3-5 từ đầu. học.

2. Nhớ những thông tin trong khoảng thời gian gần kết thúc việc học.

3. Bạn có thể đã viết được 3-5 từ cuối

Nhớ những thông tin lặp lại .

Ví dụ: "là", "cái"

4. Nhớ những thông tin nổi bật. Ban có thể dễ dàng nhớ từ "ông già Noel"

5. Nhớ những thông tin liêu quan với nhau. Bạn có thể nhớ hai từ "trái", "phải"

Dưới đây là biểu đồ minh họa về "phần trăm thông tin

nhớ được trong một khoảng thời gian"

Chúng ta có thể thấy từ biểu đồ trên, trong bất kỳ một khoảng thời gian 2 tiếng học nào (nhóm A), luôn luôn có 2 đỉnh điểm ghi nhớ thông tin, thời gian lúc bắt đầu học và thời gian sắp kết thúc việc học. giữa lúc học, có 1 khoảng thời gian mà khả

năng trí nhớ chúng ta bị suy giảm rõ rệt. Do đó, trong bất kỳ

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

khoảng thời gian học nào, bạn sẽ quên rất nhiều thông tin đã học vào khoảng thời gian giữa này. Thời gian học càng lâu bao nhiêu, khoảng thời gian trí nhớ suy giảm càng dài bấy nhiêu.

Nếu bạn phải học liên tục hơn 2 tiếng (nhóm B), bạn chỉ có duy nhất 1 khoảng thời gian đỉnh điểm để ghi nhớ thông tin. Điều này khiến bạn lãng phí thời gian. Đây là lý do t ại sao có những lúc bạn cảm thấy trí nhớ như bị bão hòa và không thể tiếp thu thêm nữa.

HỌC BAO LÂU LÀ TỐ I ƯU

Các nghiên cứu cho thấy thời gian học lý tưởng nhất trong mỗi lần học không nên dài quá 2 tiếng. Mỗi lần học này nên được chia thành bốn phần nhỏ dài 25 phút mỗi phần. giữa các phần, bạn nên nghỉ ngơi khoảng 5 phút.

Trong lúc nghỉ ngơi, bạn nên làm vài động tác thể dục đơn giản. sau mỗi lần học dài 2 tiếng, bạn nên thư giãn ít nhất nửa tiếng trước khi bắt đầu học lại.

Bằng cách này, bạn sẽ có được tám đỉnh ghi

nhớ thông tin và những khoảng thời gian trí nhớ suy giảm ngắn đi rất nhiều (xem biểu đồ bên dưới). kết quả là bạn có khả năng ghi nhớ thông tin tốt hơn cũng như thời gian học được tận dụng 1 cách hiệu qủa nhất.

"NHỒ I NHÉT" KHÔNG HIỆU QUẢ

Nhiều học sinh tin rằng việc ôn bài sớm chỉ vô ích vì họ sẽ quên hết trước khi thi và phải học lại từ đầu. Những học sinh này cho rằng chỉ nên ôn bài cho mỗi môn học

trong năm ngày trước khi thi môn đó. Chính vì thế, họ thường không ôn được hết bài hoặc chỉ

ôn được 1 lần trước khi thi. Kết quả là họ không thể nào đạt điểm cao vì họ không hiểu rõ bài và phạm những lỗi bất cẩn đáng tiếc do quá căng thẳng.

Với tôi, đây là 1 cách học "tự sát" vì nó đi ngược lại tất cả

những nguyên tắc của việc học hiệu quả. Việc ôn bài vào phút cuối,"nước đến chân mới nhảy" thường cần 1 khoảng thời gian học dài liên tục không được nghỉ ngơi. Do đó, khả năng ghi nhớ cũng như hiệu quả học tập bị giảm sút trầm trọng.

Hơn nữa, kiến thức mà học sinh thu thập được vào lúc

này thường rất lộn xộn. Trước khi đầu óc họ có cơ hội để sắp xếp, tổng hợp những gì họ vừa học, những thông tin mới nhận đã đan xen với những thông tin cũ tạo nên một mớ rối rắm lung bùng.

Vậy thì, nếu bạn phải chuẩn bị bài sớm và rải đều suốt quá trình

học, bạn phải làm thế nào để duy trì trí nhớ ở phong độ tốt nhất

cho đến ngày thi? Câu trả lời nằm ở việc ôn bài.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

Nhiều học sinh nghĩ rằng việc ôn bài làm lãng phí thời gian. Tuy nhiên, nếu bạn có 1 kế hoạch ôn bài hợp lý cùng với Sơ Đồ Tư Duy, bạn sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gain so với cách học bình thường. Không những thế, khi bạn ôn bài nhiều lần, bạn sẽ hiểu bài hơn, ghi nhớ thông tin nhiều hơn và tăng kỹ năng áp dụng kiến thức.

Thông thường, chúng ta có thể biết khái niệm và

cách giải quyết 1 vấn đề, nhưng trong kỳ thi, chúng ta lại đâm ra lung túng và phạm lỗi. Lý do là vì chúng ta chưa đạt đến trình độ áp dụng kiến thức không cần suy nghĩ. Cách duy nhất để chúng ta đạt đến trình độ này là phải biết cách ôn bài.

BẠN SẼ QUÊN 80% THÔNG TIN MỚI TRONG VÒNG 24 GIỜ

Nghiên cứu cho thấy nếu bạn không ôn bài trong vòng 24 giờ sau khi học bài, bạn sẽ quên 80% kiến thức vừa học. Đây là lý do tại sao nhiều học sinh thường than phiền họ quên gần hết mọi thứ trước kỳ thi. Những nỗ lực ôn bài trước kỳ thi giống như học lại từ đầu. việc ôn bài này tốn thời gian cũng nhiều như lúc học ban đầu vì họ quên hầu hết các thông tin cần học.

Điều này có nghĩa là chúng ta nên ôn bài vào đúng thời điểm trí nhớ chúng ta đang ở đỉnh cao. Bằng cách này, việc ôn bài được hoàn tất trong 1 thời gian ngắn, và giúp những liên

kết thông tin trong não trở nên bền vững hơn.

CÁCH ÔN BÀI HIỆU QUẢ

Việc ôn bài nên diễn ra trong một khoảng thời gian cụ thể sau mỗi lần học. lần ôn bài đầu tiên nên bắt đầu sau khi học

10 phút. Các nghiên cứu cho thấy khả năng nhớ bài thường đạt đỉnh điểm sau khi học 10 phút rồi sau đó giảm từ từ. những lần ôn bài tiếp theo nên lần lượt diễn ra sau 24 giờ, sau một tuần, một tháng, và sau 3 đến 6 tháng. Thời gian biểu này

giúp trí nhớ của bạn luôn luôn ở đỉnh cao. Biểu đồ dưới đây tóm tắt lại thời gian biểu ôn bài tối

ưu nhất.

Lý tưởng nhất là bạn nên lên kế hoạch thời gian ôn bài sao cho giai đoạn ôn bài cuối

cùng rơi vào 1 ngày trước ngày thi. Tuy nhiên, việc này phụ thuộc nhiều vào kế hoạch ôn bài

của bạn và số lượng môn học bạn đang học.

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

VIỆC ÔN BÀI TIẾT KIỆM THỜI GIAN

Có thể bạn nghĩ rằng: "Nếu mình làm theo phương pháp này, có phải là mình sẽ tốn nhiều thời gian hơn so với việc ôn bài 1 lần trước khi thi không?" Câu trả lời là "KHÔNG".

Xin nhớ rằng, nếu bạn làm theo phương pháp học truyền thống là học 1 lần và ôn lại 1

lần trước khi thi, bạn đã quên 80-90% kiến thức trước khi ôn bài. Như thế, việc ôn bài của bạn cũng tốn nhiều thơi gian như lúc bạn học ban đầu. Không những thế, việc ôn bài của bạn cũng tốn nhiều thời gian như lúc bạn học ban đầu, việc ôn bài như vậy cũng không hề củng cố lại những gì bạn đã học mà chỉ đơn thuần là học lại những gì bạn đã quên.

Do đó, nếu thông thường bạn mất khoảng 2 tiếng để học xong 1 chương sách, bạn sẽ

cần gần 2 tiếng nữa để ôn lại nó. Vậy là bạn cần khoảng gần 4 tiếng để học và ôn lại chương đó.

Nếu bạn ôn bài 4 lần trước kỳ thi, việc học lúc bắt đầu của bạn sẽ tốn 2 tiếng nhưng các lần ôn bài sau kh học 10 phút, 24 giờ, một tuần, một tháng, và trước khi thi thì chỉ mất 10-15 phút mỗi lần. Lý do là vì bạn ôn bài vào đúng những thời điểm mà kiến thức vẫn còn rất dễ tìm trong trí nhớ.

Nếu bạn cộng tất cả thời gian học và ôn bài lại, bạn chỉ cần mất khoảng 3 tiếng, nghĩa là

ít hơn cách học truyền thống gần 1 tiếng. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn hết là khả năng lĩnh hội kiến thức của bạn lại gấp bốn năm lần so với cách ôn bài truyền thống vì bạn đã ôn bài trong lúc bạn còn nhớ rõ thông tin.

Xin chúng mừng bạn! Bạn đã được học hai phương pháp học hiệu quả nhất, đó là Sơ

Đồ Tư Duy và hệ thống Trí Nhớ Siêu Đẳng. Bạn chắc chắn có thể đạt những kết quả mong muốn khi đã thành thạo 2 phương pháp này.

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ

Bạn có thể kể ra rất nhiều ví d ụ về việc bạn quên 1 sự việc mới xảy ra gần đây nhƣ bạn vừa ăn gì sáng nay. Tuy nhiên, b ạn lại có thể nhớ rất rõ hoặc không bao giờ quên đƣợc một số chuyện xảy ra từ nhiều năm về trƣờc. Thậm chí, bạn có thể nhớ nhƣ in nhữ ng sự kiện ấy một cách rõ ràng, sống động với đầy đủ hình ảnh, cảm giác và âm thanh đi kèm với nó. Nhữ ng sự việc này có thể rất khủng khiếp hoặc đặc biệt đáng nhớ đối với bạn, nhƣ một chuyến bay xa hoặc lần đầu hẹn hò c ủa bạn. Điều đáng buồn cƣời là khi bạn càng cố quên nhữ ng sự việc đó, bạn càng nhớ chúng rõ hơn.

Nhƣng tại sao bạn lại có khả năng nhớ ngay lập tức một việc nào đó hoặc quên ngay 1

việc khác? Mỗi ngƣời chúng ta chỉ có 1 bộ não, và rõ ràng chúng ta cùng 1 bộ não trong mọi hoàn cảnh. Sự khác biệt nằm ở trạng thái não c ủa chúng ta. Nếu não chúng ta đang ở trong trạng thái Trí N hớ S iêu Đẳng, các nguyên tắc của trí nhớ vô tình đƣợc vận d ụng lúc ấy giúp chúng ta nhớ đƣ ợc sự việc đó 1 cách lâu dài. Một khi bạn hiểu đƣợc các nguyên tắc này, bạn có thề chủ động áp d ụng chúng mọi lúc mọi nơi, và sẽ có thể tận d ụng đƣợc trí nhớ phi thƣờng của b ạn theo ý muốn.

Nghiên cứu những ngƣời có trí nhớ phi thƣờng, các nhà khoa học đã khám phá ra trí nhớ

của học cũng hoạt động theo các nguyên tắc tƣơng tự. Những nguyên tắc cơ bản nhất của Trí

Nhớ S iêu Đẳng đƣợc liệt kê dƣới đây.

SỰ HÌNH DUNG

hợp lý.

SỰ LIÊN TƢ ỞNG

Sự hình dung là 1 trong 2 nguyên tắc quan trọng nhất của Trí N hớ S iêu Đẳng. Trí nhớ của chúng ta có khuynh hƣớng nhớ hình hơn nhớ từ. Hình ảnh trong tâm trí ta càng rõ ràng sống động bao nhiêu, chúng ta càng nhớ về hình ảnh đó bấy nhiêu. Lý do khiến đa số học sinh quên kiến thức nhanh chóng là vì họ cố gắng ghi nhớ từ ngữ trong khi trí nhớ lại làm việc theo hình ảnh. Bí quyết nẳm ở chỗ ta phải biết cách chuyển kiến thức thành hình ảnh để lƣ u vào não bộ 1 cách dễ dàng. Trong k ỳ thi, chúng ta sẽ nhớ lại những hình ảnh đó và chuyển chúng thành các câu trả lời

Nguyên tắc quan trọng thứ 2 của Trí N hớ S iêu Đẳng là sự liên tƣởng, nghĩa là tạo ra mối liên kết giữa nhữ ng sự việc chúng ta cần nhớ. Các liên kết này sẽ tạo ra một mục lục dƣới dạng chuỗi liên kết trong đầu, giúp chúng ta dễ dàng tìm lại thông tin. Liên kết nhữ ng hình ảnh (hình dung kết hợp với liên tƣởng) trong tâm trí chúng ta là một quá trình hết sức quan trọng của Trí Nhớ S iêu Đẳng.

LÀM NỔI BẬT SỰ VIỆC

Nếu tôi hỏi bạn đã ăn trƣa những gì hoặc bạn đã đãi nhữ ng món gì trong lần sinh nhất năm ngoái c ủa bạn, bạn có thể nhớ đƣợc

không? Tôi nghĩ là không!. Hãy giả sử vào lần sinh nhật năm ngoái,

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

bạn b ị bạn bè buộc phải ăn món gián rang giòn thì sao? Bây giờ bạn còn nhớ về điều đó không? Dĩ nhiên là bạn còn nhớ chứ. Thật ra, tôi dám cá rằng bạn sẽ nhớ mãi việc này cho đến khi bạn

80 tuổi. Bạn thấy không, não bộ có khuynh hƣớng ghi nhớ nhữ ng sự kiện nổi b ật. Một trong nhữ ng cách tốt nhất để làm nổi bật sự việc là sử dụng các chi tiết hài hƣớc và các chi tiết vô lý.

Chúng ta khó mà nhớ nổi những gì chúng ta học là vì cách ghi chú kiểu truyền thống rất nhạt nhẽo, đơn điệu. C húng ta sẽ tăng cƣờng đƣợc sức mạnh của trí nhớ bằng cách tạo ra những ghi chú làm nổi bật thông tin. C húng ta có khuynh hƣớng ghi nhớ nhữ ng sự việc buồn cƣời, khác thƣ ờng.

SỰ TƢỞNG TƢỢNG

Chúng ta thƣ ờng hay nhớ đƣợc những sự việc mà chúng ta tự tƣởng tƣợng ra. Đặc biệt là khi chúng ta dùng nhiều cái quan để tƣởng tƣợng đơn giản hình dáng một trái chuối nhƣ thế nào, chúng ta nên tƣởng tƣợng thêm về vị ngọt, mùi hƣơng... c ủa trái chuối.

Chúng ta nên dùng trí tƣởng tƣợng để tạo cảm xác mạnh mẽ. Nguyên nhân là vì chúng ta có

khuynh hƣớng ghi nhớ nhữ ng sự việc tạo cảm xúc mạnh mẽ nhƣ lo sợ, hạnh phúc, giận dữ, yêu

thƣ ơng, đau đớn...

MÀU SẮC

Màu sắc cũng là một tác động trí nhớ mạnh mẽ. Đó là lí do tại sao chúng ta nên dùng nhiều màu sắc ghi chú. Màu sắc có thể tăng cƣờng trí nhớ của chúng ta lên 50%.

ÂM ĐIỆU

Âm điệu giúp chúng ta tăng khả năng nhớ lại thông tin vì âm điệu kích thích bán cầu não phải, bán cầu mà thƣờng b ị bỏ quên khi chúng ta học

tập. Ví d ụ, bạn có bao giờ tự hỏi tại sao mình có thể thuộc lời bài hát dễ dàng hơn nhiều so với việc phải nhớ cùng một số lƣợng từ đó trong sách lịch sử không? Bạn có tự hỏi là tại sao đến bây giờ bạn vẫn còn nhớ đƣợc nhữ ng bài hát học từ mẫu giáo không? C húng ta có thể sử d ụng âm điệu trong học tập bằng cách bật nhạc trong lúc học hoặc tạo ra nhữ ng âm điệu riêng cho những thông tin chúng ta cần ghi nhớ.

THẾ CHÍNH LUẬN

Cuối cùng, chính thể chính luận cũng giúp bạn ghi nhớ thông tin. Thể chính luận là việc học bằng cách nhìn sự việc trong một bức tranh tổng quát. Việc phân tích các mối liên kết của thông tin đó vào các khái niệm tổng quát sẽ giúp bạn ghi nhớ tốt hơn là học từ ng chi tiết riêng biệt.

HỆ THỐNG TRÍ NHỚ

Hệ thống trí nhớ là tập hợp các kỹ thuật giúp bạn tạo ra nhữ ng liên kết bền vững giữa thông tin mới mà b ạn muốn ghi nhớ và những thông tin cũ bạn đã biết trƣớc đó. Các hệ thống trí nhớ khác nhau đƣợc thiết kế để giúp bạn ghi nhớ các loại thông tin khác nhau. Hai hệ thống trí nhớ phổ biến nhất là Hệ Thống Liên Kết giúp nhớ từ ngữ (chƣơng hiện tại) và Hệ Thống Số giúp bạn nhớ số (C hƣơng 9).

HỆ THỐNG LIÊN KẾT

Hệ thố ng này dù ng để là m g ì?

»»--(¯'° † MegaSharesVn Team † °'¯)--»»

là vô hạn! Tuy nhiên, tất cả các biến thể của cùng 1 dạng câu hỏi có thể đƣợc giải quyết bằng cách sử dụng 1 công thức hoặc các bƣớc giống nhau. Nếu bạn có thể giải quyết 1 biến thể (ví dụ X1a), bạn có thể giải quyết đƣợc tất cả các biến thể còn lại .

THÊ M PHẠM VI VÀ B IẾN THỂ

Trong khoảng thời gian ôn bài có hạn, làm thế nào để bạn có thể thành thạo tất cả các dạng câu hỏi ra thi? Câu trả lời là bạn chỉ cần thực hành mỗi dạng câu hỏi ít nhất 3 lần. Nói cách khác, bạn chỉ cần thực hành cách giải quyết X1, X2, X3,..., Xn. Lý do là khi bạn có thể trả lời X1, bạn có thể giải quyết tất cả các biến thể của X1 nhƣ X1a, X1b, X1c và cứ thế. Ví dụ: nếu bạn giải đƣợc y= x+3, bạn cũng có thể giải đƣợc y= x+10, y= 2x+4, y= 3x+3...... Vấn đề nằm ở chỗ là đa số học sinh lãng phí thời gian cho việc thực tập hàng trăm câu hỏi mà thực ra đó chỉ là các biến thể của 1 vài dạng câu hỏi giống nhau. Do thời gian có giới hạn, họ không thể ôn hết tất cả các dạng câu hỏi từ X1 đến Xn vì họ lãng phí nhiều thời gian vào các biến thể, trong khi họ chỉ cần nắm vũng dạng câu hỏi là đủ. Giả sử vì lý do đó, họ không ôn đƣợc đến X6. Nếu trong đề thi xuất hiện dạng câu hỏi X6, họ sẽ gặp khó khăn. Rõ ràng, vấn đề không phải là bạn thực tập bao nhiêu câu hỏi, mà là bạn thành thạo bao nhiêu dạng câu hỏi. MỘT VÍ DỤ VỀ VẬT LÝ: TỐC ĐỘ, VẬN TỐC VÀ GIA TỐC

Chúng ta hãy cùng lấy một ví dụ từ môn vậy lý cấp hai. Nếu bạn đã học về tốc độ, vận

tốc và gia tốc, bạn sẽ phát hiện là có 20 dạng câu hỏi khác nhau.

Dƣới đây, tôi liệt kê tất cả 20 dạng câu hỏi và xếp loại chúng theo dạng câu hỏi dựa trên công

thức và dạng câu hỏi dựa tr ên đồ thị.

Xin chúc mừng bạn! Bạn đã hoàng tất phần Phƣơng Pháp học Hiệu Quả. Bằng việc áp dụng thành thạo các phƣơng pháp học tôi vừa đề cập tới, bạn sẽ đƣợc trang bị đầy đủ vũ khí đánh bại bất kỳ câu hỏi khó nào. Bây giờ chúng ta hãy chuyển sang một chủ đề hết

sức thú vị...

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#tien