Tồn Tại Có Đạo Lý- Mất Đi Không Hư Vô.

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng





                                                       Tồn Tại Có Đạo Lý- Mất Đi Không Hư Vô.


Tồn Tại Có Đạo Lý- Mất Đi Không Hư Vô.

Con người tạo ra vạn vật- Vạn vật là một phần của con người.

Lời Mở Đầu :

...Ngày 6 tháng 9 năm 2016...

Ngày <> Đêm

Dài <> Ngắn

Cao <> Thấp

Giàu <> Nghèo

Thể xác <> Linh Hồn

Thuyết tương đối <> Thuyết tuyệt đối.

Con sai rồi, con nhận lỗi với bố mẹ . Bố mẹ sai, con nhận lỗi với đời .

Chân lý là những điều đúng nhưng có thể thay đổi theo ý niệm và vật chất. Định lý là những điều đúng không thay đổi theo ý niệm và vật chất.

Trong vũ trụ luôn có hai mặt đối lập nhau...

Tại một vùng hỗn độn không phân biệt được thời gian, không gian,vật chất và tinh thần. Có nghĩa là nơi đó có sự chuyển hóa liên tục giữa hai mặt đối lập nhau, hoặc trong nháy mắt hoặc rất lâu .Nghĩa là tinh thần có thể trở thành vật chất hoặc vật chất biến mất trở thành tinh thần, âm dương đảo lộn liên tục nhanh hoặc chậm tùy ý theo sự điều khiển của một con người ...Đây là người đầu tiên đã tu luyện đến cảnh giới cao nhất gọi là "Sáng Thế Thần", người đã sáng tạo ra thế giới và luôn chỉ đường cho con cháu của người. Đừng hỏi vì sao thế ? Vì con người luôn tiến hóa về vật chất và tinh thần. Vì chỉ có tinh thần của con người mới sáng tạo ra vạn vật, vì vật chất không tự sinh ra chỉ khi tinh thần đạt cảnh giới "Sáng Thế Thần" thì mới làm được điều đó.Khi nào con người đạt được điều đó làm thế nào để đạt được? Có thể trong tương lai rất lâu khi con người tiến hóa đến trình độ nào đấy và chúng ta phải hiểu tất cả đạo lý về tinh thần và vật chất phải chuyển hóa được mọi dạng theo cấu trúc của tinh thần. Sau đây là con đường để đi đến mục đích đó cũng là câu truyện mà tôi muốn kể với mọi người.

Ngồi trong hỗn độn " Sáng Thế Thần" bắt đầu phân chia trật tự có thể hiểu rõ ràng hơn bằng cách liên hệ đạo lý âm là số âm , đạo lý dương là số dương . Vậy thì trật tự sinh ra là số 0 ứng với hư không vô tận có nghĩa là vũ trụ sẽ là vô tận nếu dùng vật chất để đến biên của vũ trụ là không thể được, ứng nghiệm với điều này là thuyết tương đối trong vật chất, nhưng nếu dùng ý niệm có nghĩa là dùng tinh thần thì ta có thể đến biên của vũ trụ, bằng cách tưởng tượng ra điều đó và điều đó lại không thể trở thành sự thật của vật chất nhưng nó lại tương ứng với thuyết tuyệt đối .

Vì sao vậy ? Vì chỉ khi dùng ý niệm ta mới tạo ra được hai đường thẳng song song mà không thể có nếu vẽ trong thực tế.Âm và Dương mà ta biết đến chính là ngày và đêm, ngày là dương còn đêm là âm. Vì sao vậy? Vì chúng ta lấy nhiệt độ để làm chuẩn ban ngày làm nhiệt độ cơ thể tăng lên là dương còn ban đêm làm nhiệt độ giảm đi là âm.

Tương tự con người cũng phân chia ra làm âm và dương, phụ nữ là âm và đàn ông là dương vì sao vậy? Vì lấy cơ thể của hai người ra đối chứng thì thấy sự khác giữa đàn ông và đàn bà: đàn ông thì thừa còn đàn bà phụ nữ thì thiếu.Tất cả các loài vật đều có thể phân chia ra theo đạo lý âm dương.Nhưng có một số lại không nằm trong đó, vì số này thuộc đạo lý khác chúng ta sẽ nói sau.

Nói đến âm dương người ta còn liên hệ với cõi âm của người đã chết, của ma, quỷ, thần, phật, chúa trời, thánh ala...còn cõi dương là của người sống gọi là "người trần, mắt thịt" nghĩa là trong mắt của người âm ta có mặc quần áo hay không thi họ vẫn nhìn thấy cả người của ta, còn ta thì ngược lại chỉ nhìn thấy cơ thể có thịt có thật mà không nhìn thấy linh hồn.Cõi âm và Cõi dương có tồn tại không? Xin thưa rằng có tồn tại như số âm và số dương vậy như ta mắc nợ người khác và người khác mắc nợ ta vậy. Mọi người có đồng ý với quan điểm này không.

Ngoài ra có những chuyện ma, quỷ, thần ,phật,chúa đến thế gian hoặc ta nằm mơ nói chuyện với người đã mất...có rất nhiều chuyện không giải thích được đều cho thấy rằng có cõi âm và cõi dương, đây là quan niệm của tôi suy ra từ thực tế xin mọi người chớ coi thường. Ví dụ như câu chuyện gặp ma hoặc ví dụ như chuyện nhớ lại kiếp trước, hoặc chuyện chết đi sống lại kể chuyện về địa ngục.

Như vậy theo một số người rất ít thì có cõi âm và cõi dương có thể đa số là không tin nhưng hãy suy nghĩ về những điều cân đối xung quanh ta rồi nghĩ đến những điều tương tự.Bạn sẽ đồng ý ngay là có âm và dương.Âm và dương còn thể hiện ra dưới dạng con đường ta đi bên phải đường là dương thì bên trái đường là âm hoặc đảo ngược lại bên phải đường là âm thì bên trái đường là dương, tương tự trẻ con mới sinh là dương thì người già là âm hoặc ngược lại trẻ mới sinh là âm thì người già là dương vì vậy mới có câu nói tổng kết là " điên đảo âm dương" hoặc "thay đen đổi trắng", " đổi trắng thay đen" đây là quy luật của âm dương theo quy luật này ta có thể lấy một ví dụ như sau : Có người mắc tội trên dương trần nhưng anh ta dùng tiền nên thoát tội thì ngược lại tội của anh ta sẽ đươc tính dưới cõi âm.

Vì sao thế ? Vì mỗi người đều có hai phần âm dương, linh hồn hoặc suy nghĩ của mỗi con người là âm. Thì thể xác và hành động của con người là dương, khi người ta suy nghĩ xấu và làm theo điều xấu đấy thì nó sẽ in lại trong linh hồn và thể xác thì cả thể xác và linh hồn khi xuống cõi âm đều bị phán tội theo luật của thiên địa, nếu chỉ nghĩ thôi mà không làm thì chỉ bị tội về linh hồn thường có kết quả là hay bị khổ tâm là vì vậy, nếu linh hồn không suy nghĩ gì mà thể xác làm điều xấu thì thường bị khổ về thân xác có hai cách để hết tội là chọn cách chịu tội ở cõi âm hoặc chịu tội ở cõi dương đây cũng là ứng với "âm dương điên đảo".

Tại sao lại phải chịu tội theo thiên địa, vì thiên địa là âm dương to lớn nhất nuôi dưỡng chúng ta cả về cõi âm cũng như cõi dương ,vì nếu không có thiên địa thì chúng ta ở đâu? Nói ví dụ đơn giản hơn nhé : Thiên – Địa là cha mẹ chúng ta , chúng ta là con cái của thiên địa khi ta bị lỗi thì ta sẽ bị cha mẹ trừng phạt tùy theo tội lỗi của chúng ta. Có khi nào Thiên- Địa thiên vị cho ai không có đấy các bạn ạ, Thiên- Địa đã là cha mẹ to lớn nhất vậy cha mẹ ta cũng là thiên – địa nhỏ, nếu ta phụng dưỡng cha mẹ của ta tốt thì tôi tin bạn cũng là người tốt thì sẽ có công với cha- mẹ, bạn sẽ được thiên vị giống như một gia đình thu nhỏ mà thôi.

Cha là thiên thì mẹ là địa hoặc ngược lại vì vậy mới có câu chuyện ỏ bên phật giáo như sau : Một người trẻ tuổi rất sùng đạo phật muốn tìm được Phật nên anh ta lên đường đi tìm Phật, anh ta đi rất lâu và rất xa nhưng chưa gặp được ai anh cho là Phật sống, anh ta quyết định đi tiếp một hôm anh tới một chân núi và gặp một ngôi nhà tranh anh bèn vào xin nước uống, anh gặp một cụ già và kể cho cụ nghe câu chuyện mà anh đã làm. Thế là cụ già nói với anh tôi biết Phật sống ở đâu : cụ già nói anh hãy quay trở về gặp người nào quấn chăn nhếch nhác mở cửa cho anh thì đấy là Phật sống. Anh trai trẻ nghe lời cụ già và quay về lúc về anh vào rất nhiều nhà xin ở trọ nhưng không có ai như lời ông lão nói, anh chán nản ra về lúc về là thời gian cuối thu trời trở rét, lúc về nhà thì trời nhá nhem tối cha mẹ anh đã tắt đèn đi ngủ anh gọi cửa thì thấy rất nhanh cửa được mở ra ,tuy không bật đèn anh vẫn nhìn thấy cha mẹ anh ăn mặc xốc xếch quấn chăn ra cửa đón anh thì lúc này anh mới òa khóc lao vào lòng cha mẹ và anh cũng biết luôn cha mẹ anh chính là phật sống và người anh gặp cụ già dưới chân núi cũng là Phật , đức Phật đã khuyên anh đừng đi tìm đâu xa cha - mẹ chúng ta chinh là Phật vì sao vậy? Bởi vì Phật cũng hiểu thấu Thiên- Địa những người hiểu thấu Thiên – Địa và trả ơn cho Thiên- Địa chính là đệ tử cửa Phật vì vậy đệ tử của Phật thường lấy thiên hạ làm cha mẹ cứu giúp người gặp nạn nhưng xin đừng quyên công ơn của cha mẹ mình nhé hoặc đệ tử cửa Phật lấy mục tiêu lớn hơn để xin công đức với Thiên – Địa rồi dành cho cha mẹ mình.Xin Đức Phật  phù hộ cho cha mẹ con và cho cha mẹ của muôn dân trăm họ nhé! Nam Mô A Di Đà Phật!

Xin hãy đừng quyên câu ca dao của cha ông chúng ta đã lưu truyền thành bất hủ nhé:

"Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"

Xong chuyện bên Phật chúng ta chuyển sang "Chúa cứu thế Jêssus" bởi vì chúa không có vợ nên mọi người gọi ngài là "Đức chúa cha" còn mẹ ngài là "Đức mẹ Maria" . "Chúa cứu thế Jêssus" là người luôn mở rộng tấm lòng với mọi người, người có trí tuệ siêu phàm cũng đã hiểu thấu thiên địa cho nên khi người ta mắc tội, thì mọi người xưng tội với ngài hoặc đức mẹ, Thiên – Địa là Âm – Dương là đức Chúa trời to lớn nhất, thì "Chúa cứu thế Jêssus" và "Đức mẹ Maria" cũng tương ứng với Âm – Dương, Thiên- Địa nhỏ, còn chúng ta thì lại vô cùng bé nhỏ. Những người đàn ông thường xưng tội với Đức chúa cha, người phụ nữ, đàn bà thì xưng tội với Đức mẹ.

Vì sao thế ? Đơn giản thôi cũng giống như trong một gia đình có một người con phạm lỗi thì khi người con đấy nhận lỗi với cha mẹ thì cha mẹ sẽ xử lý như thế nào? Tất nhiên cũng sẽ phạt nhưng vì tấm lòng mở rộng nhận lỗi với cha mẹ, thì cha mẹ sẽ xử lý nhẹ hơn hoặc được tha thứ.

Câu mà chúa thường nói là gì mọi người đều biết : " Lỗi tại tôi, Lỗi tại tôi mọi đường" nghĩa là tội lỗi của mọi người Đức chúa cha nhận hết về mình, cho nên người mới bị đóng đinh lên cột thập tự giá nghĩa là Đức chúa cha nhận về phần mình Cửu tử để cho mọi người con lại một đường sinh cơ ứng vào câu "Cửu tử nhất sinh" ,cho nên thể xác của Đức chúa cha mới bị mất đi còn linh hồn của người vì có công với thiên địa nên "Cửu sinh nhất tử" cũng có nghĩa là mất đi thể xác nhưng linh hồn bất tử cũng là phù hợp với câu đạo lý "điên đảo âm dương" .

Vì sao thế ? Vì nhin vào ảnh chúa ta thấy trên đầu chúa bao giờ cũng có hình tròn nghĩa là viên mãn ứng với số 9 còn thập là số 10 nghĩa là 1 phần thể xác của chúa mất đi hình bạn nhìn thấy chỉ là linh hồn của Chúa

Ngoài ra ảnh Phật và Chúa tuy khác nhau nhưng đều có sự giống nhau đấy là Phật thì một tay kết ấn một tay mở ra để ở tấm lòng, nghĩa là Phật kết thiện duyên là kết quả đã định và mở rộng tấm lòng như mở bàn tay ra với mọi người còn Chúa thì lúc nào cũng mở rộng hai bàn tay ra để đón nhận mọi người cũng như đón nhận mọi tội lỗi của người có tội, sự giống nhau nay nếu ai để ý thì cũng nhận ra và đồng ý với quan điểm của tôi . Đúng không các bạn? Nhìn lại ta lại thấy chúa và phật đều phải cầu nguyện vậy họ cầu điều gì? Theo tôi nghĩ họ cầu nguyện Thiên – Địa cho bản thân và cho tất cả mọi người vậy có nghĩa là họ phát hiện ra Âm – Dương và quy luât của Âm- Dương , Thiên – Địa và hiểu quy luật của Âm- Dương, Thiên – Địa ,Gọi Đức Chúa Cha cũng chính là nhắc nhở mọi người rằng cha mình là đức chúa giống câu chuyện Phật tôi kể ở trên , mọi người thương Chúa thì cũng xin đừng quyên cha mẹ và gia đình mình nhé!Xin Chúa Cha hãy cầu nguyện cho gia đình con và cho mọi gia đình người khác nữa ạ .A MEN!

Quay lại quy luật của Âm – Dương ta còn biết đến môt điều cũng cực kì đơn giản đó là : Mặt trời là Dương , Mặt trăng là Âm nhờ có Mặt trời thì vạn vật mới có được quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể , cỏ cây hoa lá thì thể hiện bằng quy luật nhả Oxy ra môi trường, con người thể hiện qua việc hít thở, cũng đồng nghĩa với việc ban ngày là hoạt động của đa số con người, còn lúc Mặt trăng xuất hiện thì ngược lại vạn vật vẫn có sự trao đổi chất nhưng lại thải khí Cacbon ra môi trường lúc này lại là ban ngày dưới cõi Âm, linh hồn hoạt động.

Vì sao con người có thể hoạt động cả ngày lẫn đêm vì con người có đầy đủ thể xác và linh hồn nhưng tốt nhất nên nghỉ ngơi ban đêm, vì ta có thể hồi phục sự mệt nhọc của cơ thể và linh hồn một cách tốt nhất.

Nói đến mặt trời hầu như ai cũng biết chuyện thời xưa có mười mặt trời khi các mặt trời đi qua thì cả vùng chết cháy khô cằn ,lúc ấy có chàng trai tên là Hậu Nghệ giương cung bắn rụng chín mặt trời lúc này mọi việc mới trở lại bình thường.con người mới không sợ chết cháy dưới mặt trời nữa, còn vợ của Hâu Nghệ vì uống viên thuốc tiên mà bay về trời dể Hậu Nghệ bơ vơ nơi trần gian. Mọi người nghĩ sao về câu chuyện cổ tích này?Còn tôi thì lại phat hiện ra một điều lý thú nhưng ngược lại nghĩa là tương lai ta phải đối mặt với hiện tượng mặt trời nóng dần lên có thể gấp 10 lần hiện tại khi đó Hậu Nghệ tức là công nghệ kĩ thuật sau này phải điều chỉnh được nhiệt độ của mặt trời trở lại như cũ và người tìm ra cách điều chỉnh nhiệt độ của mặt trời đấy sẽ được Thiên- Địa ghi công trở thành Tiên và nhà khoa học đó sẽ là một người phụ nữ người nước Nga hoặc tên là Nga vì sao thế nhỉ? Vì Hằng Nga nghĩa là Vĩnh hằng với Nga, Có vẻ vô lý nhỉ!

Nhưng biết đâu lại có lý vì sao vậy ? Vì chúng ta hủy hoại môi trường quá nhiều dẫn đến mất cân bằng sinh thái thời tiết ngày càng khắc nghiệt chúng ta lại làm thủng tầng Ôzôn bằng khí nhà kính mà chưa có cách chữa trị có thể làm cho lỗ thủng ấy càng ngày càng lớn lên lúc ấy mới khắc phục thì chẳng lẽ không giống với chuyện Hậu Nghệ và Hằng Nga .Còn chuyện Hằng Nga bay về cung trăng thì có thể hiểu là tương lai ta sẽ cải tạo được mặt trăng làm nơi ở chứ sao .

Quay lại đạo lý âm dương bàn về con người là bản thân mỗi người chúng ta chúng ta chính là chúa tể của vạn vật vì sao vậy? Vi chúng ta là cá thể có đầy đủ âm dương và cân bằng nhất như : linh hôn- thể xác, hít vào- thở ra, tay trái – tay phải,ngửa tay- úp tay, ngửa chân- úp chân, tay- chân , nhắm mắt- mở mắt,phía trước- phía sau, đàn ông – đàn bà, ăn vào – thải ra nghĩa là con người có thể vận dụng linh hoạt thể xác theo ý muốn còn con vật chỉ vận dụng thể xác theo bản năng sinh tồn mà thôi, quan trọng nhất là linh hồn con người cũng có đủ âm dương đó là tự hỏi – tự tìm đáp án trả lời. Thể xác có thể rèn luyện cứng rắn- dẻo dai...

Vạn vật cũng có linh hồn nhưng không có đầy đủ âm dương như con người nên con người mới là chúa tể của vạn vật. Từ xa xưa đã có con người và chỉ có con người mới tạo ra con người được thôi chứ con vượn không thể tiến hóa thành người được. Có thể là thời xa xưa vì thích nghi với môi trường nên con người mới giống vượn nên gọi là người vượn. thuyết tiến hóa chỉ đúng một cách tương đối trong vật chất thôi chứ nó không thể đúng tuyệt đối được lý do vì sao thì lúc trước tôi cũng đã giải thích rồi. Trong vật chất là không có tuyệt đối, chỉ trong tinh thần mới có tuyệt đối .Nói cách khác là thuyết tiến hóa nghĩa là tất cả vạn vật và con người đều tiến hóa hoàn mỹ hơn nhưng nó sai ở chỗ là nói con người do tiến hóa mà ra, sự thực là con người từ xa xưa đã có mặt và do " Sáng Thế Thân" tạo ra.

Đạo lý âm- dương còn thể hiện dưới bản năng sinh tồn hay nói trắng ra nghĩa là sinh – tử. Còn sống là dương , chết đi là âm hoặc ngược lại còn sống là âm chết đi là dương con người và vạn vật đều tuân theo quy luật này của Âm – Dương, đói thì ăn khát thì phải uống nước muốn duy trì nòi giống thì kết vợ, kết chồng sinh con đẻ cái, giống như ông bà ta già rồi thì lại mất đi . Sinh ra – Mất đi cũng là quy luật Âm – Dương vậy thì mất đi để sinh ra cũng là quy luật của Âm- Dương

Nghĩa là linh hồn của ta lại xuất hiện dưới dạng thể xác mới tùy theo công đức hay tội lỗi mà con người có được khi còn sống, Quá trình đi từ Âm tới Dương hoặc đi tù Dương tới Âm sẽ thể hiện một vòng đời mới của vạn vật đây là quá trình viên mãn trong đạo Phật, và đạo Chúa Trời để hoàn thành cuộc đời mình Chúa và Phật cung bắt đầu từ lúc sinh ra ứng với số 0 cuộc đờ của Chúa và Phật đều kết thúc bởi số 9 nghĩa là Chúa và Phật đều rất viên mãn với vòng đời của mình các bạn hãy xem dấu hiệu sau:

Từ 0 đến 9 là 10 số cở bản để thành lập lên bộ số Âm Dương:0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;mà cuộc đời của Chúa và Phật đều có dấu hiệu cho bộ số trên :Thập tự giá mà chúa bị đóng đinh là dục vọng lớn nhất của đời chúa muốn nhận hết tội lỗi về mình, còn chữ vạn ở ngực phật cũng do dục vọng lớn nhất của cuộc đời phật là làm con cho vạn dân thiên hạ nếu co chữ vạn lại thì cũng thành chữ thập.

Vậy là các bạn biết tại sao chúa và phật bất tử rồi chứ.Một điều kì lạ nữa ở nước ta đó là Bác Hồ, Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong lòng nhân dân cũng coi như bác là thánh nhân của nước ta đi ngày sinh của bác là 19 ngày mất là 2-9 từ 1 con số 9 đến 2 con số 9 cũng là cuộc đời viên mãn đi vì vậy có rất nhiều gia đình thờ bác hồ cũng như thờ chúa và phật, tương tự tôi nói thêm môt dấu hiệu nữa của thánh nhân LêNin nhé ngày sinh của LêNin là sinh ngày 22 mất ngày 21 vòng đời của ông bắt đầu từ 22 kết thúc 21 cũng là viên mãn ông cũng được mọi người nhắc đến như một thánh nhân ngày sinh của ông so với ngày mất giảm đi báo hiệu chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô cũng mất theo, còn ngày sinh của Bác Hồ so với ngày mất tăng lên nên chủ nghĩa xã hội vẫn còn ở Việt Nam ,mặc dù chúng ta đều biết Chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa tinh thần vì dục vọng của con người là vô tận không thể thỏa mãn hết được mà chỉ có tự thân thấy đủ thì mới có hạnh phúc thôi.

Đa số con người sống một vòng đời thường không được viên mãn, tại sao vậy? Vì họ không có đủ công đức với Thiên – Địa , Cha- Mẹ, Con Cái- Trẻ Nhỏ, Bạn bè- Người xa lạ , Bên nội – Bên ngoại, Gia đình – Xã hội,Động vật- Tĩnh vật, Bản thân – Linh hồn... vì đây đều là quy luật của Âm – Dương , Thiên- Địa, nghĩa là họ không đối sử tốt với Thiên- Địa mà đối sử không tốt với Thiên – Địa thì Thiên – Địa sẽ đánh giá công đức của họ đa số là điểm dưới 9 chỉ có số ít là 9 điểm có nghĩa là cuộc sống viên mãn sẽ về với Thiên – Địa và tồn tại mãi với Thiên- Địa, Phật tổ là người đầu tiên được 9 điểm do Thiên – Địa đánh giá cho nên Phật tổ ứng với câu nói :Thượng Thiên- Hạ Thiên Duy Ngã Độc Tôn, Nghĩa là khi phía trên Thiên hoặc dưới Thiên thì Phật tổ là người đầu tiên về với Thiên , người đầu tiên duy nhất về với Thiên – Địa, nhưng không phải người cuối cùng đâu nhé,điều tôi suy nghĩ có đúng không nhỉ? Các bạn hãy đọc và trả lời giúp tôi nhé!

Người có điểm đánh giá dưới 9 từ 0;1;2;3;4;5;6;7;8 thì tương ứng như sau: 0 nghĩa là vừa sinh ra đã chết hoặc là người bêđê, 1 nghĩa là cuộc sống cô đơn hoặc nghèo túng, 2; 3;4 tương tự cuộc sống nghèo túng nhưng có gia đình và người thân, 5;6;7;8 là người có cuộc sống thanh thản, bình an hoặc giàu có về tinh thần hoặc giàu có về vật chất hoặc có cả hai và đều là những người nổi tiếng xa gần,hoặc nổi tiếng thế giới. Ví dụ như Billgate ngày sinh của ông là 28/10/1955 cho thấy sự viên mãn về giàu có 2+8=10=1+9+5+5, chắc ông còn được nhắc đến mãi trong lịch sử của con người về sự nổi tiếng của mình.

Vậy kiếm công đức bằng cách nào:

1. Phải có niềm tin vào Thiên- Địa công bằng, có niềm tin vào tôn giáo của mình.

2. Thường xuyên cầu nguyện Thiên – Địa hoặc niềm tin tôn giáo phù hộ cho Cha- Mẹ, Anh-Em, người thân và cho tất cả mọi người.

3. Đối xử hiếu thuận nhẹ nhàng với Cha- Mẹ người đã sinh ra ta.

4. Đối xử với Con Cái- Trẻ Nhỏ phải thương yêu vỗ về, công bằng nghiêm khắc khi thưởng nếu con ngoan hoặc khi con mắc lỗi.

5. Đối xử với Bạn Bè- Người lạ phải niềm nở, trung thực, vui vẻ, biết lắng nghe khi bạn bè đang nói, không mắng chửi nhau , không mang người thân của nhau ra đùa cợt, không chớt nhả trêu đùa nhau quá trớn.

6. Đối xử bên ngoại bên nội phải thương yêu cả hai bên, công bằng với cả hai bên không lệch về bên nào quá nhiều, biết điều lắng nghe khi người thân đang nói. Không nói chen ngang chen ngửa

7. Đối sử Gia đình- Xã hội phải có trách nhiệm với gia đình và xã hội nơi ta sinh sống, không tiêu xài lãng phí, bỏ quên vợ con ở nhà để hưởng thụ một mình, thương yêu vợ con phải hơn cả chính bản thân mình,đối với xã hội thì phải tuân thủ đầy đủ pháp luật, có trách nhiệm với cộng đồng, không sống buông thả,phải có nối sống lành mạnh, yêu đời, vui cười với mọi người.

8. Đối với Động vật- Tĩnh Vật mà mình nuôi hoặc của người khác thì không nên đánh mắng bừa bãi, cho chúng ăn uống đầy đủ yêu thương con vật mình đã nuôi, "trồng cây nào thỉ rào cây đấy" nghĩa là đã trồng cây thì phải thường xuyên chăm sóc, động vật sẽ có lúc báo ơn ta , còn cây sẽ đơm hoa kết trái để ta hưởng.

9. Đối với Bản thân – linh hồn thì phải có niềm tin vào bản thân và giữ cho bản thân có nối sống mạnh khỏe không đam mê dục vọng quá nhiều, giữ gìn vệ sinh tốt với bản thân làm cho bản thân sạch sẽ nhiều người sẽ yêu quý, không nên quá yêu bản thân sẽ sinh tính kiêu ngạo làm bạn bè xa lánh. Đối với linh hồn thì hãy giữ vững niềm tin là Ông Trời có mắt và giữ vững niềm tin vào đạo của mình, không nên có suy nghĩ xấu và làm theo suy nghĩ xấu trước khi làm gì hãy tự hỏi lương tâm làm như thế có được không? Không nên tham lam chạy theo dục vọng vật chất phải biết đủ, biết mình hơn thua người khác ở đâu thì sẽ là người hạnh phúc. Không nên tranh giành vì nếu là của bạn thì nó cũng sẽ là của bạn nhưng đừng bỏ lỡ cơ hội mà bạn có thể nắm giữ được vì nó sẽ không đến lần thứ hai.

Đây là những điều tôi khuyên các bạn đã có đạo và chưa có đạo lên làm theo vì nó sẽ giúp cho cuộc sống của các bạn tốt dần lên từng ngày và biết đâu có ngày bạn sẽ trở về với Thiên – Địa, khi đó xin đừng quyên tôi nhé! Ai cũng có thể đạt đến cuộc sống viên mãn, nghĩa là ai cũng có cơ hội các bạn ạ. Vì sao vậy vì Quy luật Âm – Dương cũng chính là luân hồi, nghĩa là sau một vòng cuộc sống bạn sẽ hồi sinh và bắt đầu với một cuộc sống mới với số điểm mà Thiên – Địa, Âm- Dương đã dành cho bạn, nếu bạn sống tốt hơn bạn sẽ được điểm cao hơn, còn nếu bạn sống xấu đi thì bạn sẽ bị trừ điểm. Tất nhiên là khi bạn hồi sinh bạn sẽ quyên hết kiếp trước, cho nên làm việc tốt nên khắc vào tâm để khỏi quên chứ đừng nên khoe khoang về lòng tốt của mình vì khoe ra thì nghĩa là ta sẽ tự kiêu và mất đi lòng tin, mất đi tấm lòng nhân hậu, nhân hậu có nghĩa là dành cho người kiếp sau. Đúng nghĩa không bạn, xin thưa rằng đúng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, đúng cả Âm và Dương.

Đạo lý Âm –Dương , Thiên-Địa còn thể hiện qua rất nhiều việc nhỏ hằng ngày mà ta đã làm ví dụ như mở miệng nói chuyện hoặc ngồi im lắng nghe, từ chối – đồng ý một ý kiến một kết quả nào đấy, phóng sinh hay giết hại một sinh vật nào đấy , trồng một cây hay nhổ nó lên , thậm chí là tắt hay bật một cái gì đó ví dụ như là tắt điện hay bật điện, hoặc điện mà ta sử dụng cũng là kết quả của quy luật âm dương, đó là quá trình ion âm đến ion dương phát ra ánh sáng, hoặc hiện tượng thiên nhiên mà ta biết như là sét đánh chẳng hạn cũng là quy luật Âm- Dương, có gió hoặc không có, có bão hoặc không có đều là quy luật của Âm – Dương, hay là bạn của chúng ta cũng phân chia được làm âm và dương: bạn trai của chúng ta là dương, còn bạn gái là âm,hoặc nói xấu người khác là âm , nói tốt cho người khác là dương, hay như cơ thể chúng ta đều do chất vô cơ và hữu cơ hợp thành cũng là quy luật của Âm- Dương, chia nhỏ hơn thì ta hiểu vạn vật đều do vô số phần tử Âm và Dương vô cùng nhỏ bé cấu tạo thành, cơ thể mỗi cá thể đều là hoàn hảo, nhất là cơ thể con người nếu bạn bị vết thương nhỏ chẳng hạn thì qua một thời gian vết thương tự lành đó là quá trình bổ xung Âm – Dương.

Nói rộng lớn hơn là ví dụ về tầng Ôzôn của chúng ta bị thủng do khí nhà kính thì nếu chúng ta ngừng thải ra khí nhà kính và quan tâm đến tự nhiên hơn thì Tầng Ôzôn của chúng ta cũng sẽ tự lành giống như cơ thể chúng ta vậy, trái đất cũng là một cơ thể lớn hoàn hảo cho nên nó có sự sống tất nhiên nó cũng có linh hồn nữa. Hậu quả thiên tai mà chúng ta gánh chịu là do sự nổi giận của trái đất, bạn có tin là như thế không, tôi thì tin là như vậy vì vạn vật đều có linh hồn nếu suy tính theo đạo lý Âm –Dương. Còn rất nhiều ví dụ nữa mà tôi không thể kể hết được ngay cả việc nhỏ nhất mà ta làm thường ngày như ăn uống, vệ sinh, ăn mặc ta đêu tuân theo đạo lý Âm – Dương . Tóm lại đạo lý Âm – Dương luôn tồn tại mãi mãi nếu như còn sự sống, nếu không trái đất cũng chỉ như những hành tinh xung quanh chúng ta mà thôi không đủ Âm – Dương không còn sự sống nó chỉ chờ con người sau này có đủ trình độ khoa học mang đến sự thay đổi mang đến sự sống thôi, còn để nó tự có sự sống thì có thể là rất lâu hoặc là không có. Các bạn hãy tìm hiểu đạo lý Âm – Dương Thiên – Địa xung quanh mình đang sống rồi so sánh với quy luật Âm – Dương thử xem nhé. Kết thúc chương ,chúc các bạn vạn điều may mắn.

"Sáng Thế Thần" ngồi trong hỗn độn phân chia Âm – Dương, người làm cho Âm – Dương cân bằng thì đó là đạo lý âm dương hiển hiện, nhưng cân bằng thôi thì không có sự chuyển động, không có chuyển động thì không thể tạo ra sự sống được cho nên người lại làm cho Âm – Dương, Thiên – Địa, Vật Chất – Linh Hồn mất đi sự cân bằng ! Sự mất cân bằng này gây nên mâu thuẫn, tranh đấu của hai mặt đối lập nhau,sau một thời gian nhất định nó lại cân bằng và có trật tự thì phần cân bằng và có trật tự này lại giúp "Sáng Thế Thần" mở rộng vũ trụ bằng cách truyền 9 phần cân bằng này vào vũ trụ.

Cho nên vũ trụ của chúng ta luôn chuyển động và kéo dài ra vô tận là thế! 9 phần cân bằng này bao gồm sự cân bằng của vạn vật, nó tạo ra thuyết vạn vật hấp dẫn và thuyết tương đối mà con người đã phát hiện ra . Vì sao thế? Vì còn 1 phần cân bằng và trật tự thì " Sáng Thế Thần" giữ lại để tạo ra sự cân bằng mới và mất cân bằng mới để duy trì sự tồn tại của đạo lý đó và ta thấy nó cũng phù hợp với thuyết Âm – Dương ở trên! Cũng phù hợp với đạo lý " Cửu tử nhất sinh" hoặc " Cửu sinh nhất tử"!

Tóm lại sự thật là Âm – Dương hỗn độn, vật chất – tinh thần hỗn độn của muôn loài, của vạn vật luôn chuyển động xung quanh vũ trụ và mở rộng vũ trụ.còn vũ trụ thì lại chuyển động có trật tự xung quanh nó. Thể hiên lớn nhất là các hệ thiên hà hoặc ngân hà chuyển động có trật tự và có sự liên kết mà khoa học chưa trả lời được.

Ngoài ra có một số thiên thạch nhỏ chuyển động ra ngoài quỹ tích của nó đây chính là biểu hiện của thuyết tương đối trong vật chất vì thiên thạch đó mất sự cân bằng hoặc do vật chất của nó bị thay đổi dẫn đến mất đi lực liên kết trong quá trình chuyển động lớn cho lên nó bị văng ra ngoài quỹ đạo sẵn có và tạo thành quỹ đạo mới.

Mới và Cũ cũng chính là Âm và Dương, trong quá trình thay đổi to lớn này nó sẽ va chạm với các hành tinh có cùng tọa độ giao điểm với nó rồi nó lại tự tìm ra lực liên kết mới một vòng luân hồi, âm – dương mới lại sinh ra.

Ngoài vũ trụ bao la các vì sao cũng trải qua quá trình sinh diệt luân hồi liên tục. Việc to lớn cũng có quy luật với việc nhỏ, phần tử cũng thế, vạn vật cũng thế, con người cũng thế.

Quay lại với thế giới loài người của chúng ta, ta biết ta phải tuân theo quy luật nào và tại sao? Và từ chương trước ta biết cách làm sao siêu thoát được luân hồi để trở thành Thần Linh bất tử bất diệt, nghĩa là ta phải đến được cảnh giới Thiên – Địa viên mãn. Nhắc tới Thần Linh ta không thể không nhắc tới Ma Thần, Quỷ Thần!

Tại sao lại thế? Vì đó là điều tất nhiên , đã có Thần Thánh thì phải có mặt đối lập với thần thánh chứ . Vậy Thần Thánh từ đâu ra , chính là từ dục vọng to lớn nhất của con người mà ra nhưng đây là dục vọng tốt đẹp. Vậy ngược lại nếu dục vọng xấu xa của con người thì sẽ tạo ra Ma Thần, Quỷ Thần nếu Thần Thánh về với Thiên Đường, Tây Phương Cực Nhạc thì tương tự Ma,Quỷ Thần về với Địa Ngục, Thiên là Cha, Địa là mẹ Vậy có nghĩa là khi ta bị tội hay người khác bị tội thì Địa là mẹ không trực tiếp ra tay trừng phạt ta mà người thông qua Ma Thần, Quỷ Thần trừng phạt ta. Nhưng những Ma Thần, Quỷ Thần này cũng có tội nên nơi ở của chúng là 18 tầng Địa Ngục, lạ kì thay con số 18: 1+8=9 còn 1 phần nữa chính là Địa giữ lại để quản lý chúng và chúng ta các bạn ạ!

Trong lịch sử Quỷ Thần hay Ma Thần mà tôi biết đến chính là Adolf Hitler hắn sinh ngày 20 / 4 mất ngày 30/ 4 cuộc đời của hắn cũng là 1 vòng viên mãn cho nên hắn chính là Ma Thần mà Thiên – Địa phái tới để tạo ra chiến tranh và tội lỗi. Người Do Thái là nơi Chúa sinh ra nhưng làm Chúa mất đi thể xác và phải chịu tội thay cho mọi người nên Adolf Hitler gần như tạo thành tội diệt chủng với người Do Thái gần như 9 thành người Do – Thái bị Adolf Hitler giết, chỉ vì lý do họ thông minh. Quá vô lý phải không các bạn thời kì đó phát minh ra khoa học mới toàn là người Mỹ với người Anh. Vậy là các bạn đã biết vì sao người Do Thái bị giết hại rồi chứ, vì họ có tội. Còn 1 thành người Do Thái còn sót lại là vì Thiên – Địa có đức hiếu sinh ứng với câu " Cửu tử nhất sinh"

Không chỉ riêng Ma thần Adolf Hitler tiểu quỷ PolPot cũng đi theo Adolf Hitler lên trần gian và gây tội diệt chủng trên đất nước của chính mình, hắn sinh ngày 19/5 trùng ngày sinh với Bác Hồ của chúng ta 19/ 5 và bị đánh bại bởi Chủ nghĩa xã hội do Bác Hồ lãnh đạo. khi đó tội ác của PolPot mới dừng lại. Tại sao PolPot lại gây ra tội diệt chủng trên đất nước campuchia mà không gây chiến với nước khác, giải thích duy nhất hắn chính là ma quỷ, vì ma quỷ và Phật là hai thái cực trái ngược nhau cho nên hắn gây ra tội diệt chủng trên chính đất nước của hắn, đất nước Phật giáo là không có gì khó hiểu cả.

Adolf Hitler cũng vậy hắn bị đánh bại bởi Chủ nghĩa xã hội do LêNin lãnh đạo trong khi ngày sinh và ngày mất của LêNin và hắn trái ngược nhau. LêNin là sinh ngày 22 mất ngày 21 vòng đời của ông bắt đầu từ 22 kết thúc 21 cũng là viên mãn. Hai chủ nghĩa trái ngược nhau chủ nghĩa thực dân, phát xít và chủ nghĩa không tưởng, tinh thần va chạm kết quả là chủ nghĩa cộng sản giành chiến thắng cũng theo chiến thắng này thế chiến thứ hai có kết quả và dừng lại. Nhiều nước giành được độc lập tự do, một số đất nước thì bị ảnh hưởng bởi chiến tranh tư sản – công nhân, giữa vật chất và tinh thần.

Sau cuộc chiến chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa tinh thần rất nhanh biến mất nhưng nó cũng ảnh hưởng tới nhiều con đường chính trị của nhiều quốc gia. Nhường lại là chủ nghĩa tư bản tích lũy tài sản lên ngôi, nhưng vì kết quả của chiến tranh thế giới thứ hai sự mâu thuẫn giữa chủ tư bản và công nhân cũng ảnh hưởng thấp nhất và rất nhiều phát minh ra đời phục vụ cho dân sinh, cuộc chiến phát minh này gọi là chiến tranh lạnh giữa các quốc gia. Thay vì tranh giành tài nguyên con người lần đầu tiên đã biết hướng tới tài nguyên vô tận trong vũ trụ, nghiên cứu thiên văn học càng phát triển và hiện đại hơn. Con người đã hiểu biết nhiều hơn về vũ trụ.

Cuộc thế chiến thứ hai giữa Adolf Hitler và LêNin cũng là đại diện cho Âm – Dương nhị biến Âm – Địa ngục- Ác Quỷ có đại diện là Adolf Hitler còn Dương – Thiên Đường- Thần Thánh có đại diện là LêNin kết quả diễn biến mang lại sự hòa bình cho chủ tư sản và công nhân.

Chúng ta cũng quay lại với âm dương nhị biến với những dấu hiệu khác mà chúng ta phát hiện được. trước hết ta phải hiểu thế nào là âm dương nhị biến. Đó là khi âm dương chênh lệch nhau, thì sẽ có sự va chạm về âm và dương để chuyển hóa về trạng thái cân bằng, trong quá trình va chạm đó thường có kết quả được sinh ra. Kết quả đó là phần cân bằng được sinh ra. Trong quá trình chuyển hóa sẽ có một phần âm chuyển hóa thành dương hoặc phần dương chuyển hóa thành âm . Ví dụ như 9 và -3 là hai phần âm dương mất cân bằng thi khi va chạm nhau để cân bằng thì ta phải có kết quả là 6 và -6 phần chuyển hóa là + 3 do +9 mất đi hoặc -9 và 3 khi va chạm nếu cân bằng ta thu được kết quả 6 và – 6 phần chuyển hóa là -3 do – 9 mất đi . Nhưng thường là khi va chạm nếu không dừng lại được phần cân bằng đó chuyển hóa thành tinh thần mất đi mà không tìm được cân bằng và kết quả cũng sinh ra. Ví dụ: 9 và -3 va chạm có kết quả là 6 phần cân bằng mất đi là 3 và – 3 trở về với Thiên- Địa, tương tự -9 và 3 cũng có kết quả là -6 phần mất đi cũng trở về với Thiên- Địa.

Như vậy âm dương nhị biến có 3 khả năng xảy ra và đều có kết quả thứ 3 được sinh ra ứng với câu : " Nhất sinh nhị, nhị sinh tam" ! Nhất ở đây là "Sáng Thế Thần" nhị là Thiên- Địa , Âm – Dương , Luân - hồi , Cao – Thấp ,Béo – Gầy, Giàu – Nghèo, To- Nhỏ... Thể xác – Linh Hồn- hai mặt đối lập nhau đều là nhị.

Chúng ta thử diễn biến theo Âm – Dương để xem kết quả nhé: Thiên – Địa mất cân bằng thường sinh ra tai nạn khủng khiếp như: bão từ , mưa thiên thạch, gió lốc, bão táp,sấm sét, động đất, sóng thần...nếu như nó tìm được cân bằng thì các hiện tượng trên tự biến mất. Vì chúng ta sống trong Thiên- Đia nên kết quả này thường gây ành hưởng tới con người chúng ta. Bằng vào khoa học ngày nay con người đã tìm được cách cân bằng khi cơn mưa sắp xảy ra thì ta làm nó tan đi thế là ta không bị ảnh hưởng bởi mưa nữa.

Ngày- đêm, Âm - Dương mất cân bằng thì ngày dài đêm ngắn hoặc ngày ngắn đêm dài kết quả là ứng với mùa hạ và mùa đông kết quả làm cho một số loài chỉ thích ứng với mùa hạ hoặc mùa đông đây là kết quả tốt vì nó làm đa dạng cho môi trường sinh thái của chúng ta.

Luân – Hồi mất cân bằng thì người sinh ra đã bị chết non hoặc bị tàn tật bẩm sinh ví dụ như câm , điếc, thọt tay , thọt chân, méo miệng, môi hở...

Cao – Thấp : nếu vật ở trên cao va chạm với vật ở dưới thấp thì vật nào to hơn sẽ thắng nếu cùng độ cứng, còn nếu khác độ cứng thì độ cứng nào cao hơn sẽ thắng. Ví dụ ném quả trứng từ trên cao xuống quả trứng sẽ bị vỡ, ném thỏi sắt từ trên cao xuống thì thỏi sắt sẽ đâm qua nền đất. Nếu người cao đứng với người lùn thì cả hai đều nổi bật lên trong mắt mọi người, vì người cao làm nền để so sánh kết quả ta thấy người lùn nổi bật hơn hoặc ngược lại người lùn làm nền thì dẫn đến người cao có vẻ càng cao lớn hơn.Nếu 2 người Cao – Thấp đứng cạnh nhau mà họ không tìm ra điểm cân bằng, nghĩa là thông cảm cho nhau thì theo đạo lý Âm – Dương họ sẽ ghét nhau hơn hoặc có thể mỉa mai xung đột với nhau.

Các quy luật Khác của Âm- Dương nhị biến các bạn hãy suy nghĩ kết quả hộ mình nhé, sau khi biết cách các bạn hãy lấy mình ra để xem mình thuộc phần nào của Âm – Dương nhị biến nhé. Bạn hãy cố gắng tìm điểm cân bằng cho mình và giữ vững niềm tin vào bản thân nhé ! Chúc các bạn may mắn

Tóm lại Âm – Dương nhị biến Thường sinh ra Tam Tài nghĩa là nhị biến sẽ diễn biến ra kết quả thứ ba và kết quả này được sinh ra dưới sự giám sát của Thiên – Địa là người làm trọng Tài quan sát nên Ta thường nghe được câu nói "Nhị Biến sinh Tam Tài, Tam Tài sinh Tứ Tượng".

Trong Thiên- Địa Tam Tài to lớn nhất phải kể đến là Thần – Nhân – Ma vì sao vậy? Vì nếu Thần – Ma đại chiến thì Thần – Ma sẽ tiêu biến thành 1 phần của Thiên – Địa cho nên họ tuy ghét nhau nhưng cũng không ai dám mở ra đại chiến, nhưng chiến đấu ở cấp độ thấp hoặc tranh chấp miệng lưỡi thì xảy ra thường xuyên.Người nào thua sẽ chuyển thế trọng tu lại và họ thường được Thần hoặc Ma để ý.Những người trọng tu này có dám làm loạn Nhân giới không? Tôi xin trả lời là không dám, vì họ còn bị Thiên – Địa giám sát.

Nếu Thần – Nhân thì thường tạo thành Thần Nhân là người có cuộc đời viên mãn . Một số it trường hợp họ bị tình cảm thất tình lục dục chi phối thì họ trở thành Ma và họ sẽ mang hai tội: tội với Thiên – Địa và tội với Thần giới. Tương Tự nếu Ma – Nhân xảy ra nhị biến thì tạo thành Ma Nhân là người thích u ám, hoạt động trong bóng tối nhiều hơn và thích nơi có âm khí để tu luyện tất nhiên Thiên – Địa sẽ an bài hợp lý, Thần Nhân hoặc Ma Nhân thường là những người có thể làm được những việc siêu phàm mà con người bình thường không làm được. Có câu "Thiên – Địa nổi giận dĩ vạn vật vi xô cẩu" nghĩa là khi con người phạm tội lớn làm Thiên – Địa nổi giận, thì Thiên –Địa sẽ trút giận dữ xuống chúng ta có thể là các hiện tương tự nhiên rối loạn gây thiên tai ,lũ lụt, khô hạn. Hoặc là Thiên – Địa sẽ phái Ma Nhân xuống trừng phạt con người có tội rồi lại Phái Thánh Nhân đẩy lùi Ma Nhân, sau khi nổi giận thì Thiên – Đia lại mở đức hiếu sinh thương xót con người còn lại bị ảnh hưởng thường thường Thiên – Địa bồi thường bằng vật chất hoặc tinh thần đêu có bước tiến mang tính nhảy vọt lịch sử hướng con người tới tiến hóa cao hơn. Xin kết thúc chương tai đây.

Đạo Lý Tam Tài Sinh Tứ Tượng

Đạo lý " Tam Tài Sinh Tứ Tượng" biểu hiện rõ ràng nhất mà ta thấy được ngay đó là 1 năm có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông vậy Thiên – Địa diễn biến như thế nào để sinh ra được 4 mùa.

Trái Đất và Mặt Trời là Thiên – Địa, Âm – Dương! Vì sao vậy? Vì mặt trời có thể phát sáng nên ta gọi mặt trời là Thái Dương cũng gọi là Mặt trời là cha, còn Trái đất không phát sáng được nhưng lại là nơi sinh ra chúng ta và vạn vật nên ta gọi là Đất mẹ ứng với Âm. Có Âm – Dương kết quả là âm dương nhị biến sinh ra nhiệt độ trên trái đất. nhiệt độ trên trái đất lại phân Âm – Dương đó là nóng và lạnh trời nóng ta gọi là mùa Hạ từ đúng phải là Hạn nhưng vì để tránh điềm xấu ta gọi là mùa Hạ nghĩa là mong muốn của cha ông chúng ta đừng xảy ra hạn hán khô cằn nứt lẻ, mùa lạnh ta gọi là mùa Đông vì vạn vật bị đông cứng lại. Có hai mùa có Âm dương Đông và Hạ thế là có Âm dương nhị biến sinh ra, Đông và Hạ có thể sinh ra mùa Xuân, cũng có thể sinh ra mùa Thu, cũng có thể đồng thời sinh ra hai mùa Xuân và Thu, còn tại sao lại gọi là mùa Thu và mùa Xuân thì do đặc điểm của mỗi mùa mà con người quan sát được. Mùa Thu thì thường úng với thu hoạch cây trồng nên gọi là Thu, Mùa Xuân thì cây trái đâm trồi nẩy nở , sinh cở dạt dào nên gọi lái đi là mùa Xuân. Như vậy theo diễn biến ở trên nếu mùa Xuân sinh ra trước thì ngay lập tức theo quy luật Âm – Dương phải có một mùa trái ngược với mùa Xuân, ngay lập tức mùa Thu được sinh ra và quả thật chúng trái ngược nhau.

Xuân thì vạn vật sinh cơ dạt dào còn Thu thì lá rụng đìu hiu báo trước mùa Đông sang. Tóm lại theo suy diễn ở trên ta thấy "Âm –Dương nhị biến Sinh Tam Tài thì cũng có thể sinh Tứ Tượng" hoặc theo suy diễn trên thì " Âm- Dương sinh Tam Tài rồi Tam Tài Sinh Tứ Tượng theo quy luật của Âm –Dương cân bằng"

Các hành tinh khác cũng có vai trò giống trái đất sao lại không có sự sống nhỉ? Theo tôi muốn có sự sống phải có đầy đủ âm dương và âm dương phải cân bằng hoặc quy luật Âm – Dương phải có diễn biến liên tục để tự cân bằng thì mới có sự sống.Các hành tinh khác xung quanh chúng ta mặc dù có Âm – Dương, nhưng không có sự cân bằng và diễn biến Âm- Dương nên không có sự sống.Nếu muốn nó có sự sống ta phải có đủ trình độ khoa học cải tạo nó theo diễn biến Âm – Dương.

Đạo lý Tứ Tượng thể hiện dưới dạng tự nhiên là như vậy. Nó còn thể hiện dưới dạng vạn vật khác nữa như sau: vạn vật có thể xác và linh hồn là đã có âm và dương, thể xác lại chia ra đầu- chân 2 + 2 thành tứ tượng . Như vậy vạn vật đều phản ánh tứ tượng con người có hai chân hai tay linh hoạt hành động theo linh hồn lên tứ tượng của con người đầy đủ nhất và đứng đầu trong vạn vật. Linh hồn con người cũng chia ra Âm- Dương được, đó là khả năng tư duy tự hỏi và tự trả lời nên con người cũng là loài thông minh nhất trong vạn loài.

Trong xã hội loài người tứ tượng biểu hiện ra dưới mỗi cuộc đời của con người qua hình hài vật chất như: người thông minh, giàu có; người ngu dốt nghèo khó; người thông minh nhưng lại nghèo khó, người ngu dốt nhưng lại giàu có; người cao, gầy; người lùn, béo ục ịch;.....

Đây đều là biểu hiện của tứ tượng trong Thiên – Địa và trong mỗi vạn vật.trong Thiên- Địa tứ tượng to lớn nhất là : Thiên –Địa, Âm – Dương; Thiên – Địa, Thần- Ma ; Thiên- Địa, Nhân – Thần; Thiên – Địa, Nhân – Ma.

Tốm lại nếu hiểu biết Tứ Tượng con người sẽ biết mình thiếu hụt điều gì để phấn đấu hoặc con người sẽ biết đủ hơn để thấy mình luôn tươi sáng và hạnh phúc, biết dạy dỗ con cháu nhiều điều hay lẽ phải để con cháu cũng biết con đường cần lựa chọn cho chính xác, đương nhiên điều dạy bảo đúng đắn sẽ làm con cháu hạnh phúc và tốt đẹp hởn. Hãy giữ cho linh hồn mình luôn trong sáng và minh mẫn nhé. Hãy cầu chúc cho nhau mỗi ngày để mọi người cùng tốt đẹp lên.

Đạo lý Tứ Tượng Sinh Ngũ Hành

" Nhất sinh Nhị, Nhị sinh Âm – Dương, Âm – Dương sinh Tam Tài, Tam Tài sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Ngũ Hành, Ngũ Hành sinh Lục Đạo, Lục Đạo sinh Thất Căn, Thất Căn sinh Bát Quái, Bát Quái sinh Cửu Cung, Cửu Cung sinh Viên Mãn – ứng với 10 "

Đây là 10 điều đạo lý trên thế gian mà nó hiển hiện ra trong Thiên – Địa tất nhiên các đạo lý này cũng tuân thủ luật Âm- Dương lúc tiến –lúc lùi hoặc tiến hẳn hoặc lùi hẳn.

Nhất ở đây Là " Sáng Thế Thần" Vị Thần duy nhất tạo ra Thiên – Địa từ Hỗn Độn ứng với nhất sinh nhị.

Nhị sinh Âm – Dương và Âm Dương nhị biến sinh Tam Tài là như thế nào thì tôi cũng đã lý giải rồi.

Tam Tài sinh Tứ Tượng theo quy luật của Âm Dương tôi cũng đã lý giải. Không chỉ Tam Tài sinh Tứ Tượng ta thấy Âm – Dương cũng có thể sinh Tứ Tượng. Nghĩa là Nhất có thể Sinh tất cả thì nhị cũng có thể sinh tất cả, lục cũng có thể sinh tất cả chỉ cần có chuyển động là có thể sinh ra tất cả ,nghĩa là vạn vật và tinh thần có thể tồn tại mãi nếu ta hiểu đạo lý Âm – Dương tiến- thối. Chỉ cần biết ta đang ở đâu cần tiến hay cần thối ta đều có thể phục sinh tất cả các đạo lý và phục sinh vạn vật chỉ cần ta đủ trí tuệ và công cụ khoa học trong tay .

Tôi có thể trình bày rõ ràng hơn như sau : Như ta nói ở trên Âm Dương sinh nhiệt độ trên trái đất thành nóng và lạnh thành hai mùa Hạ và Đông rồi cùng lúc sinh ra hai mùa Xuân và Thu theo đạo lý âm dương khác. Sau đó Hạ với Xuân kết hợp với nhau sinh ra Bán Hạ kết hợp với 4 mùa tạo thành ngũ hành hoặc Đông với Xuân kết hợp với nhau sinh ra Lập Xuân là thời gian nghiêng về mùa Hạ hay mùa Xuân cùng với 4 mùa sinh ra ngũ hành, nếu tất cả kết hợp lại ta thấy có 6 kết quả vậy là Lục đạo được sinh ra. Rất đơn giản phải không.?

Chỉ cần bạn biết Âm- Dương và biến hóa của Âm Dương bạn có thể tính ra được Ngũ Hành , Lục Đạo. Biểu hiện của Ngũ Hành trong Thiên- Địa mà ai cũng biết đó là Kim , Mộc. Thủy, Hỏa,Thổ.Nếu nói tương sinh thì Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim. Nếu nói tương khắc thì ta có :Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim. Sinh – Khắc chính là đạo lý Âm Dương, hoặc tiến hoặc lùi nhưng đều tạo thành một vòng viên mãn. Hầu hết Những loài linh trưởng vận động được cơ thể đều có đủ ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ tương ứng với cơ thể là ngũ khiếu Mũi , Mắt, Tai, Lưỡi, Miệng. Tương ứng với lục phủ là: Ruột già, Túi mật, Bàng quang, Ruột non, Dạ Dày(ngoài ra lục phủ còn có Tam Tiêu Là khí cơ hoạt động để tiêu hóa các chất và bài tiết ra ngoài qua Hậu Môn). Tương ứng với ngũ tạng là Phổi, Gan, Thận, Tim, Lá Lách. Nếu mất đi cân đối về ngũ khiếu thì trong cuộc sống sẽ mất đi một trong các tình cảm Hỉ,Nộ,Ái,Ố,Bi cũng là ngũ hành trong cuộc sống của con người về mặt tình cảm. Nếu mất cân đối về ngũ tạng thì cơ thể con người sẽ mất đi sự khỏe mạnh và sinh ra ốm yếu. Nếu mất đi cân đối về lục phủ (lấy 5 vị trí trong 6 vị trí đều tạo thành ngũ hành) thì cơ thể ăn uống sẽ mất ngon hoặc ăn không tiêu dẫn đến cỏ thể gầy gò, ốm yếu.

Trong Thiên – Địa ngũ hành còn thể hiện ra dưới dang âm thanh và màu sắc, ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ ứng với năm màu : trắng, xanh, đen , đỏ, vàng. Ứng với năm âm điệu: rê, mi , la, son, đồ.Năm màu này tạo ra sắc thái đa dạng và rực rỡ cho muôn loài cho vạn vật trong Thiên –Địa và tương ứng co thể của chúng ta và các loại động vật đều tương ứng với năm màu như tương ứng với Ngũ hành ở trên. Những tĩnh vật thường là không đủ ngũ hành cho nên cơ thể chúng không thể di động từ nơi này sang nơi khác được ví dụ như ngọn núi do Thổ hoặc Kim tạo thành, cây cối do Mộc tạo thành, cái ao hoặc vũng nước do thủy tạo thành,mặc dù không thể di động nhưng chuyển động nội tại trong cơ thể chúng thì vẫn có cho nên tĩnh vật cũng có sinh mạng. Còn năm sắc thái về âm thanh tạo thành những cung bậc âm thanh đa dạng cho vạn vật tạo thành những bản nhạc du dương của tự nhiên hoặc của loài người tạo nên sự phong phú đa dạng trong văn hóa xã hội của loài người.

Trong đời sống tinh thần tâm linh của con người trong những ngày lễ tết hoặc cầu khấn Trời – Đất, Thần- Linh phù hộ, con người thường ăn mặc trang trọng với những màu sắc rực rỡ, cất lên những lời ca tiếng hát ngọt ngào ca ngợi ông cha tổ tiên,Trời – Đất, Thần- Linh,để bày tỏ lòng kính trọng đối với cha ông, tổ tiên hoặc tấm lòng thành kính với Đất- Trời và Thần – Linh.

Tương tự trong cuộc sống của vạn vật và của loài người việc ăn mặc, khoe ra những màu sắc đẹp với những lời nói hay dịu dàng, trầm ấm! hoặc cất lên tiêng kêu du dương đối với động vật thường giúp chúng ta và vạn vật tìm được những người bạn đời vừa ý với mình vừa tuân theo quy luật của Âm- Dương vừa duy trì nòi giống kế tục cha ông hoặc bảo toàn sự sinh tồn trong Thiên – Địa.

Ví dụ sinh động cho nét đẹp văn hóa này của loài người đó là tại Bắc Ninh ở Việt Nam hoặc ở các vùng dân tộc thiểu số, cụ thể là dân tộc Hơ-Mông, bằng cách ăn mặc đẹp muôn màu và làn điệu quan họ dân ca hoặc điệu khèn du dương giúp cho văn hóa thêm đa dạng phong phú, vừa giúp cho con người tìm được bạn tình đây là biểu hiện Âm – Dương ngũ hành sinh động trong loài người. Động vật cũng thế ta có thể lấy ví dụ điển hình như loài công hoặc các loài chim,hoặc các loài động vật 4 chân khác nữa ...

Đạo Lý Ngũ Hành sinh Lục Đạo

Sau khi có ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ ta lại sử dụng Âm- Dương nhị biến với hai ngũ hành bất kì thì ta thu được kết quả mới tạo thành lục đạo thể hiện ra ta có thể tính được kết quả như sau : đạo thứ sáu là KimMộc là những kim loại có đặc tính mềm như cỏ cây mà ta có thể uốn dẻo được, hoặc những loại cây lại cứng như sắt thép, đây đều là biểu hiện của KimMộc ta có thể gọi đảo lại MộcKim cũng được; đạo thứ sáu cũng có thể là ThủyHỏa hay HỏaThủy là những loại nước nóng mà ta thấy trong thực tế, trong thực tế con người thường đi tắm hơi hoặc tắm suối nước nóng để gột rửa những mệt mỏi từ thể xác đến linh hồn cho nên sau khi tắm xong con người thường sảng khoái và vui vẻ hơn.Tương tự nếu kể hết thì ta cũng có các kết quả của lục đạo như sau : KimMộc, Kim Thủy, KimHỏa, KimThổ kết hợp với Ngũ Hành có thể sinh Lục Đạo, Thất Căn, Bát Quái, Cửu Cung nếu lại kết hợp nữa thì có thể sinh ra ba vạn ba nghìn đạo sinh ra vạn vạn đạo sinh ra muôn loài vạn vật trong Thiên- Địa.

Lục đạo mà ta biết đến là Thiên – Địa, Âm- Dương, Luân- Hồi là lục đạo lớn nhất.thì lục đạo thứ hai trong Thiên – Địa là lục đạo luân hồi, lục đạo luân hồi bao gồm:

1. Cõi Trời (Nơi ở của người siêu thoát luân hồi)

2. Cõi Thần(Nơi ở của Thần, Thánh, Phật, Chúa)

3. Cõi người (Nơi ở của con người và vạn vật)

4. Cõi súc sinh (Nơi ở của súc vật và người bị đày làm súc vật)

5. Cõi quỷ đói (Nơi ỏ của người xa hoa, lãng phí, keo kiệt, bủn xỉn)

6. Cõi địa ngục(Nơi ở của Ma Thần bị sự tức giận giày vò, thiêu đốt linh hồn và là nơi Thiên – Địa trừng phạt người có tội lỗi)

Để biết ta rơi vào đạo nào thì ta phải xét việc làm hằng ngày của ta trên trần gian việc làm hằng ngày này gọi là nghiệp lực. Mà việc làm hằng ngày của ta thường làm là : nói , hành động, suy nghĩ. Nếu nói , hoặc làm, hoặc suy nghĩ tốt thì ta sẽ tạo ra nghiệp lực tốt sẽ nhận được quả thiện. Còn nếu nói hoặc làm hành động, suy nghĩ xấu thì ta sẽ nhận quả xấu hay gọi là quả đắng sẽ làm cho thân, miệng, ý nhận đau khổ do trừng phạt.

Có một số người làm việc thiện nhưng không nhận được thiện báo mà gặp toàn trắc trở khổ đau, đó là do các đời trước nghiệp ác vẫn còn và thường là người có vòng đời tu luyện được Thiên – Địa đánh giá là 0;1;2;3;4 điểm. Những người làm việc thiện hoặc việc ác mà có thiện báo hoặc ác báo luôn đó là người có vòng đời được Thiên –Địa đánh giá 5 điểm. Còn những người có điêm số 6; 7;8 là những người làm việc thiện hoặc việc ác sẽ có hai khả năng xảy ra đó là làm thiện nhưng chưa có thiện báo luôn vì cái thiện này được tính cho đời sau, hoặc họ sẽ được thiện báo luôn thì điểm số đời sau vẫn bảo trì như cũ. Tương tự nếu họ làm việc ác cũng có hai kết quả một kết quả là ác báo luôn và kết quả thứ hai là tính cho đời sau. Cuối cùng người có cuộc đời viên mãn được 9 điểm do Thiên- Địa đánh giá thì họ sẽ về cõi trời để hưởng thụ công đức của họ, họ cũng có thất tình lục dục như con người nhưng họ sẽ không chết và hình dáng của họ có thể thay đổi được thành trẻ hay già do ý muốn của họ. Nếu công đức của họ hưởng thụ hết họ lại luân hồi để kiếm công đức. Người còn có công đức mà họ vẫn muốn có thêm công đức họ có thể để 1 phần của linh hồn luân hồi tìm kiếm công đức cho bản thể.

Có rất nhiều hình minh họa cho lục đạo luân hồi các bạn có thể tìm và tham khao nhé.

Ngoài lục đạo luân hồi ra là lục đạo to lớn trong thiên địa thì đối với mỗi con người chúng ta ai cũng chứa lục đạo chính là lục dục của mỗi cá nhân do Phật chỉ ra, lục dục bao gồm:

1. Sắc Dục thấy các màu sắc xanh,vàng, đỏ ,trắng, tím hồng hoặc hình sắc nam nữ rồi đắm mình vào đó.

2. Hình mạo dục thấy hình dung đoan chánh, tướng mạo tốt đẹp thì mê đắm.

3. Uy nghi tư thái dục thấy tương đi, đứng, nằm, ngồi,nói cười mà sinh lòng ái nhiễm.

4. Ngữ ngôn Âm thanh dục nghe tiếng nói trau truốt êm ái thích ý vừa lòng, giọng ca lảnh lót, tiêng nói dịu dàng mà sinh lòng mê đắm.

5. Tế hoạt dục thấy da thịt nam nữ trơn láng mịn màng mà sinh lòng mê đắm.

6. Nhân tượng dục thấy hình nam nữ dễ thương mà sinh lòng mê đắm.

Lục dục sinh ra là do quá trình hằng ngày giao tiếp giữa người với người, quá trình giao tiếp có thể hình thành thói quen cho mỗi người, thói quen này theo đức Phật gọi là nghiệp lực, nghiệp lực cũng như bóng với hình sẽ đi theo chúng ta cho đến khi Thiên – Địa thẩm phán vì việc ta làm hằng ngày sẽ in bóng vào linh hồn ta như là một máy quay phim tự động về cuộc đời của ta vậy.

Những người có nghiệp lực thiện hay ác mà ta có thể biết trước được nhân quả của họ như :

1. Nghiệp lực gì làm cho người sống lâu hay chết trẻ: Do nghiệp sát hại chúng sinh nên chết trẻ, còn người phóng sinh và không mắc tội sát sinh thì được sống lâu.

2. Nghiệp lực gì làm cho người sinh ra ở gia đình giàu có và gia đình nghèo khó: Do hay bố thí, cứu giúp người gặp nạn,làm từ thiện, cúng cho đạo cho đời thì sinh ra giàu có, còn keo kiệt bủn xỉn thờ ơ trước nỗi khổ của người khác, tham lam rút rỉa của người khác thì sinh ra nghèo khó, khốn khó cả đời.

3. Nghiệp lực gì làm cho người khỏe mạnh và làm cho người ốm yếu: Do làm cho người đau khổ về thể xác hay tinh thần thì sinh ra ốm yếu về thể xác hay tinh thần,còn hay giúp đỡ, an ủi người tai qua nạn khỏi trong cơn khốn khó nguy nan bệnh tật thì sinh ra mạnh khỏe.

4. Nghiệp lực gì làm cho người thông minh sáng sủa và làm cho người ngu dốt, đần độn:Do người đời trước ham học hỏi tìm hiểu đạo lý, giúp người hiểu đạo lý ở đời lên sinh ra thông minh ,lanh lẹ. Còn người lười biếng không chịu học hành, ngăn cản người khác tìm hiểu đạo lý , đam mê thói hư tật xấu thì sinh ra mê muội, ngu đần thiếu hiểu biết kém thông minh.

5. Nghiệp lực gì làm cho con người sinh ra đẹp đẽ dễ nhìn và con người sinh ra hình hài kì dị xấu xí: Do người đời trước biết làm đẹp cho đời bằng lời ăn tiêng nói khuyên can người đời không cải chửi nhau, hoặc bằng hành động dọn vệ sinh cho xã hội, bắc cầu đường cho mọi người còn người hay mắng chửi nhau,nói xấu người tốt, vứt xả rác bừa bãi ra xã hội thì sinh ra với hình thù xấu xí cũng như họ đã làm cho người khác, xã hội trở nên xấu xí.

6. Nghiệp lực gì làm cho người làm ác mà vẫn về với thiện lương: Do sám hối mà ra, do họ nhận thấy tội lỗi của mình họ sám hối và phát nguyện làm việc thiện và làm được điều này nên họ về với thiện và không bị ác báo. Trường hợp này ta gọi là Ngộ đạo nghĩa là tỉnh ngộ trước những đạo lý đúng ở đời, rất it khi gặp nhưng vẫn có. Ngộ đạo có thể xảy ra lúc còn sống hoặc trước lúc lâm chung. Ngược lại người trước khi chết linh hồn giận dữ không cam lòng thì lại bị lạc lối và trở thành có tội.

Lục đạo còn tồn tại trong cở thể con người và sinh vật dưới dạng lục phủ, nó luôn tự chuyển động để giúp ta tiêu hóa dinh dưỡng trong cở thể duy trì sự sống. Lục phủ gồm : Ruột già, Túi mật, Bàng quang, Ruột non, Dạ Dày, Tam Tiêu. Đây là bộ máy tiêu hóa của cơ thể, giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn và nước uống thành chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể.Nếu một bộ phân nào bị hỏng thì nó suy biến thành ngũ hành vẫn vận chuyển tiêu hóa nhưng không được bình thường nữa sẽ làm cho cở thể ốm đau bệnh tất vì thiếu thốn chất dinh dưỡng hoặc nghiêm trọng hơn sẽ làm cơ thể dẫn tới tử vong.

Ngoài lục phủ ra trong cơ thể con người còn chứa một lục đạo khác nữa đó là lục giác gồm: vị giác, thính giác,thị giác,khứu giác, xúc giác, cảm giác.

1. Vị giác là cơ quan cảm ứng của đầu lưỡi nó thúc đẩy cho việc tham ăn hoặc lười ăn nếu tham ăn quá thì ta sẽ mắc tội, còn nếu lười ăn thì cơ thể sẽ ốm yếu cho nên ta chi cần ăn đủ là dừng. Nếu cơ quan này hỏng thì ta sẽ mất niềm vui thú khi thưởng thức món ngon.

2. Thính giác là cơ quan giúp ta nghe mọi tiếng động xung quanh, giúp ta nghe những điều hay lẽ phải, hay thói hư tật xấu,nghe những bản nhạc du dương. Nếu nghe điều hay lẽ phải và làm theo là tốt, còn nghe thói hư tật xấu và làm theo thì xấu hoặc ta ưa nghe những lời nịnh nọt mà không nghe lời ngay thẳng thật thà thì ta sẽ có tội. Hậu quả là có thể kiếp sau tai ta sẽ bị điếc hay cơ quan nay sẽ bị hỏng.

3. Thị giác là cơ quan để con người quan sát vạn vật xung quanh quan sát vẻ đẹp của thế giới quanh ta, thị giác giúp chúng ta có thể nhìn thấy hi vọng hoặc tạo ra sự ghen tỵ, thị giác giúp chúng ta nhìn thấy hành động tốt và xấu, ta nên phân biệt được đâu là tốt đâu là xấu để làm theo cái tốt. Nếu ta nhìn và làm theo hành động xấu hậu quả là cỏ thể ta sẽ bị mù ở kiếp sau.

4. Khứu giác là cơ quan giúp con người ngửi thấy mùi vị của vạn vật hay đặc biệt là mùi thơm nó là động lực cho việc thúc đẩy sự ham muốn nếu ta không biết kiềm chế thì sẽ dẫn đến tội lỗi, nhưng nó cũng là điều cần thiết để con người hưởng thụ cuộc sống.

5. Xúc giác là cơ quan giúp chúng ta chạm được vào vạn vật xung quanh và vận dụng nó theo ý muốn, xúc giác cũng là cơ quan dẫn đến dục vọng sinh ra về vật chất làm cho ta có tội. Nếu có tội lớn có thể kiếp sau bạn phải sống một cuộc sống của đời thực vật.

6. Cảm giác là đôi mắt của linh hồn cùng với thị giác nó ghi lại quá trình một đời của mỗi cá nhân hoặc của vạn vật. người có ngũ giác ở trên mạnh thường lấn át cảm giác đi cho nên người này thường không sợ quỷ, thần và họ cũng không cảm nhận được điều mình làm đúng hay sai đây là những người dễ bị xúi dục hoặc bị dục vọng chi phối. Người có cảm giác mạnh là người luôn suy xét việc mình làm đã đúng hay chưa và họ luôn có cảm giác bị nhòm ngó thực ra đấy là linh hồn của họ nhìn thấy mắt của Trời hay của quỷ thần mà họ gặp phải. Cho nên các cụ ta nói : " Trời có mắt", " Lưới trời lồng lộng tuy thưa nhưng mà khó lọt"

Tóm lại trong Thiên – Địa sau khi sinh ra Ngũ Hành thì ngay lập tức sẽ sinh ra Lục Đạo (hay còn gọi Lục Hợp) vì nó hợp lại với nhau thành một bộ máy của Thiên – Địa nhằm vào duy trì sự vận chuyển cho Thiên –Địa, Âm – Dương,cũng giống như lục phủ trong cơ thể người tạo thành cơ quan tiêu hóa cho cơ thể nhằm duy trì sự sống cho cơ thể.

Tương tự như vậy trong một năm thường có 12 tháng gọi là thập nhị biến, nếu ta lấy sáu tháng liên tiếp tạo thành một lục hợp thì cũng có thời gian là nửa năm, ví dụ : Tháng một , tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng năm, tháng sáu hoặc tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai hoặc từ tháng 3 tới tháng 8... đều có thời gian nửa năm tạo thành một lục hợp riêng góp phần tạo nên sự vận chuyển của thời gian.

Đạo lý Lục Hợp sinh Thất Căn

Trong Thiên – Địa sau khi lục đạo luân hồi sinh ra tạo thành một bộ phận của Thiên – Địa dùng để thẩm phán tội lỗi của con người thì tương ứng thất căn cũng sinh ra, Thất Căn lớn nhất trong Thiên – Địa gồm Thiên –Địa, Âm- Dương, Thần- Ma, Nhân. Thiên –Địa, Âm – Dương luôn tôn tại xung quanh chúng ta, Thần – Ma là những người ở Thần Giới và Địa Ngục, Nhân là người ở nhân gian, Nhân có thế sinh ra Thần hoặc sinh Ma. Theo chính giáo phương Tây của Chúa có bảy căn nguyên tội lỗi là: Kiêu Ngạo, Tật Đố, Ham Ăn, Dục Vọng, Phẫn Nộ,Tham Lam và Lười Biếng.

1. Sự Kiêu Ngạo là mẹ đẻ của mọi tội lỗi do quá mức tin tưởng vào bản thân mà phủ nhận mọi thứ kể cả ơn huệ của Chúa. Để tránh tội này bạn ngoài việc tin tưởng vào bản thân hãy lắng nghe những người khác nói. Nếu phạm tội này bạn sẽ bị xé xác trên bánh xe.

2. Sự Ghen Tỵ chính là Tật Đố kỵ do người khác may mắn hơn, giỏi giang hơn, quyến rũ hơn bạn rồi dẫn đến bạn cho là Chúa bất công bằng. Để tránh điều này ngoài việc nhìn lên bạn phải học cách nhìn xuống và lắng nghe người khác nói để thấy mình may mắn hơn rất nhiều người và bạn sẽ thấy đời rất công bằng và Chúa cũng thế. Nếu phạm tội này bạn sẽ bị vùi thân trong nước lạnh cóng dưới địa ngục. Nhưng đôi khi bạn cần phải có sự ghen tỵ nho nhỏ vì nó có thể làm cho bạn thấy điểm yếu kém của mình và bạn sẽ phấn đấu hơn để hoàn thiện bản thân.

3. Sự Phẫn Nộ Giận Dữ là do ghen tỵ nhiều dẫn đến sự phẫn nộ đầu tiên nó làm bạn mất bình tĩnh rồi dẫn đến hay cáu gắt và chửi bới nói xấu mọi người xung quanh rồi dẫn đến mọi người xung quanh xa lánh bạn, lúc đó bạn sẽ nghĩ mọi người khinh thường bạn và bạn cũng sẽ khinh thường mọi người kể cả Chúa.Để tránh ngọn lửa Phẫn Nộ bạn phải dập tắt ngay khi nó xuất hiện bằng cách học cách kiềm chế bản thân và lắng nghe người khác, từ bỏ sự ghen tỵ một cách hợp lý.Nếu phạm tội này bạn sẽ bị chặt sống dưới Âm phủ.

4. Sự Lười Biếng là sự tránh né mọi công việc về thể xác cúng như tinh thần là do bạn tự ti về sự yếu kém vô dụng của mình. Đối lập với sự giận dữ luôn nhanh, mạnh tàn phá bản thân và sự việc cản đường nó thì trái ngược lại sự lười nhác luôn bất động hoặc chậm chạm lừ đừ nó phá hoại bản thân và mọi việc một cách chậm rãi và từ từ nó hay cuộn tròn lại bất động với sự vật xung quanh kể cả lời của Chúa. Để tránh tội này bạn phải cần cù chăm chỉ, năng động, nhanh nhẹn.Nếu phạm phải tội này bạn sẽ bị ném vào hầm rắn dưới Âm phủ.

5. Sự Tham Lam là do hi vọng đưa tới khi có hi vọng con người thường tràn trề sức sống và đưa con người lên một bậc cao hơn là tham vọng rồi dẫn đến sự tham lam ra đời nếu ta dùng mọi thủ đoạn để thực hiện tham vọng thì sự tham lam đấy sẽ là tội lỗi của ta và ta sẽ phạm phải tội mà Chúa đã khuyên để con người tránh xa. Nếu phạm phải tội này bạn sẽ bị hình phạt nấu trong dầu sôi và sẽ phải ăn rắn rết cóc nhái. Thực ra con người rất cần hi vọng và sự tham lam cũng là nguyện vọng lớn nhất của con người nếu là nguyện vọng tốt và thực hiện được điều đó thì nó sẽ làm cho con người siêu thoát về linh hồn và thể xác.Để ngăn cản sự tham lam theo chiều xấu con người cần sự rộng lượng và thấy đủ là hạnh phúc.

6. Sự Ham Ăn là việc khao khát về sự tiêu thụ nhiều hơn so với cần thiết của cơ thể là do con người không dứt bỏ được món ngon mĩ vị do lục giác mang đến trong khi cơ thể đã hấp thụ đủ năng lượng cho cơ thể.Điều này làm cho bạn phạm phải tội lãng phí, xa hoa một trong các tội mà Chúa đã chỉ ra. Nếu phạm phải tội này bạn sẽ phải làm mồi cho rắn rết cóc nhái và chuột. Để tránh tội này bạn phải học cách kiềm chế bản thân cho đúng mực, dừng lại ở mức độ thưởng thức một cách hợp lý.

7. Sự Dục Vọng là sự khao khát về niềm vui thú của cơ thể, đây là bản tính sinh tồn duy trì giống nòi có sẵn trong cơ thể cho nên Dục Vọng không phải là xấu xa, nếu bạn sử dụng nó hợp lý thì nó còn là kết quả cao nhất của tình yêu đôi lứa.Nhưng nếu lạm dụng quá thì bạn sẽ mắc tội trụy lạc, xa hoa mà Chúa đã chỉ ra. Nếu mắc tội này ban sẽ bị thiêu đốt trong ngon lửa và lưu huỳnh. Để tránh mắc phải tội này con người cần phải học cách kiềm chế dục vọng của bản thân, chỉ dùng khi cả hai đều thấy cần thiết.

Còn theo Phật thì con người có thất tình : Hỉ, Nộ, Ái, Ố, Bi, Lạc, Dục. Thất tình ở đây có nghĩa là bảy loại tình cảm của con người chứ không phải người yêu bỏ tạo ra thất tình, thất tình khi người yêu bỏ là đánh mất hay quyên đi tình cảm với ta. Vậy thất tình của con người là gi?

1. Hỉ là gặp việc vui về tinh thần, làm cho tinh thần thăng hoa biểu hiện ra nét mặt vui mừng hớn hở. Nếu việc hỉ đến từ hi vọng thường làm cho con người hỉ quá chuyển sang bi nghĩa là đang cười tự nhiên lại khóc.Nhưng nếu ta tìm kiếm Hỉ từ Bi của người khác ta sẽ có tội.

2. Nộ là sự giận dữ của bản thân, khi nộ sẽ làm cho con người mất đi lý trí hành động vô thức để phát tiết cơn giận của mình. Cơn giận qua đi rất nhanh, nhưng nếu gặp kích thích cơn giận cũng sẽ quay lại rất nhanh.

3. Ái là yêu nếu quá yêu bản thân sẽ dẫn đến sự kiêu ngạo căn nguyên của mọi tội lỗi.Nhưng nếu ái đặt đúng chỗ nó sẽ trở thành điều tốt lành cho cá nhân và mọi người xung quanh.

4. Ố là sự ghen ghét, ghen tỵ với người xung quanh do sự quan sát và so sánh với người may mắn hơn bạn, giỏi giang hơn bạn. nếu ghen ghét là động lực để ta tốt hơn thì đấy là điều cần thiết, còn nếu ghen ghét dẫn tới tội lỗi thì ta nên bỏ nó đi hoặc kiềm chế nó lại.

5. Bi là cảm xúc của con người khi gặp việc đau buồn về thể xác hoặc tinh thần thường biểu hiện ra mặt bằng cách méo mó hay khóc rống lên.

6. Lạc là cảm xúc mà con người được sung sướng về thể xác, nếu ta ham hố lạc, linh hồn ta sẽ lạc lối khi truy đuổi theo thú vui vật chất làm ta sẽ có tội tuy nhiên nếu biết sử dụng lạc thì ta cũng sẽ nếm được mọi khoái lạc của nhân gian, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội về mặt vật chất.

7. Dục là dục vọng mong muốn đạt được của con người nếu là dục vọng tốt bạn sẽ hướng thiện và đi hết cuộc đời viên mãn.Nếu là dục vọng xấu thì ban sẽ có tội và sẽ bi trừng phạt bởi Thiên – Địa.

Như vậy theo Phật hay Chúa thì con người đều có thất căn đây đều là những điều cần thiết cho cuộc sống nhưng nếu lạm dụng quá thì lại thành tội lỗi.

Nói về thất căn thì chúng ta cũng không thể quên bảy đức tính tốt của con người trong 10 đức tính tốt sau đây nhé!Đối với bản thân:

1. Cần: siêng năng làm việc, làm đến nơi đến chốn.Siêng năng chính là chìa khóa của sự thành công và nó là cho đời sống con người và xã hội tinh tiến hơn

2. Kiệm: Biết tiết chế có độ dừng và biết chừng mực. Về tiền bạc không keo kiệt bủn xỉn, không xa hoa quá độ, về sức khỏe ăn uống đầy đủ có chừng mực,về thời gian luôn quý trọng thời gian, giờ nào việc ấy luôn đúng hẹn, đúng giờ.

3. Liêm: Trong sạch không tham lam về tiền bạc danh lợi, dù nghèo khó vẫn không gian tham.

4. Chính: Sống ngay thẳng trong sáng và đứng đắn, điều khó khăn nhất là sống ngay thẳng với chính mình phải có can đảm đối diện với lương tâm của mình và phải biết mình đung hay sai.

5. Dũng: dũng cảm,kiên nghị, tự chủ bền chí. Đây là chìa khóa thứ hai để mở cánh cửa tương lai. Việc gì đã trải qua suy nghĩ cân đo đong đếm mà ta thấy đúng thì dũng cảm bền gan, bền chí làm đến cùng, dù thất bại cũng không nản,chỉ coi thất bại đó là việc trui luyện bản thân.

Đối với người:

1. Nhân: Nhân ái yêu thương hết mọi người.Đây là đức tính quan trọng liên quan đến mối quan hệ với tất cả mọi người khác. Ta phải yêu thương mọi người thì mọi người mới yêu thương kính trọng ta.

2. Nghĩa: Lòng biết ơn sự gắn bó thủy chung. Là người ta phải biết được ơn nghĩa sinh thánh của cha mẹ là trước tiên, rồi sau đó phải biết ơn và đền đáp công ơn đối với người đã giúp đỡ ta trong lúc này hay lúc khác bằng cách này hay cách khác.

3. Lễ: Lễ phép,lịch sự là chìa khóa của việc giao tiếp thành công. Ta phải lễ phép kính trọng những người xung quanh, thì cuộc sống của con người mới thân ái,êm đẹp.Nền tảng của phép lịch sự là sự công bằng và tính bác ái. Nếu ta coi thường lễ phép ta se coi thường mọi người và sẽ bị mọi người coi thường.

4. Trí : là sự khôn ngoan, sáng suốt là người biết thông minh khi xem,biết quan sát khi học hỏi. Sáng suốt khi học hỏi là phải bình tâm, khách quan và thận trọng. Khôn ngoan khi làm là phải có tổ chức có phương pháp khi làm việc biết cải tiến phương pháp cho phù hợp. Khi gặp khó khăn thì phải biết chia nhỏ từng phần ra để giải quyết.

5. Tín: là biết giữ lời hứa, là người được người khác tin cậy. Uy tín là bảo vật quý giá của con người và uy tín có được dựa vào nhân phẩm và danh dự , uy tín cung là kết quả của sự thành công, sự tận tâm, tinh thần trách nhiệm và sự chung thủy.Tuy nhiên người có uy tín nên phải biết không bao giờ bịa đặt nói dối sai sự thật và phải có trách nhiệm với lời hứa của mình,dù mình có thiệt hại thì cung phải cố giữ lấy lời đã hứa.

Như vậy 7 điều tốt trong 10 điều tốt có thể tạo thành thất căn cho linh hồn và thể xác của con người thăng hoa để cho chúng ta ngày càng tốt đẹp và hoàn thiện hơn. Nó cũng như 7 nốt nhạc trong 10 nốt nhạc mà ta đã biết là : Đồ, rê, mi, pha, son, la, xi, đố, rế, mí nó giúp cho bản nhạc đời đa dạng và phong phú hơn với những bản tình ca bất hủ làm cho con người được hưởng thụ và thăng hoa hơn về mặt tinh thần và thể xác. Giúp cá nhân mỗi người hoàn thiện theo hướng tốt đẹp hơn làm cho xã hội ngày càng văn minh đời sống ngày càng an lành hạnh phúc hơn và thế giới trở nên tốt đẹp tươi sáng hơn.

Đạo lý Thất Căn sinh Bát Quái

Khi Thất Căn sinh ra thì ngay lập tức Bát quái cũng được sinh ra. Bát Quái chính là chỉ tám hiện tượng đối lập nhau về mặt Âm- Dương. Bát quái thể hiện trong Thiên – Địa có nhiếu dạng như dưới dạng các mùa trong năm và được tổng kết ra dưới dạng 8 quẻ sau :

Quẻ Bát Quái Tiên Thiên:



Tên quái   Tự nhiên    Mùa     Tính tình     Gia đình    Phương hướng           Ý nghĩa

Càn           Thiên/Trời     Hạ         Sáng tạo         Cha              Nam                           Năng lượng mở rộng,bầu trời. Xem thêm, .

Tốn            Phong/Gió   Hạ          Dịu dàng  Trưởng nữ     Tây Nam                    Nhẹ nhàng xuyên qua, lùa qua, thấm qua - tính linh hoạt.

Khảm      Thủy/Nước     Thu        Sâu sắc     Thứ nam       Tây                               Nguy hiểm, sông chảy cuồn cuộn, vực thẳm, Mặt Trăng.

Cấn           Sơn/Núi         Thu           Tĩnh lặng  Con trai út   Tây Bắc                    Sự tĩnh lặng, không thay đổi.

Khôn        Địa/Đất         Đông        Nhường nhịn  Mẹ             Bắc                            Năng lượng tiếp thu, có tính khuất phục. Xem thêm, .

Chấn         Lôi/Sấm      Đông         Kích động  Trưởng nam  Đông Bắc              Kích thích, cách mạng, bất hòa.

Ly             Hỏa/Lửa      Xuân          Trung thành Thứ nữ           Đông                      Chuyển động nhanh, rạng rỡ, mặt trời.

Đoài    Đầm/Hồ          Xuân            Hân hoan  Con gái út    Đông Nam                Niềm vui, sự hài lòng, trì trệ, ứ đọng, tù hãm.


Quẻ Bát Quái hậu thiên:



Tên           Tự nhiên        Mùa            Nhân cách       Gia đình            Phương hướng           Ý nghĩa

 Ly               Hỏa                  Hạ               Đeo bám            Thứ nữ                 Nam                                Chuyển động nhanh, rạng rỡ, mặt trời.

Khôn          Địa                   Hạ              Dễ tiếp thu          Mẹ                         Tây Nam                        Năng lượng tiếp thu, thứ mà sinh ra.

 Đoài         Đầm/Hồ          Thu             Vui sướng       Con gái út                Tây                                 Niềm vui, sự thỏa mãn, sự trì trệ.

 Càn         Thiên/Trời       Thu             Sáng tạo          Cha                           Tây Bắc                         Năng lượng mở rộng, bầu trời.

Khảm      Thủy/Nước      Đông      Không  dò được  Thứ nam               Bắc                                Nguy hiểm, sông chảy cuồn cuộn, vực thẳm, Mặt Trăng.

 Cấn         Sơn/Núi            Đông      Làm thinh             Con trai út            Đông Bắc                    Sự tĩnh lặng, không thay đổi (bất biến).

Chấn      Lôi/Sấm            Xuân        Khiêu khích           Trưởng nam        Đông                          Sự kích thích, cách mạng, chia rẽ (phân ly).

Tốn      Phong/Gió          Xuân    Hiền lành, dịu dàng  Con gái út        Đông Nam               Sự thâm nhập nhẹ nhàng, sự linh hoạt.


Tiên thiên Bát Quái ta hiểu là những biểu hiện đối lập nhau về Âm – Dương sinh ra và cân đối với nhau về biểu hiện. Ví dụ: Càn(mùa Hạ) đối với Khôn (mùa Đông) còn Tốn (Gió , mùa Hạ) cân bằng với Chấn (Lôi, Sấm Sét, mùa Đông). Các quẻ khác cứ thế mà suy ra.

Hậu thiên Bát Quái thì ngược lại là những quẻ đối lập nhau về biểu hiện nhưng lai hòa hợp nhau về mặt Âm – Dương. Ví dụ: Ly (Hỏa, mùa Hạ) đối lập với Khảm (Nước, mùa đông) còn Khôn (Địa , mùa Hạ) lại hòa hợp với Cấn (Sơn/ Núi, mùa Đông).

Tóm lại Bát Quái là do 2 cặp Âm Dương đối lập nhau sinh ra nó biểu hiện thành 8 quẻ, 8 quẻ này ta có thể xét về mặt tiên thiên do âm dương sinh ra hoặc về mặt biểu hiện ra bên ngoài do hậu thiên sinh ra . Ví dụ bát quái do 4 phương tạo thành 2 cặp đối lập Đông- Tây, Nam- Bắc sinh ra 8 hướng theo bát quái là:

Ta hãy quan sát sơ đồ hình thành bát quái sau:

Ta thấy Thiên – Địa sinh Âm – Dương, Âm và Dương lại biến đổi theo Âm dương nhị biến sinh ra kết quả mới phù hợp với đạo lý " nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh tứ tượng, 2 tứ tượng hợp lại thành bát quái. Như vậy ta thấy bát quái sinh ra nhất thiết cần 2 cặp đối lập nhau về măt Âm – Dương.

Tùy theo biểu hiện của từng quẻ trong bát quái ta lại chia ra làm các quẻ lành và quẻ dữ như sau:

Áp dụng bát quái vào trong thực tế đời sống con người đó là việc xem hướng nhà có hợp với gia chủ hay không, cầu tài, cầu lộc , cầu con cái, cầu bình an,... ta phải xem tuổi của ta ứng với quẻ nào hợp với quẻ nào rồi treo gương bát quái như thế nào... đây là một môn học thức rất phức tạp, nhưng nó lại đem lại niềm tin cho con người trong cuộc sống khiến cho con người yêu đời và lạc quan hơn làm cho xã hội bình an và phát triển tốt hơn. Nhưng ta cũng không nên mê đắm để bị kẻ xấu lợi dụng lừa bịp vì thực ra ai cũng có số mạng cả rồi không ai tránh mãi số phận của mình được nên tâm ta cứ việc yên bình mà làm ăn, phát triển tạo phúc lành cho xã hội.

Đạo lý Bát Quái sinh Cửu Cung

Nếu ta thêm số 5 vào chính giữa thì ta được 9 kết quả có liên hệ với nhau về mặt nhân quả như hình sau:

1                         2                   3

4                         5                    6

7                         8                     9


Hình vuông trên ta gọi là hình vuông cửu cung: 9 số trên dại diện cho 9 vì sao trong trời đất là: Nhất Bạch Tinh, Nhị Hắc Tinh, Tam Bạch Tinh, Tứ Lục Tinh, Ngũ Hoàng Tinh, Lục Bạch Tinh, Thất Xích Tinh, Bát Bạch Tinh, Cửu Tử Tinh. Khi con người tu luyện đến Cửu tinh thì sẽ có hai khả năng xảy ra một là tiến tới viên mãn hay là không viên mãn.Để đạt tới viên mãn cuộc đời con người phải trải qua 9 cung bậc và phải bổ xung những điều còn thiếu cho 9 cung bậc này để hinh vuông biến thành hình tròn viên mãn. Có thể chỉ cần một kiếp hoặc cần tu luyện nhiều kiếp nữa mới viên mãn được Còn nếu không viên mãn bạn phải luân hồi để tu luyện tiếp có thê bạn giũ lại được cửu tinh hoặc bạn bị giảm đi phải tu luyện lại.

Câu truyên của tôi xin kết thúc tại đây xin chúc phúc cho mọi người gặp được vạn sự lành tránh được vạn sự dữ, tinh tiến trên con đường tu với đời, tu với đạo để cá nhân và xã hội an khang thịnh vượng, dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Xin Trời- Đất, Thiên – Địa, " Sáng Thế Thần" phù hộ để con nhớ mãi đạo lý ở đời " Nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh tứ, tứ sinh ngũ, ngũ sinh lục, lục sinh thất, thất sinh bát, bát sinh cửu, cửu sinh viên mãn"

Một lần nữa xin chúc vạn vật sinh tồn mãi mãi như mặt trời cháy vô tận, Trái đất lại như xưa quanh năm 4 mùa tươi tốt, van vật không phải hoảng hốt tránh những thiên tai, tai nạn to lớn do Thiên – Địa tạo ra, con người biết thông cảm và yêu thương,sẻ chia cho nhau nhiều hơn, nhiều người tu hành được đắc đạo vượt qua sinh tử luân hồi để về với vòng tay của Đức Chúa Trời, Đức Chúa GiêSu, về với cõi Niết Bàn của Phật hoặc về với cõi trời nhiều hơn, nhiều hơn nữa...

Xin Thiên- Địa chứng giám cho tấm lòng của con !

Thiên – Địa thọ vô cương  

Âm –Dương mãi trường tồn.

Nhân loại trí vô cùng

Vạn vật luôn luân chuyển

Quy luật được bảo tồn

Định lý không thay đổi

Luân hồi là công bằng

Nhân Quả rất lằng nhằng

Sáng Thế là vô song

Chỉ mong là như vậy...

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro