Hệ thống SCADA và Quy trình Phối hợp

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: Hệ thống SCADA tại trạm gồm các thành phần chính nào?
A. Relay bảo vệ, đồng hồ đa chức năng.
B. RTU/Gateway, máy tính HMI, thiết bị truyền dẫn, Relay bảo vệ, đồng hồ đa chức năng.
C. Thiết bị truyền dẫn, relay bảo vệ, đồng hồ đa chức năng.
D. Máy tính HMI, RTU/Gateway.

Câu 2: Giao thức scada truyền về các trung tâm điều độ là gì?
A. IEC 60870-5-101, IEC 60870-5-104.
B. IEC 61850, IEC 60870-5-103, Modbus.
C. DNP3, Modbus, SPA bus.
D. Cả 3 câu đề đúng

Câu 3: Hệ thống Gateway gồm các thành phần chính nào?
A. Máy tính công nghiệp +  phần mềm Gateway SCADA
B. Máy tính để bàn + phần mềm RTU
C. Máy tính để bàn + phần mềm HMI
D. Máy tính công nghiệp + RTU

Câu 4: Các tín hiệu SCADA trên HMI và truyền về các Trung tâm điều độ bao gồm các tín hiệu nào sau đây:
A. Đo lường, trạng thái, điều khiển, cảnh báo.
B. Đo lường, trạng thái điều khiển.
C. Đo lường, trạng thái, điều khiển, cảnh báo, truy xuất sự cố từ relay.
D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 5: Hệ thống truyền dẫn tại TBA truyền về Trung tâm SCADA bao gồm các loại gì sau đây:
A. RTU hoặc Gateway hoặc switch.
B. Thiết bị ghép kênh (PCM) hoặc Converter hoặc switch mạng MAN.
C. RTU hoặc relay bảo vệ hoặc đồng hồ đa chức năng
D. Máy tính HMI.

Câu 6: Giao thức SCADA kết nối tại TBA bao gồm:
A. IEC 60870-5-101, IEC 60870-5-104
B. IEC 61850, IEC 60870-5-103, Modbus
C. DNP3, Modbus, SPA bus
D. Cả 3 câu đề đúng.

Câu 7: Khi mất kết nối SCADA về Trung tâm ĐKX, các nguyên nhân có thể là:
A. RTU, Gateway, thiết bị truyền dẫn bị mắt nguồn.
B. RTU bị cổng truyền thông hoặc thiết bị truyền dẫn bị lỗi.
C. Cáp mạng từ RTU đến thiết bị truyền dẫn bị đứt
D. Cá 3 câu đều đúng

Câu 8: Khi không điều khiển thiết bị được từ TT ĐKX, các nguyên nhân có thể:
A. Khóa phân quyền tại ngăn đó chưa chuyển lên Sup, đối với ngăn 22kV thì là Remote.
B. Khóa phân quyền tổng tại tủ RTU chưa chuyển lên chế độ SCADA.
C. Chưa đủ điều kiện liên động về điện của ngăn đó
D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 9: Tín hiệu đo lường SCADA tại HMI và Trung tâm điều khiển xa được lấy từ đâu:
A. Đồng hồ đa chức năng tại trạm.
B. Công tơ đo đếm tại trạm.
C. Relay bảo vệ tại trạm.
D. Câu A hoặc C

Câu 10: Hệ thống HMI tại trạm và hệ thống đọc công tơ từ xa qua mạng internet có liên quan như thế nào sau đây:
A. Hai hệ thống từ một nguồn server.
B. Hai hệ thống độc lập không liên quan đến nhau.
C. Hai hệ thống đều lấy từ internet.
D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 11: Đường truyền SCADA A2 và TT ĐKX có liên quan gì với nhau:
A. Hai kênh SCADA riêng biệt xuất phát từ hệ thống RTU hoặc Gateway.
B. Khi mất kết nối SCADA đến A2 có thể không ảnh hưởng đến kết nối đến TT ĐKX
C. Khi mất kết nối SCADA đến TT ĐKX có thể không ảnh hưởng đến kết nối đến A2
D. Cả ba câu đều đúng

Câu 12: Khi bị mất kết nối SCADA đến các Trung tâm điều độ, cần kiểm tra bằng mắt những gì:
A. Thiết bị RTU/Gateway có bị mất nguồn hoặc có hiện tượng lạ
B. Thiết bị truyền dẫn tại tủ truyền thông có bị mất nguồn
C. Máy tính HMI có bị mất nguồn
D. A và B đúng

Câu 13: Khi bị mất kết nối đến máy tính HMI nên kiểm tra cái gì:
A. Nhìn bằng mắt thường đèn led tại cổng mạng của máy tính có sáng hay bị tắt.
B. Theo hướng dẫn của CBKT SCADA thực hiện việc ping địa chỉ tại máy tính HMI.
C. Khởi động lại máy tính HMI theo hướng dẫn của CBKT
D. Cả ba câu đều đúng

Câu 14: Máy tính HMI tại trạm thường không được làm gì:
A. Không cắm USB tùy ý vì có thể bị virus
B. Không được kết nối mạng internet
C. Điều khiển các thiết bị qua máy tính HMI
D. Câu A và B đúng

Câu 15: Đối với máy tính sử dụng HMI của RTU560 cần lưu ý điều gì:
A. Khi màn hình bị mất giao diện sơ đồ một sợi có thể ra ngoài màn hình desktop mở lại.
B. Khi phần mềm hỏi update java không nên bấm vào update.
C. Khi RTU560 bị lỗi thì HMI cũng bị mất theo.
D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 16: Các mã hiệu chủng loại của RTU, gateway các TBA của Công ty là:
A. Micom P132, Toshiba GRE140
B. RTU560, C264, Calisto, Gateway D400, Eclipse, ATS.
C. C264, D400, Micom P141
D. RTU560, D400, Elipse, GRD110, GRT100, ATS

Câu 17: Theo quy trình phối hợp vận hành trạm biến áp không người trực giữa Công ty THH MTV Điện lực Đồng Nai với trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Nam, trường hợp thao tác có kế hoạch thì nhân viên TTLĐ phải có mặt tại trạm điện trước thời gian dự kiến thao tác bao lâu đê phối hợp các thao tác?
A. Trường hợp thao tác theo kế hoạch. phải có mặt tại trạm điện ít nhất 15 phút trước thời gian dự kiến bắt đầu thao tác.
B. Trường hợp thao tác theo kế hoạch, phải có mặt tại trạm điện ít nhất 30 phút trước thời gian dự kiến bắt đầu thao tác.
C. Khi có yêu cầu của các cấp điều độ liên quan.
D. Trường hợp thao tác theo kế hoạch, phải có mặt tại trạm điện ít nhất 45 phút trước thời gian dự kiến bắt đầu thao tác.

Câu 18: Theo quy trình phối hợp vận hành trạm biến áp không người trực giữa Công ty THH MTV Điện lực Đồng Nai với trung tâm Điều độ hệ thông điện miền Nam, yêu cầu mỗi ca trực vận hành tổ TTLĐ được bố trí bao nhiêu ngươi?
A. Mỗi ca trực vận hành của tổ TTLĐ được bố trí ít nhất 03 người, trong đó có ít nhất 01 người đảm nhận chức danh Trưởng ca.
B. Mỗi ca trực vận hành của tổ TTLĐ được bố trí ít nhất 03 người, trong đó có ít nhất 02 người đảm nhận chức danh Trưởng ca.
C. Mỗi ca trực vận hành của tổ TTLĐ được bố trí ít nhất 02 người, trong đó có ít nhất 01 người đảm nhận chức danh Trưởng kíp trạm điện. Trưởng kíp trạm điện được cấp có thẩm quyền cấp CNVH và được công nhận chức danh Trướng kíp trạm điện theo quy định. Trường hợp có sự cố xảy ra đồng thời tại nhiều trạm điện, Tổ TTLĐ có thể bố trí thêm NVVHLĐ để đảm bảo thực hiện nhanh chóng nhiệm vụ thao tác và xử lý sự cố.
D.

Câu 19: Theo quy trình phối hợp vận hành trạm biến áp không người trực giữa Công ty THH MTV Điện lực Đồng Nai với trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Nam, trong trường hợp mất SCADA ai là người cập nhật các số liệu vận hành hàng giờ, hàng ngày tại trạm điện?
A. Trưởng kíp TTĐKX đương ca cập nhật.
B. Trực ban Đội VHLĐ CT đương ca cập nhật.
C. Nhân viên vận hành TTLĐ đương ca cập nhật.
D.

Câu 20: Theo quy trình phối hợp vận hành trạm biến áp không người trực giữa Công ty THH MTV Điện lực Đồng Nai với trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Nam, ai là người thực hiện việc cho phép đơn vị công tác vào làm việc và tiếp nhận nơi làm việc khi kết thúc công tác theo đúng quy định hướng dẫn thực hiện Phiếu công tác, Quy trình an toàn điện?
A. Trưởng kíp TTĐKX đương ca.
B. Nhân viên bảo vệ trạm đương ca.
C. Trực ban ĐỌLVHLĐ CT đương ca.
D. Nhân viên vận hành TTLĐ đã được công nhận các chức danh liên quan.

Câu 21: Theo quy trình phối hợp vận hành trạm biến áp không người trực giữa Công ty THH MTV Điện lực Đồng Nai với trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Nam, trong trường hợp công tác có hề hoạch phiêu thao tác phải chuyển cho NVVHLĐ trước thời điểm dự kiến thực hiện thao tác ít nhật là:
A. 45 phút trước thời điểm dự kiến thực hiện thao tác.
B. 60 phút trước thời điểm dự kiến thực hiện thao tác.
C. 90 phút trước thời điểm dự kiến thực hiện thao tác.
D. 120 phút trước thời điểm dự kiến thực hiện thao tác.

Câu 22: Theo quy trình phối hợp vận hành trạm biễn áp không người trực giữa Công ty THH MTV Điện lực Đồng Nai với trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Nam, trong trường hợp đặc biệt (hệ thống SCADA TTĐK mất kết nối diện rộng, mất điện diện rộng, tan rã lưới điện ...) sau khi đã tái lập ca trực vận hành tại trạm điện NVVHLĐ nhận và thực hiện các lệnh điều độ trực tiếp từ?
A. Cấp Điều độ có quyền điều khiến.
B. Đơn vị quản lý vận hành.
C. Trưởng kíp TTĐKX.
D. Cả a và c đều đúng.

Câu 23: Theo quy trình phối hợp vận hành trạm biến áp không người trực giữa Công ty THH MTV Điện lực Đông Nai với trung tâm Điều độ hệ thống điện Miền Nam, trong trường hợp Điều khiển xa từ TTĐK đến trạm điện không người trực không đáp ứng, NVVHLĐ sẽ nhận lệnh thao tác trực tiếp thiết bị từ Trưởng kíp TTĐK lúc này NVVHLĐ sẽ thực hiện:
A. Di chuyển từ vị trí trực lưu động đến trạm điện nhanh nhất có thể và không muộn hơn thời gian cho phép theo quy định của đơn vị khi nhận được thông báo từ Trưởng kíp TTĐK.
B. Khi có mặt tại trạm điện, NVVHLĐ phải báo cáo ngay họ và tên, chức danh cho Trưởng kíp TTĐK.
C. Nhận và thực hiện các lệnh điều độ từ Trưởng kíp TTĐK trong thời gian có mặt tại trạm điện.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 24: Các khóa thao tác tại tủ ĐK sau đây, đúng khi mở MC 171 tại TTĐK.
A. Khóa Lo/Re tại tủ ĐK MC tại chỗ ở chế độ Local, khóa Re/Sup tại tủ ĐK MC trong P.ĐH ở chế độ Local.
B. Khóa Lo/Re tại tủ ĐK MC tại chỗ ở chế độ Local, khóa Re/Sup tại tủ ĐK MC trong P.ĐH ở chế độ Remote.
C. Khóa Lo/Re tại tủ ĐK MC tại chỗ ở chế độ Remote, khóa Re/Sup tại tủ ĐK MC trong P.ĐH ở chế độ Remote.
D. Khóa Lo/Re tại tủ ĐK MC tại chỗ ớ chế độ Remote, khóa Re/Sup tại tủ ĐK MC trong P.ĐH ở chế độ Supervision.

Câu 25: Trong trạm điện 110kV khoá Remote/Supervise là khoá phân quyền thao tác tại:
A. Thao tác từ xa/ tại chỗ.
B. Thao tác từ TTĐK/HMI.
C. Thao tác từ TTĐK/từ xa.
D. Bao gồm cả A và B.

Câu 26: Trước khi nhân viên vận hành trạm điện thực hiện thao tác đóng/mở các thiết bị qua hệ thông máy tính HMI tại trạm thì cần kiểm tra những điều kiện gì?
A. Kiểm tra điều kiện liên động và trạng thái thiết bị cần thao tác.
B. Kiểm tra khoá Lo/Re.
C. Kiểm tra khoá Re/Sup.
D. Tắt cả các ý trên.

Câu 27: Điều kiện liên động điện nào sau đây đúng khi đóng hoặc mở DCL 131-1 tại TTĐK:
A. DTĐ 131-15 (131-14) mở, DTĐ 431-38 mở, DTĐ thanh cái C11 mở, MC 131 mở, khóa L⁄R tại tủ ĐK DCL ở chế độ Remote, khóa Re/Sup tại tủ ĐK DCL trong P.ĐH ở chế độ Remote.
B. DTĐ 131-15 (131-14) mở, DTĐ 431-38 mở, MC 131 mớ, DTĐ thanh cái C11 mở, khóa Lo/Re tại tú ĐK DCL ở chế độ Remote, khóa Re/Sup tại tủ ĐK DCL trong P.ĐH ở chế độ Supervision.
C. DTĐ I131-15 (131-14) mở, DTĐ 431-38 mở, MC 131 mở, DTĐ thanh cái C11 mở, khóa Lo/Re tại tủ ĐK DCL ở chế độ Local, khóa Re/Sup tại tủ ĐK DCL trong P.ĐH ở chế độ Remote.
D. DTĐ I13I1-15 (131-14) mở, DTĐ 431-38 mở, MC 131 mở, DTĐ thanh cái C11 mở, khóa Lo/Re tại tủ ĐK DCL ở chế độ Local, khóa Re/Sup tại tủ ĐK DCL trong P.ĐH ở chế độ Supervision.

Câu 28: Nhân viên trực vận hành tại các trạm 110kV KNT thuộc các tổ thao tác lưu động được phép thao tác một mình tại các vị trí thiết bị nhị thứ như sau:
A. Các khóa chế độ thao tác Remote/Supervison tại tủ điều khiển; chuyên đổi chế độ vận hành bộ đổi nấc OLTC Auto/Manual; tăng/giảm nấc OLTC bằng tay, dừng/chạy quạt tại tủ RCU;
B. ON/OFF CB cấp nguồn tại tủ phân phối AC, DC, vị trí thao tác các khóa trạng thái MC/DCL 110kV.
C. ON/OFF CB cấp nguồn cho mạch điều khiến (mạch trip) các MC 110kV 171, 172, 112 (cô lập mạch trip của các MC 171, 172, 112 đề thao tác đóng/cắt DCL 100-9), ON/OFF nguồn nuôi của rơle, RTU/Gateway (reset rơ le bị lỗi).
D. Bao gồm cá 03 câu trên.

Câu 29: Theo quy trình phối hợp vận hành trạm điện 110kV KNT:
A. NVVHLĐ là nhân viên vận hành cấp dưới trực tiếp của Trưởng kíp TTĐK.
B. NVVHLĐ là nhân viên vận hành cấp dưới trực tiếp của ĐĐV phân phối.
C. NVVHLĐ là nhân viên vận hành cấp dưới trực tiếp của ĐĐVA2, ĐĐV phân phối trong trường hợp trạm điện được chuyển sang vận hành ở chê độ có người trực.
D. Bao gồm cả A và C.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#thi