TRẮC NGHIỆM hóa

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

TRẮC NGHIỆM  hóa

LÝ THUYẾT(chỉ để HS tham khảo và tự đánh giá )

CÂU 1:Cho số hiệu nguyên tử của Cacbon, Nitơ và Flo lần lượt là 6, 7, 9. Khối lượng nguyên tử của chúng lần lượt là 12, 14, 19. Xét kí hiệu nào sau đây viết sai:

A.                   B.              C.                         D.                         E.

CÂU 2: Dựa vào nguyên lí vững bền hãy xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai:

1.                               1s < 2s                         B. 2p > 2s                      C.3s < 4s                      D. 3d < 4s

CÂU 3: Phát biểu nào sau đây sai:

1.                               Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định

2.                               Mọi electron đều liên kết với hạt nhân đều chặt chẽ như nhau

3.                               Những electron ở gần hạt nhân nhất ở mức năng lượng thấp nhất

4.                               Mỗi lớp n có n phân lớp và mỗi lớp n chứa tối đa 2n2 electron

Câu 4: Nguyên tử F khác với  nguyên tử P . là nguyên tử  P :

A. hơ n nguyên  tử  F 13p                B. hơn nguyên tử F 6e

C. hơn nguyên tử F 6n                           D. hơ n nguyên  tử  F 13e

CÂU 5: Nhận định 2 kí hiệu và . Câu trả lời nào đúng trong các câu trả lời sau:

1.                               X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học                   B.X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị

2.                               X và Y cùng có 25 electron                        D.Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron)

CÂU 6: Điền vào các chỗ trống sau bằng những từ thích hợp:

1.                               Số khối A trong một nguyên tử là ………….. proton và nơtron trong nhân

2.                               ………………………. là những chất mà nguyên tử của chúng có cùng số Z nhưng khác số A

3.                               Trong nguyên tử 1123Na ta có                 ...        electron

                                                                      ...      proton

                                                                      ...    nơtron  

4.Nguyên tử sắt (Fe) có 26 electron, 26 proton và 30 nơtron ta có thể biểu diễn cấu tạo của nguyên tử Fe như thế nào? ………………………………

        Nguyên tử K có 20 nơtron trong nhân, số hiệu nguyên tử của K là 19, tìm số khối của K

1.                               CÂU 7: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu sai

2.                               Mỗi chất chỉ có một đồng vị tự nhiên, các đồng vị khác là những đồng vị nhân tạo

3.                               Nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị tự nhiên có thành phần không đổi

4.                               Khoảng không gian chiếm bởi một nguyên tử, chủ yếu là không gian chiếm bởi hạt nhân của nó

5.                               Khối lượng của một nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân

CÂU 8: Mệnh đề nào sau đây không đúng?

1.                               Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nitơ mới có 7 proton

2.                               Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nitơ mới có 7 nơtron

3.                               Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử Nitơ tỉ lệ giữa số proton và số nơtron mới là 1:1

4.                               Chỉ có trong nguyên tử Nitơ mới có 7 electron

Câu 9: Những nguyên tử  Ca, K, Sc có cùng:   A. số hiệu nguyên tử                            B. số e           

C. số nơtron                                       D. số khối

Câu 10: A có phân lớp ngoài cùng là 3p.Tổng electron các phân lớp p là 9. Nguyên tử  của nguyên tố nào?

                                       a.P                               b.S                      c.Si                  d.Cl

CÂU 11: Mệnh đề nào sau đây không đúng:

1.                               Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron ngoài cùng bằng nhau

2.                               Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng  nhóm A có số electron ngoài cùng bằng nhau

3.                               Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A có electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm

4.                               Số thứ tự của nhóm bằng hóa trị cao nhất đối với Oxi

CÂU 12: Mệnh đề nào sau đây đúng

1.                               Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau

2.                               Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm A bao giờ cũng tương tự nhau

3.                               Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng chu kì bao giờ cũng giống nhau

4.                               Tính chất hóa học của các nguyên tố chỉ phụ thuộc vào cấu trúc electron trong nguyên tử không phụ thuộc số electron lớp ngoài cùng

Câu 13: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình e như sau: A. 1s2 2s2 2p1                       B. 1s2 2s22p4

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1                       D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Những nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm là:

a. A, B                        b. B, C                                    c. A, C                         d. B, D

CÂU 14: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai.

1.                               Các kim loại là những chất có tính khử

2.                                 Tất cả các phi kim đều chỉ có tính oxi hóa

3.                               Nguyên tử Hiđro có thể lấy 1 electron

4.                               Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại

5.                               Các khí hiếm hầu như không tham gia vào phản ứng hóa học

6.                               Một nguyên tử có thể mất tất cả các electron ngoài cùng để đạt tới cấu trúc của khí trơ gần nhất

7.                               Các khí trơ (trừ He) đều bền vững vì chúng đề có 8 electron ở lớp ngoài cùng

8.                               Khối lượng của 1 ion rất khác khối lượng của nguyên tử tương ứng trung hòa về điện

CÂU 15: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai

1.                               Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm

2.                               Muốn biết điện hóa trị của một nguyên tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng

3.                               Biết rằng ion nhôm có kí hiệu Al3+ vậy nguyên tố nhôm có điện hóa trị bằng +3

4.                               Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử

5.                               Về phương diện cộng hóa trị, một nguyên tử có thể góp chung với một nguyên tử khác nhiều electron

6.                               Nguyên tử Nitơ (N) có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên ta có thể dự đoán rằng nguyên tử N có thể góp chung 3 electron với các nguyên tử khác

7.                               Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị

8.                               Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

CÂU 16:Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết cho độ âm điện của O = 3.5; S=2.5; H=2.1; Ca=1; Na=0.9 Na2O, SO2, CaO, H2O              ……………<……………..<……………….<……………

CÂU 17: Dựa vào độ âm điện chọn chất tương ứng ở cột II viết vào trong ngoặc ở cột I cho thích hợp

Cho độ âm điện  Al = 1.5; Cl = 3; N = 3; Na = 0.9; Br = 2.8; Mg = 1.2; O = 3.5; B =2

CỘT I

A. ……………………… là liên kết ion

B. ………………………là liên kết cộng hóa trị không cực

C. ……………………… là liên kết cộng hóa trị có cực

CỘT II

1. AlCl3

2. N2

3. NaBr

4. MgO

5. BCl3

CÂU 18: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai

1. Trong một  nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới bán kính nguyên tử càng tăng và độ âm điện càng giảm

2. Trong một chu kì của HTTH, khi đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử càng tăng và độ âm điện càng tăng

3. Các nguyên tố thuộc  nhóm B có số electron hóa trị bằng số e lớp ngoài cùng và cả số e phân lớp sát chưa bão hòa

4. Biết được số thứ tự chu kì, số thứ tự nhóm, số thứ tự của nguyên tố ta biết được cấu tạo và tính chất cơ bản của nguyên tố

Đ         S

Đ         S

Đ         S

Đ         S

CÂU 19 Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng)

1.                               Số electron lớp ngoài cùng                                            B.Hóa trị cao nhất đối với oxi

C.Thành phần của các oxit, hidroxit                                   D.Số electron trong nguyên tử

20. Nguyên tử X dễ thu electron hơn nguyên tử Y thì:

1.                               Nhân của X có nhiều điện tích dương hơn nhân của Y  

2.                               Bán kính nguyên tử của X lớn hơn bán kính nguyên tử của Y

3.                               Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y                                    D.Hai câu A, C đúng

CÂU 21 Điều nào sau đây sai khi nói về bảng HTTH

1.                               Trong cùng một chu kì, độ âm điện thường giảm từ trái sang phải

2.                               Nguyên tố nào ở chu kì 5 phải có 5 lớp electron

3.                               Trong cùng một  nhóm  bán kính nguyên tử thường tăng từ trên xuống dưới.

4.                               Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất

CÂU 22. Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng?

1.                               Số chu kì của bảng HTTH liên quan với số lớp electron  B.Số nhóm liên quan đến số electron ở lớp ngoài cùng

2.                               Các khí trơ được xếp vào   nhóm VIIIA       D.Các nguyên tố xếp ngoài bảng thuộc vào hai họ: Lantan và Actini

CÂU 23. Chọn phát biểu đúng:  A.Trong cùng một chu kì từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần

B.Trong cùng một chu kì từ trái sang phải độ âm điện tăng dần

C.Nguyên tố ở nhóm VIII có 8 electron ở lớp ngoài cùng

D.Hiđrô là nguyên tố kim loại vì ở nhóm IA

CÂU 24. : Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4, khi tham gia phản ứng hóa học tạo ra ion có điện tích: A. 2+                   B. 1+               C. 1-                D. 2-

Câu 25: Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Tìm câu khẳng định sai .

1.                               3 ion trên có cấu hình electron giống nhau .                 B.3 ion trên có số nơtron khác nhau.

C.3 ion trên có số electron bằng nhau                                   D.3 ion trên có số proton bằng nhau

CÂU 26 Trong phản ứng sau đây:4P + 3KOH + 3H­2O = 3KH2PO2 + PH3

1.                               P là chất khử                                                              C.P là chất oxi hóa

2.                               P vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa                                   D.P không phải là chất oxi hóa hay khử

CÂU 27. Xét phản ứng :10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

Chất nào đóng vai trò làm môi trường       A.K2SO4                 B.H2SO4               C.H2O                      D.MnSO4

CÂU 28. Trong phản ứng 3NO2 + H2O = 2HNO3 + NO  .Chất NO2 là chất gì?         

A.Chất oxi hóa             B.Chất khử         C.Chất oxi hóa và chất khử            D.Không phải là chất oxi hóa hoặc chất khử

CÂU 29 Trong phản ứng 3NO2 + H2O = 2HNO3 + NO

Chọn sản phẩm của sự oxi hóa?             A.HNO3                     B.NO                                 C.HNO3 và NO

30/ Chọn hệ số cân bằng đúng  cho phản ứng sau:Mg    + HNO3  → Mg(NO3)2   +   N2O   + H2O

        A. 1  6  1  1  3           B.  4   8  4 1  4                      C.  4  10 4  1  5                    D. 2 8 2 1 4

31/Cho phản ứng NH4NO2 →N2  + 2H2O . Trong phản ứng trên NH4NO2 đóng vai trò là chất nào sau đây :

           A.  Chất oxi hóa                                                  B.  Chất khử                 

           C.  Không phải chất oxi hoá cũng không phải chất khử.  D.  Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử

.32/Cho các phản ứng sau,  phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa - khử:

           A.  Fe + 2HCl  → FeCl2  + H2                                    B.  Cu(OH)2 → CuO + H2O        

        C.  Cl2  + 2NaOH → NaCl + + NaClO + H2O  D.  2Zn + O2 → 2ZnO 

Câu 33: Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng :

FeCO3 + HNO3 →  Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O là:   A. 8 : 1                 B. 1 : 9           C. 1 : 8                      D. 9 : 1

Câu 34: Sau khi cân bằng phản ứng oxihóa-khử :

      Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O .Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản phẩm là:

      A. 26 và 26.                            B. 19 và 19.                      C. 38 và 26.                      D. 19 và 13

Câu 35 : Sau khi phản ứng đã được cân bằng :Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O

Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là :A. 29           B. 25          C. 28         D. 32

Câu 36: Trong phản ứng:  KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2. Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là :A. 2, 16, 2, 2, 8, 5.          B. 16, 2, 1, 1, 4, 3             C. 1, 8, 1, 1, 4, 2             D. 2, 16, 1, 1, 4, 5

Câu 37: Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng : 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

1.                               ion Fe2+ khử nguyên tử Cl.                         Nguyên tử clo oxi hóa ion Fe2+

2.                               Ion Fe2+ bị oxi hóa                                  Ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử Cl.

Câu 38: Số mol electron sinh ra khi có 2,5mol Cu bị oxi hóa thành Cu2+ là :

      A. 2,50 mol electron.      B. 1,25 mol electron              C. 0,50 mol electron.       D. 5,00 mol electron

Câu 39: Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là2p6. Vậy cấu hình e của R là:

a. 1s22s22p5       b. 1s22s22p4          c. 1s22s22p3        d. 1s22s22p63s1          e. 1s22s22p63s2

Câu 40: Anion X2- có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là2p6. Vậy cấu hình e của X là:

a. 1s22s22p2        b. 1s22s22p63s2          c. 1s22s22p4        d. 1s22s22p5         e. 1s22s22p63s1

Câu 41: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là  :A. 15         B. 16                                                      C. 14               D. 19

42). Các tinh thể nào sau đây thuộc loại tinh thể nguyên tử?:kim cương, băng phiến, iod, silic, nước đa. 

           A. tinh thể băng phiến và iod                           B. tinh thể kim cương, iod         

           C. tinh thể nước đá                                             D. tinh thể kim cương và  băng khô

43/. Xét xem bazơ nào mạnh nhất?         A.NaOH               B.Mg(OH)2          C.Be(OH)2                   D.Al(OH)­3

44/. Xét xem axit nào mạnh nhất?         A.H2SiO3               B.H3PO4                C. H2SO4                       D.HClO4

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro