1 Khổ 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Mở đầu bài thơ ta bắt gặp cảnh sông nước bao la:      
Trên sông có sóng nhưng k phải sóng xô bờ ào ạt gợi niềm vui mà là những gợn sóng lô xô nối tiếp nhau tới vô tận vô cùng. Từ "gợn" mang âm điệu nhẹ nhàng mà buồn mênh mang lại thêm từ "buồn" đi vs 2 thanh trắc "điệp điệp" như nêu thêm những nhịp sống làm cho chúng lan rộng lan xa gối lên nhau tạo thành lớp lớp sóng nước và sóng lòng miên man k dứt như lời tâm sự of HC: "Nhìn dòng sông > gợn nhiều lớp sóng tôi thấy lớp nỗi buồn of mình cũng đang trải ra như những lớp sóng". Viết về nỗi buồn da diết khôn nguôi ca dao có câu:
Tiếp thu NT diễn tả of ca dao HC sử dụng hình ảnh so sánh ngầm. Có bao nhiêu gợn sóng trên dòng tràng giang là có bấy nhiêu nỗi buồn trong lòng thi sĩ. "Buồn điệp điệp" là 1 cấu tứ hơi lạ có vẻ như phi lý bởi từ láy nguyên "điệp điệp" thường gợi cảm giác về cái nhiều of vật chất như núi cao chẳng hạn ở đây HC lại sử dụng nó để cụ thể hóa 1 nỗi buồn lãng mạn.  #  Nếu như câu thơ thứ nhất diễn tả những con sóng đang loang xa xô đẩy nhau tới tận chân trời thì câu thơ thứ 2 lại vẽ ra luồng nước và con thuyền cũng k buồn lái để mặc xuôi theo dòng nước lặng lờ. Trong cảnh có sự chuyển động nhưng sao chỉ thấy vẻ lặng lẽ mênh mang of 1 dòng tràng giang dài rộng như k dừng. Lời thơ phản phất nhạc điệu trong bài Đăng cao nổi tiếng of Đỗ Phủ:    #    Cảnh rừng núi sông nước hiện lên trong thơ Đỗ Phủ thật hùng vĩ tráng lệ qua sự đối xứng hài hòa of ngôn từ và hình ảnh. Nhưng trong thơ of HC lại k có những cơn mưa lá và dòng nước cuồn cuộn trôi mà chỉ có con sóng nhẹ lan xa và mất hút giữa dòng nước mênh mang xa thẳm. Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" đã khắc sâu ấn tượng này.   #  Giữa sóng nước mênh mang chỉ có 1 con thuyền < nhoi trôi dạt:  #      Hình ảnh thơ xuất hiện trong thế tương phản như như xoáy vào lòng người 1 nỗi cô đơn buồn thương da diết. Cặp tiểu đối thuyền về nước lại gợi sự vận động trái chiều vì thế mà gây nên nỗi "sầu trăm ngả". Số từ "trăm" đã thổi vào câu thơ nỗi buồn vô hạn. Trong thơ ca cổ điển thuyền và nước là 2 hình ảnh luôn đi liền vs nhau nhưng trong cái nhìn of HC thì k hẳn như vậy. Con thuyền vô định k biết đi đâu về đâu bỏ lại dòng nước vs nỗi buồn miên man khiến thể cân bằng song song bị phá vỡ đã đem đến cảm giác chia li tan tác thường thấy trong thơ ca lãng mạn.    #    Nếu 3 câu thơ đầu nghiên về vẻ đẹp cổ điển thì câu thơ thứ 4 lại mang dáng vẻ rất hiện đại.:   #     Củi vốn là 1 thi liệu quen thuộc trong thơ xưa thường gắn vs hình ảnh chú tiều xuống núi hái củi nhưng đc HC chuyển thành nét nghĩa mang sắc màu hiện đại. Cánh củi vốn đã < bé trơ trụi gầy guộc lại còn cạn kiệt nhựa sống đơn độc trôi dạt giữa dòng nước vô định thì thật tội nghiệp k gì = phải chăng nó là ẩn dụ of lớp người như HC đang lạc loài đơn chiếc trôi nổi bấp bênh giữa dòng xoáy of 1 đất nước mất chủ quyền? Phép đảo ngũ kết hợp vs những ngôn từ chọn lọc k chỉ thâu tóm cảm xúc of toàn khổ thơ mà               

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro