Nguồn gốc, động lực sự vận động, ptr của sự vật, hiện tượng theo qđ BCDV

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

* Mâu thuẫn BC: sự liên hệ, tđ theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh, đòi hỏi lẫn nhau giữa các mặt đối lập
*Mặt đối lập: các bộ phận, thuộc tính... có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, XH và tư duy
* Thống nhất giữa các mặt đối lập: sự liên hệ giữa chúng, đc thể hiện ở:
+ Các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại, k có mặt này thì k có mặt kia
+ Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành và cái cũ chưa mất hẳn
+ Các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất
* Đấu tranh giữa các mặt đối lập: Sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau, giữa chúng và sự tđ đó cũng k tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong 1 mâu thuẫn
* Các loại mâu thuẫn:
+ Cơ bản và k cơ bản
+ Chủ yếu và thứ yếu
+ Bên trong và bên ngoài
+ Đối kháng và k đối kháng
=> Mối qh giữa các kn của quy luật chỉ ra rằng, mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân, giải quyết mâu thuẫn đó là động lực để ptr
* Ý nghĩa:
+ Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng
+ Phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu bằng sự xem xét quá trình phát sinh, ptr của từng loại mâu thuẫn
+ Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, k điều hoà mâu thuẫn, cũng k nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào đk đã đủ và chín muồi hay chưa

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#triethoc