triethoc1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

PHẦN I: MÔN TRIẾT HỌC

Câu 1: Vì sao có thể nói sự ra đời của triết học Mac là một tất yếu lịch sử? Là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học?

1. Tính tất yếu lịch sử của sự ra đời triết học Mac.

Triết học Mac ko phải là một sphẩm có tính chất chủ quan, đồng thời cũng không phải từ trên trời rơi xuống. Triết học Mac là sản phẩm tất yếu của lịch sử, nó ra đời do sự đòi hỏi của thực tiễn Ktê-xhội, nó có nguồn gốc lý luận và có tiền đề khoa học tự nhiên:

a, Điều kiện ktê-xhội

triết học Mac ra đời gắn liền với điều kiện khách quan cuả sự phát triển KT-XH lúc bấy giờ. Thế kỷ XIX cũng là thời kỳ CNTB đã bộc lộ những mâu thuẫn XH sâu sắc. Đặc biệt là mâu thuẫn giữa g/c TS và g/c VS. Mâu thuẫn ấy được biểu hiện thông qua các cuộc đấu tranh g/c hết sức quyết liệt ở C.Âu (tiêu biểu là các cuộc đtranh of cnhân thợ dệt ở Ly Ông ở pháp năm 1831 và 1834, phong trào hiến chương ở Anh cuối những năm 30 của thế kỷ XIX, cuộc khởi nghĩa của cnhân thợ dệt Xi-lê-di ở Đức năm 1844. vì là những cuộc đấu tranh mang t/c tự phát nên tất cả đều thất bại.) trước tình hình trên cần phải có lý luận cách mạng khoa học cho cuộc đấu tranh của g/c CN, đồng thời đòi hỏi một sự kiến giải mới về sự ptriển của tự nhiên, XH và tư duy. Và tất yếu xuất hiện một học thuyết mới, đó là học thuyết triết học khoa học do Mác và Ăngghen đề xướng, sau này được Lê-nin phát triển.

b, Nguồn gốc lý luận: Triết học Mac ra đời còn là kết quả của sự kế thừa có phê phán toàn bộ những thành tựu tư tưởng của nhân loại sáng tạo ra ở thế kỷ XIX đó là triết học cổ điển Đức, ktctrị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội ko tưởng Pháp-Anh.

Triết học Mac đã kế thừa có phê phán toàn bộ triết học trước đó, đặc biệt là Triết học cổ điển Đức. Triết học cổ điển đức với hai thành tựu gắn liền với tên tuổi của đại biểu nổi tiếng đó là Chủ nghĩa duy vật của Phơbách và phép biện chứng của Hêghen. Chính Mác và Ăngghen đã kế thừa những lý luận tiến bộ của 2 vị tiền bối này nhưng phê phán t/c duy tâm trong phép biện chứng của Hêghen và tính chất siêu hình trong cnghĩa DV của Phơbách để sáng tạo nên CNDV biện chứng. Vì thế, triết học cổ điển đức đc coi là nguồn gỗc lý luận trực tiếp cho sự ra đời triết học Mác.

Cùng với triết học cổ điển Đức Mác và ăngghen đã kế thừa nhữg tư tưởng tiến bộ của những nhà KTCT cổ điển Anh đặc biệt là học thuyết giá trị (Ricácđô, Ađamxmit) và nhữg tư tưởg tiến bộ of các nhà CNXH ko tưởg Pháp (Xanhximong, Phuriê Ôoen) để xdựng nhữg quan điểm ctrị of mình.

C, Tiền khoa học tự nhiên

- tiền đề khoa học tnhiên of triết học Mác đó là nhữg phát minh lớn của nhân loại gồm: Học thuyết tế bào, học thuyết tiến hóa và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượg. Với nhữg phát minh đó khoa học đã vạch ra các sự vật hiện tượng trog thế giới vchất tồn tại vĩnh viễn có mốt liên hệ thống nhất với nhau và luôn luôn vđộng.

Nhữg phát minh lớn of KHTN đó đã làm bộc lộ tính hạn chế, chật hẹp bất lực của phươg pháp tư duy siêu hình trog việc nhận thức tgiới đồng thời cung cấp cơ sở khoa học để ptriển tư duy biện chứng và hình thành phép biện chứng duy vật.

KL: Như vậy triết học mác cũg như CN Mác ra đời như một tất yếu lịch sử, ko nhữg là sự phản ánh thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn ptrào cmạng of g/c CN mà còn là sự ptriển hợp logic của lịch sử tư tưởng nhân loại.

2. Sự ra đời of triết học Mac là một bước ngoặt cmạng trong triết học: Điều đó đc thể hiện ở nhữg điểm sau:

a. C.mac và ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán thành tựu tư duy of nhân loại , sáng tạo lên cnghĩa duy vật triết học triệt để , ko điều hòa với CNDT và phép siêu hình.

Triết học C.mac đã khắc phục sự tách rời giữa tgiới quan duy vật và phép biện chứng trog lsử ptriển of triết học. nếu trc đây triết học duy vật ko thoát khỏi lối tư duy siêu hình máy móc và phép biện chứng lấp sau cái vỏ duy tâm thần bí thì đến Mác và ăngghen triết học duy vật và phép biện chứng gắn kết thành CNDVBC. Như vậy CNDVBC đã khắc phục đc t/c duy tâm và siêu hình trong triết học.

Đặc biệt Mác và Ăngghen đã làm cho CNDV trở nên hoàn bị bằng cách từ chỗ chỉ nhận thức giới tự nhiên, hai ông đã mở rộng n/cứu lịch sử XH để sáng tạo nên CN duy vật lsử. Mà theo Lê-nin: " CNDV lsử xhội of mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học. Trước Mác, các nhà triết học hiểu sự ptriển of XH một cách duy tâm coi động lực ptriển of XH là ở trog ý thức, tinh thần of con người. Đối lập với quan điểm trên mác đã giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản of triết học trong đsống XH. Mác cho rằng ko phải ý thức XH quyết định tồn tại XH, mà ngược lại tồn tại XH quyết định ý thức XH, sự ptriển of xh phụ thuộc vào ngnhân vật chất chứ ko phụ thuộc vào lực lượng tinh thần, sự ptriển of xh mang tính quy luật là qtrình lsử tự nhiên , của các hình thái kt-xh, trog sự ptriển ấy quần chúg nhdân là lực lượg quyết định sáng tạo ra lsử...

b. với sự ra đời of triết học Mác, vtrò xhội of triết học cũg như vtrí of triết học trog hệ thống tri thức khoa học cũg biến đổi.

+ triết học mác khác về chất so với triết học trước kia, các học thuyết triết học trc đó chỉ nhằm giải thích tgiới, còn triết học mác ko chỉ gthích tgiới mà còn cải tạo tgiới phục vụ cuộc sống con người. mác đã cho rằng: "các nhà triết học trc kia chỉ gthích tgiới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là ở chỗ cải tạo tgiới" triết học Mác đã chỉ ra vtrò quyết định of hoạt động thực tiễn trong sự tồn tại, ptriển của xh và trog nhận thức. nếu ko hiểu đúng vtrò of thực tiễn sxuất xh, thì tất yếu dẫn đến chủ nghĩa duy tâm. Trog nhận thức, thực tiễn là csở, động lực of nhận thức là nơi mà lý luận hướg đến để gthích và cải tạo tgiới... tuy vậy, ông cũng ko coi nhẹ lý luận. ông cho rằng: lý luận khi đã thâm nhập vào qchúng sẽ trở thành lực lượg vật chất vô cùng to lớn.

c. triết học mác là tgiới quan khoa học of g/c cnhân

lần đầu tiên g/c vô sản và ndân lđg đã có 1 vũ khí tinh thần để đtranh gphóng g/c mìh và cả xh ra khỏi áp bức bóc lột. như vậy triết học Mác là vũ khí tinh thần của g/c vsản còn g/c vs là lực lg "vật chất" of triết học mác. Sự thống nhất chặt chẽ giữa triết học mác và g/c vô sản làm cho triết học Mác thực sự thể hiện tính cmạng of mìh và g/c vô sản mới thực hiện đc sứ mệnh lsử là lật đổ xh cũ từg bc xây dựng một xh mới.

d. triết học mác chấm dứt tham vọng ở nhiều nhà triết học duy tâm coi triết học là "khoa học of mọi khoa học" đứng trên mọi khoa học.

mác đã làm biến đổi căn bản t/c of triết học, đối tượg n/cứu và mối liên hệ of với các khoa học khác. Triết học mác đóg vtrò là tgiới quan và phươg pháp luận of các khoa học cụ thể. Các tri thức of các khoa học cụ thể là cơ sở để cụ thể hóa và phát triển triết học Mác.

Triết học mác với nhữg gtrị of mìh đã thể hiện tính nhân văn sâu sắc of mìh nó là vũ khí để xóa bỏ xh cũ cà xdựg xh mới tốt đẹp vì mục tiêu giải phóng g/c, gphóng dtộc, gphóng cngười một cách toàn diện.

Câu 2: ptích đ/nghĩa vchất of lê-nin? Ý nghĩa của đ/n

Tóm tắt các qniệm of các nhà duy vật trc mác về vchất như: hy lạp cổ đại đặc biệt là thuyết nguyên tử của Đêmổcít, các nhà duy vật thế kỷ 17-18, và cuộc khùng hoảng vật lý cuối tkỷ 19 đầu tk 20 khi nhữg phát minh mới trog khoa học tnhiên ra đời. năm 1895 Rơnghen phát hiện ra tia x.1896 Beccơren phát hiện ra htượng phóng xạ. 1897 Tômsơn phát hiện ra điện tử.1901 Kaufman chứng minh đc khối lượg of điện tử ko phải klượg tĩnh mà klg thay đổi theo tốc độ vận động of đtử.

Lê-nin đã khái quát nhữg thành tựu khoa học tnhiên và chỉ rõ rằng vchất ko bị tiêu tan. Cái bị tiêu tan bị bác bỏ chính là giới hạn trc đây về vchất theo quan điểm siêu hình. Đồng thời ông cũng chỉ ra sự thay thế khái niệm này bằng một số k/n khoa học khác về tgiới ctỏ sự phản ánh hiện thực khách quan cứ hthiện mãi lên. Sự khủng hoảng đó nằm ngay trog qtrình nhận thức of con người.

1. Đ/n vchất of lê-nin

Trong tphẩm "cnghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy vật phê phán" lê-nin đã đưa ra đ/n về vchất như sau " vchất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trog cảm giác, đc cảm giác of chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác."

3. phân tích đ/n

cách đ/n: phạm trù vchất là phạm trù rất rộng, mà cho đến nay "thực ra nhận thức luận chưa vượt qua được". khi đ/n phạm trù này ko thể quy vthể or một thuộc tính cụ thể nào đó, cũg ko thể quy về phạm trù rộng hơn vì đến nay chưa có phạm trù nào rộng hơn phạm trù vật chất. do vậy chỉ có thể đ/n phạm trù vchất trog qhệ với ý thức, phạm trù đối lập với nó và trong qhệ ấy vchất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ 2.

Trong đ/n này Lê-nin phân biệt hai vđề:

- Thứ nhất: cần phân biệt vchất với tư cách là phạm trù triết học với các qniệm of khoa học tnhiên về ctạo và những thuộc tính cthể của các đtượng các dạng vchất khác nhau. Vchất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vchất nchung, vô hạn, vô tận, còn các đtượng các dạng vchất khoa học cthể ngcứu đều có g/hạn. vì vậy ko thể quy vchất nchung về vật thể, ko thể đồng nhất vchất nchung với những dạng cụ thể of vchất như các nhà triết học duy vật trog lsử cổ đại và cận đại.

- Thứ 2: là trong nhận thức luận khi vchất đối lập với ý thức cái quan trọng để nhận biết vchất là thuộc tính khách quan. Khách quan theo lê-nin là "cái đang tồn tại độc lập với loài người và với cảm giác of con người". trong đời sống xh "vchất là cái tồn tại xh ko phụ thuộc vào ý thức xh của con người". về mặt nhận thức luận thì k/niệm vchất chính là "thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức của con người và đc ý thức của người phản ánh".

Như vậy đ/n phạm trù vchất của lê-nin bao gồm những ndung cơ bản sau:

+ vchất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và ko phụ thuộc vào ý thức bất kể sự tồn tại ấy con người nhận thức đc hay chưa nhận thức đc.

+ vchất là cái gây lên cảm giác ở con người khi gián tiếp or trực tiếp tác động lên giác quan of con người.

+ cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản áh vchất.

Với những ndung cơ bản trên phạm trù vchất trog qniệm of lênin có ý nghĩa vô cùng to lớn.

4. ý nghĩa of đ/n

- chống chủ nghĩa duy tâm dưới mọi hình thức.

- chống thuyết: "Bất khả tri" cho rằng: con người chỉ nhận thức đc bề ngoài of sự vật htượng chứ ko nhận thức đc bản chất of sự vật htượng. lênin khẳng định con người có thể nhận thức đc bản chất of thể giới.

- Khắc phục những hạn chế of CNDV trc mác( đó là quan điểm siêu hình, máy móc, quy vchất nchung về nhữg dạng cụ thể of vchất)

- là thế giới quan phương pháp luận cho các ngành khoa học hiện đại tiếp tục ptriển .

Câu 3: hãy trình bày nguồn gốc và bản chất of ý thức? mối quan hệ giữa vchất và ý thức? ý nghĩa of vđề này.

1. nguồn gốc of ý thức: gồm có 2 nguồn gốc chính là"

a. nguồn gốc tự nhiên

- CNDVBC cho rằng ý thức là một thuộc tính of vchất, nhưng ko phải là of mọi dạng vchất mà chỉ là thuộc tính of một dạng vchất có tổ chức cao là bộ óc con người. bộ óc con người là cơ quan vchất of ý thức. ý thức là chức năng of bộ óc con người, ý thức phụ thuộc vào hoạt động bộ óc cngười, do đó khi óc bị tổn thương thì hoạt động of ý thức sẽ ko bình thường vì vậy ko thể tách rời ý thức ra khỏi hoạtđộng of bộ óc. Ý thức ko thể diễn ra, tách rời hoạt động sinh lý thần kinh of bộ óc người.

- Nhưng để cho bộ óc con người - một tổ chức vchất cao - sinh ra đc ý thức thì chúng ta phải xét đến mối qhệ vchất giữa bộ óc với thế giới khách quan.

- Mọi dạng vchất đều có thuộc tính chung là "phản ánh" phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm of hthống vchất này ở hệ thống vchất khác trong qtrình tác động qua lại of chúg.

- Thế giới vchất luôn vđộng và ptriển thuộc tính phản ánh of chúng cũng ptriển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp :

+ phản ánh vlý, hóahọc trong giới tự nhiên vô sinh mang tính thụ động

+ phản ánh sinh học trong giới tnhiên hữu sinh, đã có định hướng chọn lọc.

+ Phản ánh là hình thức phản xạ có điều kiện ở đông vật có hệ thần kinh trung ươg. Phản ánh tâm lý này mang tính bản năng ở động vật có hệ thần kinh cao cấp với bộ óc khá hthiện.

+ Phản ánh ý thức of cngười là p/ánh cao nhất. Ý thức ra đời là kết quả ptriển lâu dài of thuộc tính p/ánh vchất. Ndung of ý thức là thông tin về tgiới bên ngoài, về vchất đc p/ánh. Ý thức là sự phản ánh tgiới bên ngoài vào đầu óc cngười. Bộ óc con người là cơ quan p/ánh song chỉ riêng bộ óc thôi thì chưa thể có ý thức. ko có sự tác động of thế giới bên ngoài lên các giác quan và qua đó đến bộ óc thì hoạt động ý thức ko thể xày ra.

Như vậy bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc - đó là nguồn gốc tự nhiên of ý thức.

b. Nguồn gốc xã hội

- Lao động là đ/kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại. Lao động cung cấp cho con ngựời những phương tiện cần thiết để sống đồng thời lao động sáng tạo ra cả bản thân con người. Nhờ có lđg con người tách ra khỏi giới đvật. Chính thông qua hoạt động lđg nhằm cải tạo tgiới khách quan mà cngười mới có thể phản ánh đc thế giới khách quan, mới có ý thức về tgiới đó.

- Lđộng ko xuất hiện ở trạng thái đơn nhất, ngay từ đầu nó đã mag tính tập thể, xh. Vì vậy nhu cầu trao đổi knghiệm và nhu cầu trao đổi tư tưởng cho nhau xhiện. Chính nhu cầu đó đòi hỏi xhiện ngôn ngữ.

- Ngôn ngữ do n/cầu cầu of lđg và nhờ n/cầu of lđg mà hình thành, ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vchất mang ndung of ý thức. ko có ngôn ngữ thì ý thức ko thể tồn tại và thể hiện đc.

- Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp trong xh, đồng thời là công cụ of tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực. Nhờ ngôn ngữ mà con người tổng kết đc thực tiễn, trao đổi thông tin, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ý thức ko phải thuần túy là hiện tượng cá nhân mà là một htượng xh, do đó ko có ptiện trao đổi xh về mặt ngôn ngữ thì ý thức ko thể hình thành và ptriển đc.

Tóm lại: nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và ptriển of ý thức là lđg, là thực tiễn xh. Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người thông qua thực tiễn xh.

2. Bản chất of ý thức

CNDVBC cho rằng bản chất of ý thức là sự p/ánh hthực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo.

- Cả vchất và ý thức đều là "hiện thực" nghĩa là đều tồn tại. Nhưng giữa chúng có sự khác nhau mang tính đối lập. Ý thức là sự phản ánh, là cái p/ánh, còn vchất là cái đc p/ánh

- Ý thức là h/ả chủ quan of tgiới khách quan. Ý thức ra đời trong qtrình cngười hoạt động, cải tạo thế giới, cho nên sự p/ánh of ý thức ko phải là thụ động. đơn giản như sao chép, chụp ảnh mà có tính năng động, sáng tạo.

- Tính sáng tạo of ý thức thể hiện ra rất phong phú: phản ánh của ý thức có sự kết hợp cả cảm giác lẫn tư duy, cả trực tiếp lẫn gián tiếp, p/ánh cả hiện tại, quá khứ và tương lai, p/ánh vừa có tính cụ thể vừa có tính khái quát, trừu tượng hóa. Do đó ý thức ko chỉ phản ánh được bchất of svật mà còn vạch ra qluật vận động, ptriển of chúng, ko chỉ p/ánh đúng hiện thực mà còn sáng tạo hiện thực.

- Ý thức là qtrình năng động, sáng tạo thống nhất ba mặt sau:

+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đtượng p/ánh

+ Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần

+ Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan.

- Ý thức là một htượng xh. Sự ra đời, tồn tại of ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn lsử, chịu sự chi phối ko chỉ các quy luật sinh học mà chủ yếu là of các qluật xh, do n/cầu gtiếp xh và các đkiện sinh hoạt hiện thực of con người quy định. Ý thức mang bản chất xh

3. Mối qhệ giữa vchất và ý thức

a. Vchất quyết định sự hình thành và ptriển of ý thức

- Vật chất là cái có trc, nó sinh ra ý thức:

+ Nguồn gốc of ý thức chính là vchất: Bộ não người-cơ quan p/ánh tgiới xung quanh, sự tác động of tgiới vchất vào bộ não người tạo thành nguồn gốc tự nhiên.

+ lđg và ngôn ngữ trog hđộng thực tiễn cùng với nguồn gốc tự nhiên quyểt định sự hthành, tồn tại và ptriển of ý thức.

- vật chất quyết định ndung of ý thức, ý thức là sự p/ánh hthực khách quan vào trog bộ não cngười. Tất cả nhữg htượng ý thức of cngười đều đc hình thành trên nhữg đkiện sống và hoạt động thực tiến of cngười và xh loài người.

- vchất quyết định sự thay đổi of ý thức, một tượng ý thức nào thay đổi xét cho cùng đều bắt nguồn từ n/nhân vchất (thí dụ những sinh hoạt vchất thay đổi sẽ làm cho thói quen, tâm lý... thay đổi)

- vchất còn là hiện thực khách quan để hiện thực hóa ý thức tư tưởng. Những chủ trương kế hoạch of con nguời chỉ được thực hiện trên nhữg cơ sở vật chất nhất định.

b. sự tác động trở lại of ý thức đối với vchất

- ý thức do vật chất sinh ra và quy định, nhưg ý thức lại có tính độc lập tươg đối of nó. Hơn nữa sự p/ánh of ý thức đvới vchất là sự p/ánh tinh thần, p/ánh sáng tạo và chủ động chứ ko thụ động, máy móc nguyên xi thế giới vchất. Vì vậy nó có tác động trở lại đvới vchất thông qua hoạt động thực tiễn of cngười.

- dựa trên các tri thức về qluật khách quan, cngười đề ra mục tiêu, phương hướng xđịnh phương pháp dùng ý chí để thực hiện mtiêu ấy.

- Vì vậy ý thức tác động đến vchất theo hai hướng cyếu:

+ Nếu ý thức p/ánh đúng đắn đkiện vchất , hoàn cảnh khách quan thì sẽ thúc đẩy or tạo sự thuận lợi cho ptriển of đtượng vchất.

+ Ngược lại nếu ý thức p/ánh sai lệch hthực sẽ làm cho hoạt đg of cngười ko phù hợp với qluật khách quan do đó sẽ kìm hãm sự ptriển of vchất.

- Tuy vậy sự tác động of ý thức đvới vchất cũng chỉ với một mức độ nhất định chứ nó ko thể sinh ra or tiêu diệt các qluật vđộng of vchất đc. Và suy cho cùng dù ở mđộ nào đó vẫn phải dựa trên csở sự p/ánh tgiới vchất và phải thông qua hoạt động thực tiễn of cngười.

4. ý nghĩa phương pháp luận

- Nắm được mối qhệ vchất và ý thức sẽ:

+ Củng cố lập trường thế giới quan DVBC

+ tránh đc qđiểm duy tâm, tuyệt đối hóa vtrò of ý thức

+ Tránh đc qđiểm duy vật tầm thường , cho rằng ý thức hoàn toàn phụ thuộc vào vchất

+ Thấy đc tính sáng tạo of ý thức

- Từ mối qh of ý thức và vchất đòi hỏi:

+ Mọi suy nghĩ và hành động of cngười phải xphát từ thực tế khách quan tránh bệnh chủ quan duy ý chí.

+ Đồng thời phải ko ngừng nâng cao tính năng động chủ quan.

Câu 4: Trình bày ndung of nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý ptriển? Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải có qđiểm toàn diện và qđiểm ptriển và qđiểm lsử cụ thể?

1. Nguyên lý về mối lhệ phổ biến

a. một số quan điểm về mối liên hệ phổ biến

- Các nhà triết học duy tâm: thừa nhận có mối liên hệ phổ biến, nhưng họ cho rằng nguồn gốc of nó là từ tinh thần, thượng đế hay ý niệm tuyệt đối sinh ra.

- Các nhà triết học siêu hình: ko thừa nhận mối lhệ phổ biến, cho sự vật là tồn tại cô lập, tách rời, ko có sự ràng buộc lẫn nhau.

- Theo quan điểm of triết học Mac-lênin: Tgiới có vô vàn các svật, htượng khác nhau nhưng chúng lại thống nhất với nhau ở tính vchất nên tất yếu chúng phải nằm trog mối lhệ phổ biến. Vậy liên hệ là j?

b. Khái niệm liên hệ: liên hệ là một phạm trù triết học nói lên sự tác động ràng buộc lẫn nhau, thâm nhập vào nhau chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận cấu thành một svật, htượng or giữa các svật, htượng trog tgiới.

c. Các tính chất of mối lhệ

- Tính khách quan: nghĩa là t/c liên hệ là cái vốn có of svật, htượng nó ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan of cngười. và chỉ có liên hệ tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau thì svật mới tồn tại, vđộng và ptriển đc.

- tính phổ biến nghĩa là liên hệ diễn ra ở tất cả các lvực of tgiới: cả tnhiên, xh và tư duy. Ko có svật, htượng tồn tại một cách biệt lập, riêng rẽ, tách rời. trong bản thân mỗi svật, htượng thì các mặt, các bộ phận, các ytố cấu thành nó cũng nằm trong mối lhệ, phụ thuộc lẫn nhau. Các qtrình, các gđoạn ptriển of mỗi svật cũg ko tách rời, cô lập.

- Tính đa dạng: do tgiới vô vàn các svật, htượng, các qtrình, do đó có vô vàn mối liên hệ nhưng mỗi mối lhệ có vị trí vtrò khác nhau đvới sự tồn tại và ptriển of chúg. Có thể chia thành một số loại liên hệ như sau: liên hệ trực tiếp gián tiếp, liên hệ bên trog-bên ngoài, lhệ bản chất-ko bchất, tất nhiên-ngẫu nhiên. Việc phân chia mối lhệ chỉ có ý nghiã tương đối ko đc tuyệt đối hóa một mối lhệ nào vì mỗi svật, htượng trog từng đkiện hoàn cảnh khác nhau thì có mối lhệ khác nhau(tự lấy vdụ từng t/c)

2. Nguyên lý về sự ptriển

a. Một số qđiểm khác nhau về sự ptriển

- triết học duy tâm: sự ptriển of svật là yếu tố tinh thần, ý niệm do sự sáng tạo of đấng tối cao.

- Triết học siêu hình: xem sự ptr of svật chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy về số lượg ko có sự thay đổi về chất or nếu có chỉ diễn ra theo vòng tròn khép kín.

- Triết học Mác- Lênin cho rằng svật, htượng ko những có mối lhệ hữu cơ với nhau mà còn luôn ở trạng thái vđộng biến đổi và ptriển ko ngừng. Vậy ptriển là j?

b. Khái niệm ptriển

ptriển là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự vđộng theo một khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.

- như vậy ptriển ở đây trc hết là sự vđộng nhưg ko phải sự vđộng nào cũng là sự ptriển. Trog thực tế có nhữg sự vđộng đi xuống, thụt lùi, tan rã. Chỉ có sự vđộng theo khuynh hướng đi lên thì mới gọi là sự ptriển.

c. Các t/c of sự ptriển

- Tính khách quan: vì sự ptriển nằm ngay trog bản thân svật, do mẫu thuẫn bên trong of svật, htượng quy định. Do đó sự ptriển of svật mang t/c tự thân.

- Tính phổ biến: vđộng ptriển là thuộc tính cố hữu of vchất. sự ptriển mang t/c phổ biến đc thể hiện cả trog tự nhiên, xh và tư duy.

- Tính đa dạng: sự ptriển trog tự nhiên khác sự phát triển trong xh: sự ptriển trong tự nhiên diễn ra một cách tự động , còn sự ptriển trong xh phải thông qua hoạt động có ý thức of cngười. mặt khác ở mỗi lĩnh vực sự ptriển cũng vô cùng phong phú và đa dạng.

- Tính kế thừa: cái mới ra đời bao giờ cũng trên cơ sở kế thừa nhữg ytố tích cực of cái cũ. Nếu ko có sự kế thừa thì ko có sự ptriển ( vd tự lấy minh họa)

3. Từ trên hai nguyên lý trên đòi hỏi trong nhận thức và hđộng thực tiễn chúng ta phải có qđiểm toàn diện , qđiểm ptriển và qđiểm lsử cụ thể:

a. phải quán triệt quan điểm toàn diện: Bởi vì bất cứ svật, htượng nào cũng đều tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ với svật, htượng khác và mối lhệ rất đa dạng, phong phú. Do đó khi nh

c. Phải quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể: Bởi vì mỗi svật cụ thể luôn ra đời vđộng và ptriển và tiêu vong trong một thời điểm, môận thức và tđộng vào svật, hiện tượng nào đó chúng ta phải xem xét or tđộng vào tất cả những mối lhệ of chúng. Tránh quan điểm phiến diện chỉ xét svật, htượng ở một mối lhệ đã vội vàng kết luận về bchất of chúng.

Quan điểm toàn diện còn đòi hỏi chúg ta phải biết phân biệt vị trí, vtrò of từng mối lhệ đvới sự tồn tại và ptriển of svật, từ đó có phương pháp phù hợp tác động vào sự vật đem kết quả cao nhất.

c. Phải quán triệt quan điểm phát triển : Bởi vì mỗi svật cụ thể luôn nằm trong qtrình sinh thành và tiêu vong nhưng khuynh hướng chung là ptriển cái cũ nhất định mât đi, cái mới cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ.

- Quan điểm ptriển đòi hỏi:

+ phải thấy khuynh hướng of sự ptriển nchung, đồng thời nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở svật, phải thấy đc sự ptriển, sự biến đổi đi lên of chúng.

+ phải biết phân chia qtrình ptriển of svật thành nhiều gđoạn. trên cở sở đó tìm ra phương pháp nhận thức và tác động phù hợp để thúc đẩy sự ptriển có lợi cho con người.

+ phải thấy đc cả những bc tụt lùi ngưng đọng trong sự ptr of svật có thái độ lạc quan tin tưởng và ủng hộ cái mới ra đời thay thế cái cũ.

+ Chống lại những quan điểm sai lầm như: coi sự vật, htượng tĩnh lại, chết cứng có vận động nhưng là vđộng đơn giản có thay đổi nhưng chỉ có biến đổi về lượng.

d. Phải quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể: Bởi vì mỗi svật cụ thể luôn ra đời vđộng và ptriển và tiêu vong trong một thời điểm, một ko gian nhất định. Trong mỗi thời điểm ko gian khác nhau sự vật hiện tượng lại có sự ptriển khác nhau.

Quan điểm này yêu cầu:

- căn cứ vào đkiện ra đời và ptriển của nó để đánh giá về mối qhệ và ptriển of nó.

- Thấy đc sự kế thừa mối lhệ và ptriển qua các thời kỳ of svật, htượng

- Chống lấy quan điểm of thời kỳ này để đánh giá sự vđộng và ptriển of svật, htượng of tkỳ khác, đồng thời chống tách bạch các thời kỳ một cách siêu hình máy móc.

Câu 5: trình bày ndung quy luật thống nhất và đấu tranh of các mặt đối lập? cho vdụ? Ý nghĩa of qluật?

1. Nội dung qluật

a. vị trí, vtrò of qluật: Đây là một trong 3 qluật cơ bản of phép biện chứng duy vật. Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vđộng ptriển.

b. các khái niệm và ndung chính

- Mâu thuẫn biện chứng là sự cùng tồn tại of 2 mặt đối lập trog cùng một svật, htượng chúng vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.

- Mặt đối lập là nhữg mặt có khuynh hướng vận động trái ngược nhau, cùng tồn tại trog một svật, htượng( ví dụ đồng hóa và dị hóa trog sinh vật, lực hút, lực đẩy, g/c thống trị và g/c bị trị..)

- Sự thống nhất of các mặt đối lập chỉ sự liên hệ chặt chẽ quy định, ràng buộc lẫn nhau of các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình, ko có mặt này thì ko có mặt kia và ngược lại. (vdụ ko có g/c thống trị thì ko có g/c nào gọi là bị trị và ngược lại..)

- Sự thống nhất còn bao hàm cả sự đồng nhất giữa các mặt đối lập, đồng nhất chính là sự tương quan, sự giống nhau, sự thâm nhập lẫn nhau - đó là tiền đề cho sự chuyển hóa of các mặt đối lập.

- Sự đấu tranh of các mặt đối lập là sự bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúg (đtranh chính là sự giải quyết mâu thuẫn của các mặt đối lập).

- Sự chuyển hóa of các mặt đối lậ: có 2 hình thức cơ bản:

+ mặt đối lập này chuyển hóa thành mặt đối lập kia

+ cả 2 mặt đối lập chuyển hóa lên hình thức mới cao hơn.

- Quá trình diễn tiến of mâu thuẫn đc mô hình hóa như sau:

Hai mặt đối lập

Khác nhau đối lập xung đột mâu thuẫn đấu tranh chuyển hóa.

- ndung of qluật đc tóm tắt như sau: bất cứ svật nào cũg có hai mặt đối lập trong bản thân nó tạo thành một mâu thuẫn biện chứng. quá trình ptriển of một mâu thuẫn là qtrình các mặt đối lập tương tác lẫn nhau và trải qua những gđoạn ptriển khác nhau: Khi mới hình thành mâu thuẫn thể hiện chỉ là sự khác nhau of 2 mặt, sau đó chúng đối lập, xung đột mâu thuẫn và đtranh với nhau nếu có đkiện 2 mặt đối lập sẽ chuyển hóa lẫn nhau. Mâu thuẫn đc gquyết sự thống nhất of các mặt đối lập cũ bị phá vỡ để hthành sự thống nhất of các mặt đối lập mới. Mâu thuẫn lại hình thành và ptriển làm cho sự vđộng và ptriển ko ngừng.

- đấu tranh of các mặt đối lập là nguồn gốc và là động lực of sự vđộng và ptriển vì: đấu tranh luông phá vỡ thể thống nhất để tạo sự vđộng và ptriển of svật.

- sự thống nhất of các mặt đối lập chỉ là tương đối, tạm thời còn đấu tranh of các mặt đlập là tuyệt đối, vĩnh viễn: chính vì vậy làm cho svật, htượng vđộng và ptriển ko ngừng.

c. Một số loại mâu thuẫn

- Mâu thuẫn bên trong- mâu thuẫn bên ngoài

- Mâu thuẫn cơ bản- mâu thuẫn ko cơ bản

- Mâu thuẫn chủ yếu- mâu thuẫn thứ yếu

- Mâu thuẫn đối kháng- mâu thuẫn ko đối kháng.(mâu thuẫn này chỉ có trog xh có g/c, giữa hai g/c đối kháng).

2. ý nghĩa of qluật

- Đứng trc bất cứ svật, htượng nào cũng phải thấy sự tác động of 2 mặt đối lập(mâu thuẫn)

- Phải nắm bắt đc sự phát sinh, tồn tại và ptriển of mâu thuẫn

- Phải ptích cụ thể mâu thuẫn

- Ko đc điều hòa hoặc thủ tiêu mâu thuẫn

- Phải biết sdụng, gquyết mâu thuẫn trong h/cảnh cụ thể. Việc gquyết mâu thuẫn phải bằng cách đtranh of các mặt đối lập.

Câu 6: phân tích ndung qluật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng đến sự thay đổi về chất và ngược lại,ý nghĩa of qluật?

1. Nội dung qluật

a. vị trí, vtrò of qluật: đây là một trong 3 qluật cơ bản of phép biện chứng duy vật. quy luật này chỉ ra cách thức of sự vđộng và ptriển.

b. khái niệm chất và k/n lượng

 chất của svật là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó và phân biệt đc với các svật, htượng khác.(vdụ dầu khác nước vì chúng khác nhau về chất)

- Chất có tính khách quan gắn với, một sự vật, hiện tượng xác định (tính quy định). Chất ko tồn tại thuần túy, chỉ có svật có chất mới tồn tại.

- Mỗi một sự vật có nhiều thuộc tính. Tổng hợp các thuộc tính of svật tạo thành chất of sự vật đó.

- Trong số những thuộc tính of sự vật chỉ có những thuộc tính cơ bản đặc trưng cho chất of svật(Vídụ: Con người có thuộc tính cơ bản là lao động và ngôn ngữ)

- Mỗi thuộc tính có thể là một chất bao gồm nhiều thuộc tính ở cấp độ thấp hơn.

 Lượng của sự vật là k/n dùng để biểu thị những đại lượng, những con số of các ytố, các thuộc tính cấu thành nó về độ lớn: to-nhỏ, quy mô lớn-bé, trình độ cao- thấp, tốc độ nhanh - màu sắc đậm- nhạt.

- Lượng cũng có tính khách quan là cái vốn có of sự vật

- Các thuộc tính về lượng có 2 loại:

+ Một loại có thể xđịnh được bằng định lượng: cân đo, đong, đếm đc: 5 kg gạo...

+ một loại ko xđịnh đc bằng định lươg mà chỉ định tính: cách mạng đang lên cao, lòng tốt, gtrị of hàng hóa...

- sự phân biệt giữa chất và lượng mang tính tương đối, trong qhệ này là lượng nhưng trong qhệ khác lại là chất (do đó tư duy ko đc máy móc trong việc xem xét các svật)

c. Mối qhệ biện chứng giữa chất và lượng

- Chất và lượng thống nhất với nhau trog svật. Ko có svật nào chỉ có chất or lượng thuần túy.

- Giữa lượng và chất có sự thống nhất tương đối trong độ "ĐỘ" là một phạm trù triết học dùng để chỉ giới hạn of sự thống nhất giữa lượng và chất đó là giới hạn mà sự biến đổi về lượng chưa làm cho chất căn bản of svật thay đổi.

- Quan hệ giữa lượng và chất có mâu thuẫn: lượng thường biến đổi nhanh hơn(tăng or giảm) còn chất tương đối ổn định.

- Khi lượng biến đổi vượt độ thì làm chất căn bản of svật thay đổi.

- Khi chất of svật thay đổi gọi là bước nhảy (hay còn gọi là nhảy vọt). "Bước nhảy" là bước ngoạt of sự thay đổi về lượng đã đưa đến sự thay đổi về chất.

- Tại thời điểm xảy ra bước nhảy gọi là "điểm nút"- sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời.

- Lượng biến đổi làm chất biến đổi phải có điều kiện: ví dụ nước sôi ở 100oC bốc thành hơi chỉ trong điều kiện áp suất bình thường.

- Khi sự vật mới ra đời với chất mới sẽ quy định một lượng mới tương ứng với nó về qmô, tốc độ, trình độ....lại thiết lập sự thống nhất giữa chất và lượng ở trình độ mới.

- Chất mới lại mở đường cho lượng mới ptriển nhanh hơn trong "độ" mới.

- Quy luật này đc tóm lược như sau: trong bất cứ svật nào cũg có 2 mặt chất và lượng, quan hệ giữa lượng và chất có tính biện chứng, sự thay đổi về lượng có thể làm cho chất of svật thay đổi và ngược lại (chất đổi lượng đổi. Chẩt là mặt tương đối ổn định, còn lượng là mặt thường xuyên biến đổi. Lượng biến đổi đến mức nào đó sẽ phá vỡ sự thống nhất trong khuôn khổ chất cũ (trong độ), Chất mới ra đời với lượng mới, lượng và chất mới lại có qtrình ptriển mới. Cứ thể qtrình tác động biện chứng giữa chất và lượg tạo nên cách thức vận động, ptriển of svât.

- Đây là qluật phổ biến trong cả tự nhiên, xh và tư duy:

+ Trong tự nhiên: khi tăng or giảm số lượg các ngtố hóa học thì hình thành các vật thể có chất khác nhau.

+ Trong xh: Lực lượg sxuất thay đổi làm qhệ sxuât thay đổi và phươg thức sx cũg như xh cũ mất đi, phương thức sản xuất và xh mới ra đời.

+ Trong tư duy: khi tích lũy đủ lượng tri thức thì học sinh chuyển lên cấp học cao hơn.

d. Những hình thức bước nhảy

- Bước nhảy trong tự nhiên ko cần thông qua hoạt động of cngười, bước nhảy trong xh phải thông qua hoạt động of con người.

- Bước nhảy khác nhau về qmô:

+ bước nhảy lớn, bước nhảy nhỏ

+ bước nhảy cục bộ, bước nhảy toàn bộ

- Bước nhảy khác nhau về tốc độ, nhịp độ:

+ Bước nhảy nhanh, bc nhảy chậm

+ bước nhảy đột biến, bước nhảy dần dần

Nghiên cứu những hình thức bước nhảy có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện bước nhảy cho phù hợp để dành thắng lợi trong cách mạng.

2. Ý nghĩa của quy luật

- Muốn thay đổi về chất thì phải tích lũy về lượng.

- Trong hoạt động nhận thức, và hoạt động thực tiễn thì phải tránh 2 khuynh hướng :

+ Tả khuynh : Tư tưởng nôn nóng, vội vàng, chủ quan duy trì.

+ Hữu khuynh: Tử tưởng bảo thủ, trì trệ ngại khó khăn, sợ sệt không dám thực hiện bước nhảy vọt, không dám làm cách mạng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro