Trình bày quan niệm của HCM về GD và sự vận dụng của Đảng trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 6: Trình bày quan niệm của HCM về GD và sự vận dụng của Đảng trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

I/.Khái niệm tư tưởng HCM:

- ĐH toán quốc lần thứ 9 khẳng định , TT HCM là hệ thống quan điểm toàn diện về 1 vấn đề cơ bản của CMVN , là kết quả của sự vận dụng và ptriển của CN Mác - LêNin vào điều kiện cụ thể ở nước ta . Đó là tư tưởng về GP dân tộc , GP giai cấp , GP con ng gắn với độc lập tự do của d/tộc với CNXH, kệt hợp sức mạnh dtộc với sức mạnh thời đại

- Từ khẳng định trên của Đảng , các nhà KH , các nhà nghiên cứu lý luận đã bước đầu đưa ra định nghĩa về TT HCM là một hệ thống toàn diện và sâu sắc về những vẫn đề cơ bản của dân tộc Vn từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và ptriển CN Mac - Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta , là sự kết tinh những tinh hoa dtộc và trí tuệ thời đại nhằm GP dân tộc, GP GCấp và GP con HCM.

II/.Tư tưởng HCM về GD

A/Cơ sở hình thành tư tưởng HCM về GD

1.Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của dân tộc

-Vn là 1 quốc gia văn hiến, có nền GD lâu đời với những ngôi sao sáng như: Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm...nhân dân Vn có truyền thống cần cù, hiếu học, tôn sư trọng đạo "ko thầy đố mày làm lên"; "muốn sang thì bắc cầu kiều - muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"

-Trong tâm thức ng Vn, học ko phải để "bính thiên hạ" mà học để "làm người", rồi sau đó giúp nc. Hai yêu cầu Đức-Tài gắn bó mật thiết với nhau, trong đó đức là cái gốc.=>Nhà trường truyền thống VN lấy "Tiên học lễ, hâu học văn" làm phương châm GD.

-Truyền thống hiếu học của người Vn còn thểhiện ở coi trọng học vấn: "Nửa bụng chữ ơn nửa hũ vàn"; "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư". Bia văn miếu (hà nội) còn ghi: "Học thức là tài sản lớn nhất của quốc gia" thiếu học thức, thiếu nhân tài thì đất nc ko thể tu lực tự cường đc

-Gia đình HCM là 1 gia đình nhà nho yêu nc. Ông ngoại của HCM là cụ Hoàng Xuân Đường là 1 nhà giáo có uy tín, giàu tính thương yêu, cưu mang học trò nghèo học tập. Thân phụ ng cũng là ng có chí học tập, 3 tuổi mồ côi cha, 4 tuổi mồ côi mẹ, HCM ở với ng anh cùng cha khác mẹ, đời sống rất khó khăn, xong HCM vẫn quyết chí vươn lên, vùa làm vừa học.Gia đình HCM là gia đình có truyền thống dạy và học.

-Được tiếp xúc với 2 nền GD lớn thực dân và phong kiến

=>Đây chính là nền tảng cực kì quan trọng để HCM nhìn nhận vấn đề GD

2.Tư tưởng GD nhân loại

-HCM rất coi trọng Khổng Tử. Năm 1927, trong 1 bài báo (Khổng Tử), HCM chỉ ra rằng: "Những ng An Nam chúng ta hãy tự hoàn thiện mình về mặt tinh thần bằng cách đọc các tác phẩm của Khổng Tử, và về mặt cách mạng thì cần đọc các tác phẩm của LêNin"

-HCM còn chịu ảnh hưởng cả tư tưởng "trồng người" của Quân Trọng, một danh nhân Trung Quốc thời Xuân Thu

-Đối với tư tưởng GD phương Tây (bao gồm cả tư tưởng GD Mác-LêNin) đó là tư tưởng GD đa diện

3.Quan điểm của CN Mác-LêNin về GD

-Đó là tư tưởng "phát triển con người toàn diện" đc Mác-Angghen đưa vào tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng CS 1848" trở thành tư tưởng cảu thời đại.

B.Những nội dung chủ yếu của tư tưởng HCM về GD

1. Vai trò và nhiệm vụ của GD

-Đối với HCM, con ng là vốn quý nhất. Thắng lợi của 1 sự nghiệp, sự hưng thịnh, tồn vong của 1 quốc gia suy cho cùng phụ thuộc vào con ng, vào sự nghiệp "trồng HCM", trong đó GD giữ vai trò chủ yếu.

-HCM ko đồng tính với quan điểm tư sản tuyệt đối hóa vai trò GD, coi GD là vạn năng, cũng ko nhất trí với quan niệm truyền thống "cha mẹ sinh con, trời sinh tính", thực chất là xem nhẹ GD, dẫn đến phủ định vai trò của GD.

-HCM cho rằng: GD góp phần vào rèn luyên con ng, hình thành nhân cách con ng, song đây chỉ là "phần nhiều"

-Năm 1943, trong bài thơ "nửa đêm" HCM viết:"Hiền dữ phải đâu là tính sắn, phần lớn do GD mà nên"

+HCM thầy rõ GD rất cần thiết cho CM: "Ko có GD ko có cán bộ thì cũng ko nói gì đến KT, VH". Rồi "xã hội càng đi tới, việc càng nhiều, máy móc các tinh xảo. Mình mà ko chụi học thì lạc hậy, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình"

-Xuất phát từ quan niệm như vậy, HCM ko chỉchỉ coi GD là 1 nhiệm vụ quan trọng của CM mà con là 1 lực lượng, 1 mặt trận trong cuộc đấu tranh giành, giữ chính quyền, XD và ptriển đất nc.

-Ngay sau khi tuyên bố thành lập Vn DC CH, HCM đã chỉ thị: "Một trong những công việc phải thưc hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí" diệt giắc dốt. HCM chỉ rõ: "Dốt thì dại, dại thì hèn", "1 dtộc dốt là 1 dtộc yếu", cho nên cần chống giặc dốt.

-Nhấn mạnh vtrò của GD, trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nc Vn mới, HCM chỉ rõ: "Non sông Vn có trở nên tươi đẹp hay ko, dtộc Vn có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu đc hay ko chính là nhờ 1 phần lớn ở công htập của các em"

-Rõ ràng đây ko phải là lời động viên hô hào hình thức mà HCM đã đặt GD ở vị trí cao nhất trong công cuộc XD đất nước.

-HCM nói: "GD có mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ng chủ tương lại tốt của nước nhà"

-HCM chỉ ra rằng, trong XH mới, học ko phải để kiếm mảnh bằng làm ông Thống, ông Ký hay để làm quan mà "Học để tu dưỡng đạo đức CM, học để tin tưởng, học để hành, để quyết tâm hy sinh, bền gan chiến đấu đến cùng cho lý tưởng CM". Trong bức Thư cuối cùng giử cho ngành GD, nhân dịp khai giảng năm học mới 1968-1969, HCM cũng xác định rõ mục tiêu: "GD nhằm đào tạo những ng kế tục sự nghiệp CM to lớn của Đảng và Ndân"

-HCM đưa ra luận điểm nổi tiếng "Muỗn XD CNXH trc hết cần có những con HCM XHCN"

2.Đối tượng của giáo dục

-Trong tư tưởng của mình, HCM ko nhấn mạnh 1 chiều của GD mà luôn luôn kết hợp: GD và tự GD. Chính vì vậy, đối tg của GD trong TT HCM là rất rộng, là "đại chúng", là "ai cũng đc học hành".

a.Thiếu niên - nhi đồng

-Đây là đối tượng đc HCM quan tâm nhất, với 1 tình cảm rất đặc biệt. Trong bức thư gửi các bạn cùng hoạt động ở Pháp, HCM tâm sự, nhắn nhủ cậu Pôn và cô bé Alixơ "Có lẽ rất lâu các cháu sẽ ko thấy chú Nguyễn, ko đc leo lên đùi, lên lưng chú như các cháu thường làm...Các cháu ngoan, học thuộc bài, vâng lời cha mẹ..Ko các cháu đã khôn lớn, các cháu sẽ đấu tranh cho Tổ quốc của các cháu cũng như ba má, chú Nguyễn và những chú khác"

-Trong giáo dục thiếu niên, nhi đồng, HCM quan tâm nhất là GD đạo đức. HCM nói: "Trẻ em như tấm gương, cái tốt dễ tiếp thu, cái xấu cũng dễ tiếp thu" cho nên bố mẹ, thầy giáo, cô phụ trách...đều phải gương mẫu từ lời nói tới việc làm. HCM chỉ rõ: GD nhi đồng là 1 khoa học, ko đc chủ quan tùy tiện, phải tinh tế, coi phương pháp. "Trong lúc học cần làm cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học"

b.Đối tượng thanh niên

-HCM đánh giá cao vai trò cảu thanh niên. Coi họ là lực lượng nòng cốt, xong kích trong SNCM. HCM nói: "Tuổi trẻ là mùa xuân của XH", "Nc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do cái thanh niên"

-Lòng tin tưởng vào thanh niên của HCM là có cơ sở khoa học và thực tiễn vì "Thanh niên là ng tiếp sức CM cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là ng phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai, tức là các cháu nhi đồng...Là ng xung phong trong công cuộc ptriển KT và XH, trong sự nghiệp XD CNXH...Là lực lượng cơ bản trong bộ đội, công an, dân quân tự vệ đang hăng hái giữ gìn trật tự, trị an, bảo vệ TQ..."

-Trước lúc HCM đi xa còn căn dặn "Đảng cần phải chăm lo GD đạo đức CM cho học, đào tạo họ thành những HCM thừa kế XD XHCN vừa "HỒNG" vừa "CHUYÊN"

-Tháng 9/1965 trong Thư giử thanh niên HCM nêu lên: "Phải luôn luôn nâng cao chí khí CM "Trung với nc, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành...cũng đánh thắng", "ko sợ hy sinh gian khổ, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất và anh dũng chiến đấu, xung phong đi đầu sự nghiệp chống Mỹ cứu nc"

c.Đối với cán bộ

-Trong TTHCM, vấn đề đào tạo cán bộ là vấn đề cực kì quan trọng. HCM ko nhất trí với quan niệm của 1 số ng trong phong trào cộng sản qtế, coi: "cán bộ quyết định tất cả". HCM chỉ rõ: "Cán bộ là cái gôc của mọi việc, là tiền vốn của đoàn thể, là dây chuyền của bộ máy...Vì cán bộ là cái gốc của mọi công việc nên Đảng coi việc "huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng". Theo HCM, đào tạo bao gồm cả "nuôi dạy" huấn luyện và bồi dưỡng cán bộ. HCM chỉ rõ "Huấn luyện và học tập ko phải là việc đơn giản, muốn làm đc phỉa hiểu cho rõ.

-HCM khẳng định: cán bộ của chúng ta rất tốt, tân tụy với công việc và biết hy sinh nhưng vì điều kiện khó khăng mà 1 số đông cán bộ Đảng viên chưa đc huấn luyện hẳn hoi cho nên tư tưởng và trình độ Ctrị còn thấp kém và lạc hậu,vì thế HCM rất quan tâm tới GD cán bộ, nhất là cán bộ đảng viên và trí thức.

-Trong GD cán bộ, HCM nhấn mạnh vào 5 vấn đề:

+GD ly luận nâng cao trình độ ctrị ttưởng

+GD đạo đức CM

+Chống chủ quan, bao hoa, hẹp hòi, quan liêu, GD nếp sống mới.

+GD ý thức nâng cao trđộ VH , thực hành khẩu hiệu của LêNin "Học, học nữa, học mãi".

3.Nội dung giáo dục

a.Giáo dục Ctrị Ttưởng

-Giáo dục Ctrị Ttưởng là 1 trong những nội dung căn bản trong tư tưởng giáo dục HCM. Tại Hội nghị lần thứ 1về công tác huấn luyện và học tập ngày 6/5/1950, HCM nói: "Học để sửa chữa tư tưởng...học để tin tưởng, tin tưởng vào đoàn thể, tin tưởng vào nhân dân, tin tưởng vào tương lai dtộc, tin tưởng vào tư tưởng CM, Có tin tưởng thì lúc ra thực hành mới vững chắc, hăng hái, lúc gặp khó khăn mới quyết hy sinh..."

-Để cải tạo tư tưởng, theo HCM phải dạy lý luận, dạy chủ nghĩa Mác-LêNin, kết hợp học với hành. HCM nói: CN Mác-LêNin ko trói buộc GD mà soi đg cho GD đi lên. "Ko có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi... vì kém lý luận cho nên gặp mọi việc ko biết xem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xử trí cho khéo. Ko biết nhận rõ điều kiện, hoàn cảnh khách quan, ý mình nghĩ như thế nào làm thế ấy. Kết quả thất bại".

-HCM chi rõ: lý luận ko phải là kết quả của sự tự biện, là 1 mớ giáo điều, máy móc, rập khuôn mà "lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc đ/tranh, xem xét thật kỹ lưỡng, rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi đem nó chứng minh ngoài thực tế. Đó là lý luận chân chính, lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế"

-HCM cho rằng: GD CT-Ttưởng là phỉa làm cho mọi HCM thấm nhuần cái học hữu dụng, cái học đích thực để có tri thức hoàn toàn. Có như vậy GD mới thực sự tham gia vào công việc CM.

b.Giáo dục đạo đức

-Trong GD, HCM rất coi trọng GD đạo đức, phê phán nền GD PK. HCM nói: "Dưới chế độ PK, mục đích đi học cốt để lấy tấm bằng, để làm ông Thống, ông Phán, lĩnh lương nhiều, ăn ngon, mặc đẹp. Thế thôi, số phận dân tộc thế nào, tình hình thế giới thế nào ko hay, ko biết gì hết"

-Vời nhà trường XHCN, HCM chỉ rõ: "Nội dung GD cần phải chú trọng hơn nữa về mặt đạo đức

-Tại ĐH III "Đoàn Thanh Niên Lao Động Vn", HCM chỉ rõ "đạo đức CM là ở bất cứ cương vị nào, bất kì cường vị gì đều ko sợ khó, ko sợ khổ, đều 1 lòng một dạ phục vụ lợi ích cung của g/cấp, của nhân dân, đều nhằm mđích XD XHCN.

-Đối với học sinh, sinh viên, HCM xác định nội dung giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách thoe các mục tiêu;

+"Yêu tổ quốc: cái gì trái với quyền lợi TQ chúng ta kiên quyết chống lại

+Yêu nhân dân: việc gì hay HCM nào phạm đến lợi ịch chung của ndân, chúng ta kiên quyết chống lại.

+Yêu lao động: ai khinh rẻ lao động, chúng ta kiên quyết chống lại.

+Yêu khoa học: cái gì trái với KH chúng ta chông lại.

+Yêu đạo đức: chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xóa bỏ hết những vết tích nô lệ trong tư tưởng và hành động"

c/Giáo dục trí tuệ

-Bồi dưỡng năng lực trí tuệ là 1 n/vụ to lớn của GD.

-Năm 1919, khi trao đổi với cụ Phan Chu Trinh ở Pari về chính sách gdục của TDân Pháp ở Đông Dương, HCM đã đưa ra những vấn đề có tính định hướng cho 1 nền GD trí tuệ "Nên có 1 nền tiểu học bắt buộc để cho phép quần chúng mở mang kiến thức"

-Tại phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ, HCM chỉ rõ: Nạn dốt là 1 trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dạy để cai trị chúng ta: hơn 90% đồng bào chúng tao mù chữ, "nhưng chỉ cần 3 tháng là đủ học đọc học viết tiếng nước ta theo vần quốc ngữ. Một dân tộc dốt là 1 dân tộc yếu, vì vậy tôi đề nghị mở chiến dịch để chống nạn mù chữ"

-Ngày 8/9/1945, HCM kí 3 sắc lệnh quan trọng về GD, trong đó có sắc lệnh "Cưỡng bách học chữ quốc ngữ ko mất tiền". HCM cũng khởi động cho toàn dân thấm nhuần tư tưởng muốn cho Vn "dân mạnh nước giàu", "dân cường, nước thịnh" thì phải quyết tâm học tập "Phải làm cho dân tộc Vn trở thành dtộc thông thái"

d/Giáo dục thể chất

-Là 1 nội dung của GD toàn diện, GD thể chất giúp HS biết rèn luyện sức khỏe và biết cách giữ gìn sức khỏe.

-Trong bài sức khỏe và thể dục, HCM chỉ rõ "giữ gìn dân chủ XD nhà nước, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi 1 HCM dân yếu ớt tức là cả nc yếu ớt, mỗi một HCM dân khỏe mạnh tức là cả nước khỏe mạnh"

e/Giáo dục kĩ thuật tổng hợp

-Là 1 mắt xích để phát triển con ng toàn diện. HCM nói: "trong việc GD và học tập cần chú trọng các mặt đạo đức CM, giác ngộ XHCN, VH kĩ thuật, lao động SX"

-HCM đặc biệt quan tâm tới vấn đề: GD phải chú trọng cả đạo đức, văn hóa, kĩ thuật"

4/Phương châm, phương pháp giáo dục

-Học đi đôi với hành.

-Lý luận gắn với thực tiễn

-Học tập kết hợp với lao động SX.

-Giáo dục nhà trường phải kết hợp với GD gia đình và GD xã hội.

-Kế hoạch GD phải gắn liền với kế hoạch KTế

-Gắn GD với tự GD

C.Đổi mới sự nghiệp giáo dục dưới ánh sáng tư tưởng HCM

1/Những chủ trương giải pháp lớn về giáo dục trong thời kì CNH-HĐH

-Những tư tưởng GD rất sâu sắc của HCM là nền tảng, phương hướng của chiến lược trồng HCM.

-Hơn nửa thế kỉ qua, theo sự chỉ dẫn của HCM, gắn GD với kinh tế, với đời sống nhân dân phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của dân tộc.

-Đảng ta đã tiến hành 3 cuộc cải cách GD lớn, nhờ đó sự nghiệp GD, đào tạo đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ....phục vụ nhu cầu phát triển KT-XH và an ninh quốc phòng.

-Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, sự nghiệp GD_ĐT nc ta còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mô, cơ cấu và nhất là về chất lượng và hiệu quả; chưa đáp ứng đc đòi những đòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới như:

+Tỉ lệ SV trên dân số còn thấp;

+Cơ cấu ngành nghề trong đào tạo chưa hợp lý;

+Đào tạo chưa gắn với sử dụng;

+Chất lượng, hiệu quả GD đạo đức chưa cao;

+Chưa khắc phục đc tình trạng thiếu kỉ cương, thiếu GV, thiếu cơ sở vật chất trong ngành;

-Hiện nay, sự nghiệp GD_ĐT nước ta đang đứng trc mâu thuẫn lớn giữa y/cầu ptriển nhau, vừa phải nâng cao chất lượng, trong khi khả năng đáp ứng nhu cầu đó còn hạn chế.

-Thấm nhuần những lời dạy của chủ tịch HCM về GD_ĐT, Đảng đã có nhiều chỉ thị, Nghị Quyết chỉ thị chuyên đề về GD_ĐT như: NQTW4 khóa 7; NQTW2 khóa 8; Luật GD thông qua tại kì họp thứ4, QHội khóa 9 và sửa đổi bổ sung tại kì họp thứ 7, QH khóa 10 (2005) đã xác định những vấn đề cơ bản, chiến lược của GD ViệtN: GD là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của toàn dân, các ngành, là sự nghiệp của toàn dân, các ngành, các cấp cần phải tham gia vào GD_ĐT

2.Những thành tựu bước đầu của sự nghiệp đổi mới GD theo tư tưởng GD của HCM

-Mặc dù còn có nhiều bất cập trong GD_ĐT cần khắc phục, song những thành tựu mà nền GD Vnam đã đạt đc thật đáng tự hào

-So với các nước châu Á - Thái Bình Dương, mặt bằng dân trí của Vn khá cao. Trong khi Tquốc tỉ lệ HCM lớn biết chữ là 81,5%, Malaixia 83,5% thì VL là 93,7%. Đã có 52 trên 64 tỉnh, thành phố; 538/597 quận huyện và 9.611/10.299 xã phường đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa nạn mù chữ và phổ cập Tiểu học;

-Về ngân sách GD là Vđề có ý nghĩa quyết định. Ngân sách chia làm 2 cấp: Trung ương và địa phương

+Ngân sách TW chủ yếu chi phí cho các trường Trung học CN, dạy nghề, cao đẳng và đại học;

+Ngân sách địa phương: chi phí cho GD phổ thông.

-Từ 1990, ngân sách nhà nc chi cho GD = 10% tổng ngân sách nhà nước tiêu dùng hàng năm, chỉ đáp ứng đc 50% nhu cầu ptriển, so với các nước, ngân sách này phải tăng lên 20%. Vốn là nc nghèo nên 1995, chính phủ Vn quyết định tăng mỗi năm cho GD 1%.

-Về quy mô GD_ĐT: Tính đến năm 2000 trong số 36triệu lao động Vn, có 8triệu đã qua đào tạo =22,2% . Từ năm 1995-2000 tốc độ tăng TB hàng năm HCM lao động có trình độ ĐH_CĐ là 8,4%; THCN là 3,4%; CNhân KT là 12,4%.

-Về hợp tác đào tạo với nc ngoài: từ năm 1995-1999 Vn gửi 52.000 SV+ thực tập Sinh+ Ncsinh sang Liên Xô và các nước Đông Âu học tập.

-Từ 1980 nhiều SV, Nvsinh cũng đc gửi sang Bỉ, Hà Lan, Úc, Hoa Kỳ, Thái Lan.Tính đến năm 1995 cả nước có 6.500 tiến sĩ, 283 TS.KH, 34.000 kĩ sư, bác sĩ, cán bộ quản lý từ 25 quốc gia về nước công tác.

-Từ năm 1999: Bộ GD_ĐT cho phép 130 cơ sở đào tạo đc 4.000 tiến sĩ chuyên ngành, 38TS.KH...

-Về hình thức GD_ĐT cũng rất phong phú đa dạng, ngoài đào tạo chính qui, còn có đào tạo tại chức, đào tạo từ xa, công lập, dân lập, bán công. Riêng về ĐH_CĐ cả nước có 109 trường công lập, trong đó có 2 trường ĐHQgia; 3 trường ĐH khu vực; có 3 trường CĐ bán công; 16 trường ĐH_CĐ dân lập; 2 viện ĐH mở...Việc thu học phí đc qui định phù hợp với mức sống của ND.

=>Nhìn chung: những thành tựu đạt được là to lơn như: Ban chấp hành chính trị ĐH 9 khẳng định: "GD_ĐT có bước ptriển về chất lượng, qui mô và cơ sở v/chất. Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực đc nâng lên, nc ta đã đạt chuẩn quốc gia về xóa nạn mù chữ và phổ cập GD Tiểu Học"

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro