Trình bày sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ CL CM ở miền Bắc ( 1954 - 1975).

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Trình bày sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc ( 1954 – 1975).

Bài làm.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ thắng lợi được đánh dấu bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ( 7/5/1954), Hiệp định Giơ_ne_vơ về Đông Dương được ký kết (7/1954), miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng. Tuy nhiên miền Bắc bước vào công cuộc khối phục kinh tế trong điều kiện vô cùng khó khăn. 143000 ha ruộng đất bị bỏ hoang, hàng chục nghìn gia đình không có nhà ở, hàng vạn người thất nghiệp, hàng hóa khan hiếm, … Nhiệm vụ trước mắt của miền Bắc lúc này là tiếp quản những vùng giải phóng theo quy định của Hiệp định Giơ_ne_vơ. Việc tiếp quản đó bước đầu thuận lợi, nhân dân ta hoàn toàn làm chủ thủ đô Hà Nội (10/10/1954). Hướng đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu dụ dỗ của địch, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiện vụ chiến lược cách mạng miền Bắc ( 1954 – 1975).

10.1). Giai đoạn 1954 – 1960.

Xuất phát từ tình hình trên, Đảng chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thanhg và Phát triển.

- Tháng 9/1954, Bộ chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.

- Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần 7 ( 3/1955) và Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần 8 ( 8/1955) khóa II nhận định: muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. Để củng cố miền Bắc, Ban chấp hành Trung ương chỉ rõ: trước hết cần hoàn thành cải cách ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên chủ nghĩa xã hội; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất.

- Hội nghị đề ra kết hoạch 3 năm ( 1955 – 1957) với những mục tiêu cụ thể là:

+ Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, trên cơ sở đó phát triển sản xuất, nhằm giảm bớt khó khăn cho nhân dân. Phấn đấu phục hồi mức sản xuất bằng mức năm 1939.

+ Chủ trương khôi phục nông nghiệp là trọng tâm, ban hành nhiều chính sách khuyến nông.

+ Đề ra chính sách khôi phục tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp. Ban hành nhiều chính sách bảo hộ cho các xí nghiệp công, tư thương nghiệp được phát triển sản xuất để phục vụ dân sinh; Cọi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này dần dần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

- Tháng 12/1957, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 13 đã đánh giá thắng lợi của kế hoạch 3 năm ( 1955 – 1957) về công cuộc khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới. Tháng 11/1958 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 14 đã đề ra kết hoạch 3 năm phát triển kinh tế - văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh ( 1958 – 1960).

+ Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ… chuyển sở hữu cá thể về sở hữu tập thể. Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

- Tháng 4/1959, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 16 ( khóa II) thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và nghị quyết về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư daonh.

→ Những chủ trương, chính sách của Đảng đưa miền Băc lên chủ nghĩa xã hội đã tạo nên những chuyển biến cách mạng trông nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. Miền Băc được củng cố từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.

10.2). Giai đoạn từ 1960 – 1965.

Từ ngày 5 – 10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng họp tại Hà Nội. Trong diễn văn khai mạc Đại hội, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà. Treeb cơ sở phân tích tình hình đặc điểm nước ta, Đại hội vạch rõ hai chiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là:

+ Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

+ Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.

- Về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đó là đường lối công nghiệp hóa. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được xem là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. Cùng với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế, phải tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa, nhằm thay đổi cớ bản đời sống tư tưởng tinh thần và văn hóa của toàn xã hội phù hợp với chế độ xã hội mới.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng đã đề ra đường lối chung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc là: Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống của nhân dân ta và đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Băc trở thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

- Để thực hiện mục tiêu nói trên, phải sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản để thục hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, … Thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp năng một cách hợp lý, rả sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật, biến nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến.

10.3). Giai đoạn 1965 – 1975.

Ngày 5/8/1964 Mỹ dựng lên sự kiện “Vinh Bắc Bộ” đế quốc Mỹ đã dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc nước ta, cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ diễn ra vô cùng ác liệt. Tháng 2/1965 để cứu vãn sự sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyến Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược chiến tranh đặc biệt, đế quốc Mỹ đã ồ ạt đưa quan vào miền Nam Việt Nam để tiến chiến lược Chiến tranh cục bộ, đồng thời dùng không quân và hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc với âm mưu đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá; phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Băc; ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam buộc chúng ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra.

- Trước tình hình đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12 của Ban chấp hành Trung ương Đảng ( khóa III) đã đề ra nhiệm vụ đối với miền Bắc là: Tiếp tục xây dựng miền Bắc vũng mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bô” ra cả nước.

- Ban chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh.

+ Một là, phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại, bảo đảm yêu cầu chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, tích cực chi viện cho miền Nam, đồng thời vẫn phù hợp với phương hướng lâu dài của công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và chú ý đúng mức đến các yêu cầu của đời sống nhân dân.

+ Hai là. Phải tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình cả nước có chiến tranh; ra sức tăng cường công tác đánh trả bảo vệ miền Bắc.

+ Ba là, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam ở mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường miền Nam.

+ Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức đi đôi với việc chuyển hướng kinh tế và tăng cường quốc phòng cho phù hợp với tình hình mới.

Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể nói trên của miền Bắc phản ánh quyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong việc kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc trong giai đoạn ( 1954 – 1975), với chủ trương đưa miền Băc tiến lên chủ nghĩa xã hội ngay sau khi hoàn toàn giải phóng là phù hợp với yêu cầu phát triển của cách mạng miền Bắc và yêu cầu phát triển chung của cách mạng cả nước. Điều đó đã thể hiện tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong việc đề ra chủ chương đường lối và nhiệm vụ của miền Bắc để miền Bắc trở thành hậu phương lớn vững chắc chi viên cho tiền tuyến lớn miền Nam góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phong hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

Tuy nhiên chủ chương đường lối và nhiện vụ mà Đảng đề ra và lãnh đối với cách mạng miền Bắc có chỗ đã không phù hợp đó là chủ trương thực hiện đường lối công nghiệp hóa tại Đại hội Đảng lần III ( 9/1960), bởi lúc này đường lối tiến hành công nghiệp hóa như Đại hội III đưa ra là không phù hợp với hoàn cảnh nước ta. Chính vì vậy mà nó đã dẫn đến sự khủng hoảng về kinh tế xã hội của đất nước trong thập niên 80 của thế kỷ XX.

Trình bày sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc ( 1954 – 1975).

Bài làm.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ thắng lợi được đánh dấu bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ( 7/5/1954), Hiệp định Giơ_ne_vơ về Đông Dương được ký kết (7/1954), miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng. Tuy nhiên miền Bắc bước vào công cuộc khối phục kinh tế trong điều kiện vô cùng khó khăn. 143000 ha ruộng đất bị bỏ hoang, hàng chục nghìn gia đình không có nhà ở, hàng vạn người thất nghiệp, hàng hóa khan hiếm, … Nhiệm vụ trước mắt của miền Bắc lúc này là tiếp quản những vùng giải phóng theo quy định của Hiệp định Giơ_ne_vơ. Việc tiếp quản đó bước đầu thuận lợi, nhân dân ta hoàn toàn làm chủ thủ đô Hà Nội (10/10/1954). Hướng đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu dụ dỗ của địch, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiện vụ chiến lược cách mạng miền Bắc ( 1954 – 1975).

10.1). Giai đoạn 1954 – 1960.

Xuất phát từ tình hình trên, Đảng chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thanhg và Phát triển.

- Tháng 9/1954, Bộ chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.

- Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần 7 ( 3/1955) và Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần 8 ( 8/1955) khóa II nhận định: muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. Để củng cố miền Bắc, Ban chấp hành Trung ương chỉ rõ: trước hết cần hoàn thành cải cách ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên chủ nghĩa xã hội; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất.

- Hội nghị đề ra kết hoạch 3 năm ( 1955 – 1957) với những mục tiêu cụ thể là:

+ Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, trên cơ sở đó phát triển sản xuất, nhằm giảm bớt khó khăn cho nhân dân. Phấn đấu phục hồi mức sản xuất bằng mức năm 1939.

+ Chủ trương khôi phục nông nghiệp là trọng tâm, ban hành nhiều chính sách khuyến nông.

+ Đề ra chính sách khôi phục tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp. Ban hành nhiều chính sách bảo hộ cho các xí nghiệp công, tư thương nghiệp được phát triển sản xuất để phục vụ dân sinh; Cọi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này dần dần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

- Tháng 12/1957, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 13 đã đánh giá thắng lợi của kế hoạch 3 năm ( 1955 – 1957) về công cuộc khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới. Tháng 11/1958 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 14 đã đề ra kết hoạch 3 năm phát triển kinh tế - văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh ( 1958 – 1960).

+ Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ… chuyển sở hữu cá thể về sở hữu tập thể. Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

- Tháng 4/1959, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 16 ( khóa II) thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và nghị quyết về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư daonh.

→ Những chủ trương, chính sách của Đảng đưa miền Băc lên chủ nghĩa xã hội đã tạo nên những chuyển biến cách mạng trông nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. Miền Băc được củng cố từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.

10.2). Giai đoạn từ 1960 – 1965.

Từ ngày 5 – 10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng họp tại Hà Nội. Trong diễn văn khai mạc Đại hội, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà. Treeb cơ sở phân tích tình hình đặc điểm nước ta, Đại hội vạch rõ hai chiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là:

+ Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

+ Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.

- Về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đó là đường lối công nghiệp hóa. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được xem là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. Cùng với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế, phải tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa, nhằm thay đổi cớ bản đời sống tư tưởng tinh thần và văn hóa của toàn xã hội phù hợp với chế độ xã hội mới.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng đã đề ra đường lối chung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc là: Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống của nhân dân ta và đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Băc trở thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

- Để thực hiện mục tiêu nói trên, phải sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản để thục hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, … Thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp năng một cách hợp lý, rả sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật, biến nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến.

10.3). Giai đoạn 1965 – 1975.

Ngày 5/8/1964 Mỹ dựng lên sự kiện “Vinh Bắc Bộ” đế quốc Mỹ đã dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc nước ta, cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ diễn ra vô cùng ác liệt. Tháng 2/1965 để cứu vãn sự sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyến Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược chiến tranh đặc biệt, đế quốc Mỹ đã ồ ạt đưa quan vào miền Nam Việt Nam để tiến chiến lược Chiến tranh cục bộ, đồng thời dùng không quân và hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc với âm mưu đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá; phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Băc; ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam buộc chúng ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra.

- Trước tình hình đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12 của Ban chấp hành Trung ương Đảng ( khóa III) đã đề ra nhiệm vụ đối với miền Bắc là: Tiếp tục xây dựng miền Bắc vũng mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bô” ra cả nước.

- Ban chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh.

+ Một là, phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại, bảo đảm yêu cầu chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, tích cực chi viện cho miền Nam, đồng thời vẫn phù hợp với phương hướng lâu dài của công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và chú ý đúng mức đến các yêu cầu của đời sống nhân dân.

+ Hai là. Phải tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình cả nước có chiến tranh; ra sức tăng cường công tác đánh trả bảo vệ miền Bắc.

+ Ba là, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam ở mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường miền Nam.

+ Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức đi đôi với việc chuyển hướng kinh tế và tăng cường quốc phòng cho phù hợp với tình hình mới.

Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể nói trên của miền Bắc phản ánh quyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong việc kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc trong giai đoạn ( 1954 – 1975), với chủ trương đưa miền Băc tiến lên chủ nghĩa xã hội ngay sau khi hoàn toàn giải phóng là phù hợp với yêu cầu phát triển của cách mạng miền Bắc và yêu cầu phát triển chung của cách mạng cả nước. Điều đó đã thể hiện tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong việc đề ra chủ chương đường lối và nhiệm vụ của miền Bắc để miền Bắc trở thành hậu phương lớn vững chắc chi viên cho tiền tuyến lớn miền Nam góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phong hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

Tuy nhiên chủ chương đường lối và nhiện vụ mà Đảng đề ra và lãnh đối với cách mạng miền Bắc có chỗ đã không phù hợp đó là chủ trương thực hiện đường lối công nghiệp hóa tại Đại hội Đảng lần III ( 9/1960), bởi lúc này đường lối tiến hành công nghiệp hóa như Đại hội III đưa ra là không phù hợp với hoàn cảnh nước ta. Chính vì vậy mà nó đã dẫn đến sự khủng hoảng về kinh tế xã hội của đất nước trong thập niên 80 của thế kỷ XX.

Trình bày sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc ( 1954 – 1975).

Bài làm.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ thắng lợi được đánh dấu bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ( 7/5/1954), Hiệp định Giơ_ne_vơ về Đông Dương được ký kết (7/1954), miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng. Tuy nhiên miền Bắc bước vào công cuộc khối phục kinh tế trong điều kiện vô cùng khó khăn. 143000 ha ruộng đất bị bỏ hoang, hàng chục nghìn gia đình không có nhà ở, hàng vạn người thất nghiệp, hàng hóa khan hiếm, … Nhiệm vụ trước mắt của miền Bắc lúc này là tiếp quản những vùng giải phóng theo quy định của Hiệp định Giơ_ne_vơ. Việc tiếp quản đó bước đầu thuận lợi, nhân dân ta hoàn toàn làm chủ thủ đô Hà Nội (10/10/1954). Hướng đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu dụ dỗ của địch, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiện vụ chiến lược cách mạng miền Bắc ( 1954 – 1975).

10.1). Giai đoạn 1954 – 1960.

Xuất phát từ tình hình trên, Đảng chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thanhg và Phát triển.

- Tháng 9/1954, Bộ chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.

- Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần 7 ( 3/1955) và Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần 8 ( 8/1955) khóa II nhận định: muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. Để củng cố miền Bắc, Ban chấp hành Trung ương chỉ rõ: trước hết cần hoàn thành cải cách ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên chủ nghĩa xã hội; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất.

- Hội nghị đề ra kết hoạch 3 năm ( 1955 – 1957) với những mục tiêu cụ thể là:

+ Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, trên cơ sở đó phát triển sản xuất, nhằm giảm bớt khó khăn cho nhân dân. Phấn đấu phục hồi mức sản xuất bằng mức năm 1939.

+ Chủ trương khôi phục nông nghiệp là trọng tâm, ban hành nhiều chính sách khuyến nông.

+ Đề ra chính sách khôi phục tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp. Ban hành nhiều chính sách bảo hộ cho các xí nghiệp công, tư thương nghiệp được phát triển sản xuất để phục vụ dân sinh; Cọi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này dần dần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

- Tháng 12/1957, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 13 đã đánh giá thắng lợi của kế hoạch 3 năm ( 1955 – 1957) về công cuộc khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới. Tháng 11/1958 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 14 đã đề ra kết hoạch 3 năm phát triển kinh tế - văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh ( 1958 – 1960).

+ Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ… chuyển sở hữu cá thể về sở hữu tập thể. Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

- Tháng 4/1959, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 16 ( khóa II) thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và nghị quyết về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư daonh.

→ Những chủ trương, chính sách của Đảng đưa miền Băc lên chủ nghĩa xã hội đã tạo nên những chuyển biến cách mạng trông nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. Miền Băc được củng cố từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.

10.2). Giai đoạn từ 1960 – 1965.

Từ ngày 5 – 10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng họp tại Hà Nội. Trong diễn văn khai mạc Đại hội, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà. Treeb cơ sở phân tích tình hình đặc điểm nước ta, Đại hội vạch rõ hai chiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là:

+ Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

+ Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.

- Về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đó là đường lối công nghiệp hóa. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được xem là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. Cùng với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế, phải tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa, nhằm thay đổi cớ bản đời sống tư tưởng tinh thần và văn hóa của toàn xã hội phù hợp với chế độ xã hội mới.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng đã đề ra đường lối chung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc là: Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống của nhân dân ta và đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Băc trở thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

- Để thực hiện mục tiêu nói trên, phải sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản để thục hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, … Thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp năng một cách hợp lý, rả sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật, biến nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến.

10.3). Giai đoạn 1965 – 1975.

Ngày 5/8/1964 Mỹ dựng lên sự kiện “Vinh Bắc Bộ” đế quốc Mỹ đã dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc nước ta, cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ diễn ra vô cùng ác liệt. Tháng 2/1965 để cứu vãn sự sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyến Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược chiến tranh đặc biệt, đế quốc Mỹ đã ồ ạt đưa quan vào miền Nam Việt Nam để tiến chiến lược Chiến tranh cục bộ, đồng thời dùng không quân và hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc với âm mưu đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá; phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Băc; ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam buộc chúng ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra.

- Trước tình hình đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12 của Ban chấp hành Trung ương Đảng ( khóa III) đã đề ra nhiệm vụ đối với miền Bắc là: Tiếp tục xây dựng miền Bắc vũng mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bô” ra cả nước.

- Ban chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh.

+ Một là, phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại, bảo đảm yêu cầu chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, tích cực chi viện cho miền Nam, đồng thời vẫn phù hợp với phương hướng lâu dài của công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và chú ý đúng mức đến các yêu cầu của đời sống nhân dân.

+ Hai là. Phải tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình cả nước có chiến tranh; ra sức tăng cường công tác đánh trả bảo vệ miền Bắc.

+ Ba là, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam ở mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường miền Nam.

+ Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức đi đôi với việc chuyển hướng kinh tế và tăng cường quốc phòng cho phù hợp với tình hình mới.

Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể nói trên của miền Bắc phản ánh quyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong việc kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc trong giai đoạn ( 1954 – 1975), với chủ trương đưa miền Băc tiến lên chủ nghĩa xã hội ngay sau khi hoàn toàn giải phóng là phù hợp với yêu cầu phát triển của cách mạng miền Bắc và yêu cầu phát triển chung của cách mạng cả nước. Điều đó đã thể hiện tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong việc đề ra chủ chương đường lối và nhiệm vụ của miền Bắc để miền Bắc trở thành hậu phương lớn vững chắc chi viên cho tiền tuyến lớn miền Nam góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phong hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

Tuy nhiên chủ chương đường lối và nhiện vụ mà Đảng đề ra và lãnh đối với cách mạng miền Bắc có chỗ đã không phù hợp đó là chủ trương thực hiện đường lối công nghiệp hóa tại Đại hội Đảng lần III ( 9/1960), bởi lúc này đường lối tiến hành công nghiệp hóa như Đại hội III đưa ra là không phù hợp với hoàn cảnh nước ta. Chính vì vậy mà nó đã dẫn đến sự khủng hoảng về kinh tế xã hội của đất nước trong thập niên 80 của thế kỷ XX.

Trình bày sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc ( 1954 – 1975).

Bài làm.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ thắng lợi được đánh dấu bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ( 7/5/1954), Hiệp định Giơ_ne_vơ về Đông Dương được ký kết (7/1954), miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng. Tuy nhiên miền Bắc bước vào công cuộc khối phục kinh tế trong điều kiện vô cùng khó khăn. 143000 ha ruộng đất bị bỏ hoang, hàng chục nghìn gia đình không có nhà ở, hàng vạn người thất nghiệp, hàng hóa khan hiếm, … Nhiệm vụ trước mắt của miền Bắc lúc này là tiếp quản những vùng giải phóng theo quy định của Hiệp định Giơ_ne_vơ. Việc tiếp quản đó bước đầu thuận lợi, nhân dân ta hoàn toàn làm chủ thủ đô Hà Nội (10/10/1954). Hướng đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu dụ dỗ của địch, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiện vụ chiến lược cách mạng miền Bắc ( 1954 – 1975).

10.1). Giai đoạn 1954 – 1960.

Xuất phát từ tình hình trên, Đảng chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thanhg và Phát triển.

- Tháng 9/1954, Bộ chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.

- Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần 7 ( 3/1955) và Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần 8 ( 8/1955) khóa II nhận định: muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. Để củng cố miền Bắc, Ban chấp hành Trung ương chỉ rõ: trước hết cần hoàn thành cải cách ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên chủ nghĩa xã hội; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất.

- Hội nghị đề ra kết hoạch 3 năm ( 1955 – 1957) với những mục tiêu cụ thể là:

+ Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, trên cơ sở đó phát triển sản xuất, nhằm giảm bớt khó khăn cho nhân dân. Phấn đấu phục hồi mức sản xuất bằng mức năm 1939.

+ Chủ trương khôi phục nông nghiệp là trọng tâm, ban hành nhiều chính sách khuyến nông.

+ Đề ra chính sách khôi phục tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp. Ban hành nhiều chính sách bảo hộ cho các xí nghiệp công, tư thương nghiệp được phát triển sản xuất để phục vụ dân sinh; Cọi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này dần dần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

- Tháng 12/1957, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 13 đã đánh giá thắng lợi của kế hoạch 3 năm ( 1955 – 1957) về công cuộc khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới. Tháng 11/1958 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 14 đã đề ra kết hoạch 3 năm phát triển kinh tế - văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh ( 1958 – 1960).

+ Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ… chuyển sở hữu cá thể về sở hữu tập thể. Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

- Tháng 4/1959, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 16 ( khóa II) thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và nghị quyết về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư daonh.

→ Những chủ trương, chính sách của Đảng đưa miền Băc lên chủ nghĩa xã hội đã tạo nên những chuyển biến cách mạng trông nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. Miền Băc được củng cố từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.

10.2). Giai đoạn từ 1960 – 1965.

Từ ngày 5 – 10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng họp tại Hà Nội. Trong diễn văn khai mạc Đại hội, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà. Treeb cơ sở phân tích tình hình đặc điểm nước ta, Đại hội vạch rõ hai chiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là:

+ Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

+ Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.

- Về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đó là đường lối công nghiệp hóa. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được xem là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. Cùng với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế, phải tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa, nhằm thay đổi cớ bản đời sống tư tưởng tinh thần và văn hóa của toàn xã hội phù hợp với chế độ xã hội mới.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng đã đề ra đường lối chung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc là: Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống của nhân dân ta và đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Băc trở thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

- Để thực hiện mục tiêu nói trên, phải sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản để thục hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, … Thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp năng một cách hợp lý, rả sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật, biến nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến.

10.3). Giai đoạn 1965 – 1975.

Ngày 5/8/1964 Mỹ dựng lên sự kiện “Vinh Bắc Bộ” đế quốc Mỹ đã dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc nước ta, cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ diễn ra vô cùng ác liệt. Tháng 2/1965 để cứu vãn sự sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyến Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược chiến tranh đặc biệt, đế quốc Mỹ đã ồ ạt đưa quan vào miền Nam Việt Nam để tiến chiến lược Chiến tranh cục bộ, đồng thời dùng không quân và hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc với âm mưu đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá; phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Băc; ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam buộc chúng ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra.

- Trước tình hình đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12 của Ban chấp hành Trung ương Đảng ( khóa III) đã đề ra nhiệm vụ đối với miền Bắc là: Tiếp tục xây dựng miền Bắc vũng mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bô” ra cả nước.

- Ban chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh.

+ Một là, phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại, bảo đảm yêu cầu chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, tích cực chi viện cho miền Nam, đồng thời vẫn phù hợp với phương hướng lâu dài của công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và chú ý đúng mức đến các yêu cầu của đời sống nhân dân.

+ Hai là. Phải tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình cả nước có chiến tranh; ra sức tăng cường công tác đánh trả bảo vệ miền Bắc.

+ Ba là, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam ở mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường miền Nam.

+ Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức đi đôi với việc chuyển hướng kinh tế và tăng cường quốc phòng cho phù hợp với tình hình mới.

Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể nói trên của miền Bắc phản ánh quyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong việc kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc trong giai đoạn ( 1954 – 1975), với chủ trương đưa miền Băc tiến lên chủ nghĩa xã hội ngay sau khi hoàn toàn giải phóng là phù hợp với yêu cầu phát triển của cách mạng miền Bắc và yêu cầu phát triển chung của cách mạng cả nước. Điều đó đã thể hiện tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong việc đề ra chủ chương đường lối và nhiệm vụ của miền Bắc để miền Bắc trở thành hậu phương lớn vững chắc chi viên cho tiền tuyến lớn miền Nam góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phong hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

Tuy nhiên chủ chương đường lối và nhiện vụ mà Đảng đề ra và lãnh đối với cách mạng miền Bắc có chỗ đã không phù hợp đó là chủ trương thực hiện đường lối công nghiệp hóa tại Đại hội Đảng lần III ( 9/1960), bởi lúc này đường lối tiến hành công nghiệp hóa như Đại hội III đưa ra là không phù hợp với hoàn cảnh nước ta. Chính vì vậy mà nó đã dẫn đến sự khủng hoảng về kinh tế xã hội của đất nước trong thập niên 80 của thế kỷ XX.

Trình bày sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc ( 1954 – 1975).

Bài làm.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ thắng lợi được đánh dấu bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ( 7/5/1954), Hiệp định Giơ_ne_vơ về Đông Dương được ký kết (7/1954), miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng. Tuy nhiên miền Bắc bước vào công cuộc khối phục kinh tế trong điều kiện vô cùng khó khăn. 143000 ha ruộng đất bị bỏ hoang, hàng chục nghìn gia đình không có nhà ở, hàng vạn người thất nghiệp, hàng hóa khan hiếm, … Nhiệm vụ trước mắt của miền Bắc lúc này là tiếp quản những vùng giải phóng theo quy định của Hiệp định Giơ_ne_vơ. Việc tiếp quản đó bước đầu thuận lợi, nhân dân ta hoàn toàn làm chủ thủ đô Hà Nội (10/10/1954). Hướng đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu dụ dỗ của địch, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiện vụ chiến lược cách mạng miền Bắc ( 1954 – 1975).

10.1). Giai đoạn 1954 – 1960.

Xuất phát từ tình hình trên, Đảng chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thanhg và Phát triển.

- Tháng 9/1954, Bộ chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.

- Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần 7 ( 3/1955) và Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần 8 ( 8/1955) khóa II nhận định: muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. Để củng cố miền Bắc, Ban chấp hành Trung ương chỉ rõ: trước hết cần hoàn thành cải cách ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên chủ nghĩa xã hội; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất.

- Hội nghị đề ra kết hoạch 3 năm ( 1955 – 1957) với những mục tiêu cụ thể là:

+ Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, trên cơ sở đó phát triển sản xuất, nhằm giảm bớt khó khăn cho nhân dân. Phấn đấu phục hồi mức sản xuất bằng mức năm 1939.

+ Chủ trương khôi phục nông nghiệp là trọng tâm, ban hành nhiều chính sách khuyến nông.

+ Đề ra chính sách khôi phục tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp. Ban hành nhiều chính sách bảo hộ cho các xí nghiệp công, tư thương nghiệp được phát triển sản xuất để phục vụ dân sinh; Cọi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này dần dần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

- Tháng 12/1957, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 13 đã đánh giá thắng lợi của kế hoạch 3 năm ( 1955 – 1957) về công cuộc khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới. Tháng 11/1958 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 14 đã đề ra kết hoạch 3 năm phát triển kinh tế - văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh ( 1958 – 1960).

+ Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ… chuyển sở hữu cá thể về sở hữu tập thể. Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

- Tháng 4/1959, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 16 ( khóa II) thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và nghị quyết về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư daonh.

→ Những chủ trương, chính sách của Đảng đưa miền Băc lên chủ nghĩa xã hội đã tạo nên những chuyển biến cách mạng trông nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. Miền Băc được củng cố từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.

10.2). Giai đoạn từ 1960 – 1965.

Từ ngày 5 – 10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng họp tại Hà Nội. Trong diễn văn khai mạc Đại hội, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà. Treeb cơ sở phân tích tình hình đặc điểm nước ta, Đại hội vạch rõ hai chiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là:

+ Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

+ Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.

- Về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đó là đường lối công nghiệp hóa. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được xem là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. Cùng với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế, phải tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa, nhằm thay đổi cớ bản đời sống tư tưởng tinh thần và văn hóa của toàn xã hội phù hợp với chế độ xã hội mới.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng đã đề ra đường lối chung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc là: Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống của nhân dân ta và đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Băc trở thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

- Để thực hiện mục tiêu nói trên, phải sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản để thục hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, … Thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp năng một cách hợp lý, rả sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật, biến nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến.

10.3). Giai đoạn 1965 – 1975.

Ngày 5/8/1964 Mỹ dựng lên sự kiện “Vinh Bắc Bộ” đế quốc Mỹ đã dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc nước ta, cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ diễn ra vô cùng ác liệt. Tháng 2/1965 để cứu vãn sự sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyến Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược chiến tranh đặc biệt, đế quốc Mỹ đã ồ ạt đưa quan vào miền Nam Việt Nam để tiến chiến lược Chiến tranh cục bộ, đồng thời dùng không quân và hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc với âm mưu đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá; phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Băc; ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam buộc chúng ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra.

- Trước tình hình đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12 của Ban chấp hành Trung ương Đảng ( khóa III) đã đề ra nhiệm vụ đối với miền Bắc là: Tiếp tục xây dựng miền Bắc vũng mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bô” ra cả nước.

- Ban chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh.

+ Một là, phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại, bảo đảm yêu cầu chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, tích cực chi viện cho miền Nam, đồng thời vẫn phù hợp với phương hướng lâu dài của công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và chú ý đúng mức đến các yêu cầu của đời sống nhân dân.

+ Hai là. Phải tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình cả nước có chiến tranh; ra sức tăng cường công tác đánh trả bảo vệ miền Bắc.

+ Ba là, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam ở mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường miền Nam.

+ Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức đi đôi với việc chuyển hướng kinh tế và tăng cường quốc phòng cho phù hợp với tình hình mới.

Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể nói trên của miền Bắc phản ánh quyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong việc kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc trong giai đoạn ( 1954 – 1975), với chủ trương đưa miền Băc tiến lên chủ nghĩa xã hội ngay sau khi hoàn toàn giải phóng là phù hợp với yêu cầu phát triển của cách mạng miền Bắc và yêu cầu phát triển chung của cách mạng cả nước. Điều đó đã thể hiện tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong việc đề ra chủ chương đường lối và nhiệm vụ của miền Bắc để miền Bắc trở thành hậu phương lớn vững chắc chi viên cho tiền tuyến lớn miền Nam góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phong hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

Tuy nhiên chủ chương đường lối và nhiện vụ mà Đảng đề ra và lãnh đối với cách mạng miền Bắc có chỗ đã không phù hợp đó là chủ trương thực hiện đường lối công nghiệp hóa tại Đại hội Đảng lần III ( 9/1960), bởi lúc này đường lối tiến hành công nghiệp hóa như Đại hội III đưa ra là không phù hợp với hoàn cảnh nước ta. Chính vì vậy mà nó đã dẫn đến sự khủng hoảng về kinh tế xã hội của đất nước trong thập niên 80 của thế kỷ XX.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro