tài chính doanh nghiệp

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

PHẦN II: QUI TRÌNH CHO VAY

•Tìm kiếm khách hàng

•Tiếp nhận nhu cầu, hƣớng dẫn lập hồ sơ

•Thẩm định đánh giá khách hàng và phƣơng án/dự án.

•Trình duyệt quyết định cho vay

•Ký kết, hoàn chỉnh hồ sơ

•Giải ngân

•Kiểm soát sau cho vay

•Thu nợ, xử lý

•Tất toán.

PHẦN III: ĐIỀU KIỆN CHO VAY

-có năng lực pháp luật dân sự

- mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

-có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ

-có dự án đầu tư, phương án khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật

-thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng nhà nước 

Bƣớc 1: Tìm kiếm khách hàng

•Cơ sở: chính sách tín dụng của ngân hàng, kế hoạch/chiến lƣợc kinh doanh, khẩu vị rủi ro

•Đánh giá địa bàn hoạt động

•Xác định đối tƣợng khách hàng

•Tìm kiếm khách hàng

Nguồn khách hàng

•Ngƣời quen, ngƣời thân

•Danh bạ điện thoại

•Cơ quan thuế, cơ quan hải quan, Bộ/sở kế hoạch đầu tƣ

•Danh sách các doanh nghiệp xuất/nhập khẩu

•Top 500 doanh nghiệp,…

•Các nguồn thông tin khác.

Cách thức tiếp cận doanh nghiệp

•Nhờ ngƣời quen giới thiệu

•Gọi điện thoại trực tiếp để đặt cuộc hẹn

•Tiếp cận trực tiếp

•Gửi thƣ ngỏ

•Tạo lập mối quan hệ

TIẾP NHẬN NHU CẦU, HƢỚNG DẪN, THU THẬP LẬP HỒ SƠ

•Hồ sơ Pháp lý

•Hồ sơ tài chính

•Hồ sơ vay vốn

•Hồ sơ Tài sản Bảo đảm

Hồ sơ Pháp lý

•Quyết đinh thành lập doanh nghiệp (nếu có)

•Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

•Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế

•Đăng ký mẫu dấu

•Điều lệ hoạt động

•Quy chế tài chính (nếu có)

•Các quyết định bổ nhiệm

•Các quyết định phân quyền, văn bản ủy quyền

•Khác

Hồ sơ tài chính

•Báo cáo tài chính (kiểm toán hoặc báo cáo thuế, báo cáo quản trị)

•Tờ khai thuế các tháng kèm theo chi tiết mua vào, bán ra.

•Chi tiết phát sinh của các khoản mục lớn trong báo cáo tài chính: phải thu, phải trả, hàng tồn kho, tài sản cố định, các khoản mục khác

•Các Hợp đồng đầu vào, đầu ra, hóa đơn hoặc chứng từ tƣơng đƣơng

•Khác

Hồ sơ vay vốn

•Giấy đề nghị vay vốn

•Dự án đầu tƣ/phƣơng án kinh doanh

•Phƣơng án vay vốn

•Các quyết định, phê duyệt kế hoạch kinh doanh của cấp có thẩm quyền

•Các hợp đồng có liên quan đến dự án/phƣơng án vay vốn

•Các quyết định, giấy phép có liên quan khác

Hồ sơ Tài sản Bảo đảm

•Các loại tài sản bảo đảm

+ Tiền, vàng, giấy tờ có giá

+ Bất động sản

+ Phƣơng tiện vận tải, MMTB

+ Hàng hóa, nguyên vật liệu

+ Quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ

+ Quyền đòi nợ

+ Khác

Hồ sơ Tài sản Bảo đảm (tiếp)

•Giấy chứng nhận quyền sở hữu/quyền sử dụng đối với tài sản

•Hồ sơ pháp lý của chủ tài sản (lƣu ý tình trạng hôn nhân đối với tài sản thuộc sở hữu cá nhân)

THU THẬP HỒ SƠ

•Xác định đây là việc khó, phải có kỹ năng và kiên trì

•Tính chính xác của thông tin ảnh hƣởng đến chất lƣợng khoản vay

•Hiểu và hƣớng dẫn, tƣ vấn khách hàng lập hồ sơ

•Gửi list hồ sơ cho khách hàng bằng văn bản

•Tạo lập thiện cảm và liên hệ thƣờng xuyên

•Đọc hồ sơ để đánh giá sơ bộ tính lôgic và hợp lý về hồ sơ

•Nhờ hỗ trợ thu thập hồ sơ khi cần thiết

•Xử lý dần thông tin

Thẩm định tính pháp lý và uy tín DN

•Tính đầy đủ của hồ sơ pháp lý

•Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

•Thẩm quyền của ngƣời đại diện

•Thời gian hoạt động của doanh nghiệp

•Tƣ cách, uy tín của doanh nghiệp/chủ doanh nghiệp

•Mục đích sử dụng vốn vay có bị cấm/hạn chế và có trong đăng ký kinh doanh

•Các giấy phép có liên quan đối với một số lĩnh vực kinh doanh có điều kiện

•Kinh nghiệm, trình độ của doanh nghiệp/chủ doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực đề nghị vay vốn

Các lƣu ý khi kiểm tra hồ sơ pháp lý

•Nội dung qui định thẩm quyền trong điều lệ, các quyết định, biên bản ủy quyền

•Thời hạn hiệu lực của các quyết định, văn bản ủy quyền

•Chức danh trong các quyết định có phù hợp

•Đối với doanh nghiệp mới thành lập xử lý nhƣ thế nào

Thẩm định tình hình SXKD và tài chính doanh nghiệp

•Cơ sở phân tích, thẩm định:

+ Báo cáo tài chính

+ Báo cáo quản trị

+ Hợp đồng kinh tế

+ Các bản tin

+ Thẩm định trực tiếp

+ Phỏng vấn trực tiếp

+ Các nguồn thông tin khác

•Đặc thù hoạt động kinh doanh

•Năng lực cán bộ, MMTB, qui trình công nghệ

•Lĩnh vực kinh doanh chính, cơ cấu tỷ trọng từng mảng kinh doanh

•Đối tác đầu vào, đầu ra

•Kênh phân phối

•Phƣơng thức thanh toán

•Vị thế của doanh nghiệp, thị phần

•Hiệu quả hoạt động

•Triển vọng kinh doanh

•Chiến lƣợc kinh doanh

•Xác định, đánh giá doanh thu thực tế

+ Báo cáo kiểm toán

+ Báo cáo thuế

+ Tờ khai thuế hàng tháng

+ Hợp đồng, hóa đơn đầu vào, đầu ra, sổ bán hàng

+ Phƣơng thức thu tiền: chuyển khoản/tiền mặt

+ Thẩm định thực tế

•Đánh giá xu hƣớng phát triển, khả năng tiêu thụ và hiệu quả kinh doanh

•Xác định thị phần của doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp

•Đánh giá tính logic về số liệu trong bảng cân đối kế toán

•Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn

•Phân tích chất lƣợng phải thu, phải trả, tồn kho

•Phân tích khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp

•Phân tích bản chất kinh tế của một số khoản mục trong BCĐKT

•Phân tích các chỉ số tài chính, nắm bản chất kinh tế của các chỉ số

•Phân tích xu hƣớng tăng, giảm về số tuyệt đối, tƣơng đối, nguyên nhân, biện pháp khắc phục tồn tại

Thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phƣơng án/dự án kinh doanh

•Số liệu về doanh thu, lợi nhuận thực tế đạt đƣợc trong những năm gần nhất

•Kinh nghiệm, năng lực sản xuất, kinh doanh của khách hàng

•Khả năng tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa

•Tình hình kinh tế, xu hƣớng phát triển ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

•Các rủi ro có liên quan

Kinh nghiệm, năng lực sản xuất, kinh doanh của khách hàng

•Kinh nghiệm của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh

•Hệ thống MMTB

•Trình độ, tay nghề của nhân viên

•Khả năng cung cấp đầu vào, mức độ phụ thuộc vào các nhà cung cấp

•Kênh phân phối, hệ thống mạng lƣới tiêu thụ

Các phƣơng thức cho vay

•Cho vay theo hạn mức tín dụng

•Cho vay từng lần

•Cho vay theo dự án đầu tƣ: đầu tƣ nhà xƣởng, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải,…

•Cho vay hợp vốn (ĐTT)

•Cho vay trả góp

•Khác: thấu chi, chiết khấu, thẻ tín dụng,…

Cho vay từng lần

•Mỗi lần vay thực hiện các thủ tục vay vốn cần thiết và ký Hợp đồng tín dụng

•Mỗi khoản vay có 1 phƣơng án cụ thể và ứng với 1 Hợp đồng tín dụng

•Việc giải ngân thực hiện 1 hoặc nhiều lần nhƣng tổng số tiền không vƣợt quá số tiền cho vay

•Thời hạn cho vay: ngắn, trung, dài hạn. Thời hạn trả nợ cuối cùng không vƣợt quá thời hạn cho vay

•Số tiền cho vay = tổng chi phí – vốn tự có – vốn khác

Cho vay theo hạn mức tín dụng

•Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên, vòng quay VLD nhanh, có uy tín

•Mức dƣ nợ tối đa đƣợc duy trì trong một khoảng thời gian nhất định

•Ký 1 HDTĐ, từng lần giải ngân ký KƢNN/GNN

•Thời hạn duy trì hạn mức: 6 tháng, 12 tháng

•Thời gian cho vay tối đa mỗi GNN: chu kỳ KD của khách hàng, tối đa 12 tháng

Hạn mức tín dụng

•Nhu cầu vay = Nhu cầu VLĐ - VTC - Vốn khác

•Vốn khác = Vốn chiếm dụng + Vốn vay khác

•Nhu cầu VLĐ= Tổng chi phí/Vòng quay VLĐ

•Vòng quay VLĐ kỳ KH = Vòng quay VLĐ kỳ trƣớc +/_ mức chênh lệch dự kiến

•Vòng quay VLĐ kỳ trƣớc = Doanh thu/ TSLĐ bình quân

•TSLĐ bình quân = (TSLĐ đầu kỳ + TSLĐ cuối kỳ)/2

Tính toán nhu cầu VLĐ thực tế

•Tổng chi phí bao gồm những gì, có tính lãi vay, thuế,…?

•Lƣu ý các trƣờng hợp:

+ Dự trữ tiền mặt lớn

+ Các khoản TSLĐ khác có giá trị lớn, các khoản hàng tồn kho, phải thu tồn đọng

+ Khai khống vốn CSH => xác định VTC không chính xác

+ Thay đổi chiến lƣợc kinh doanh => vòng quay VLĐ tăng hoặc giảm nhiều

+ Kiểm chứng nhu cầu vay vốn qua số liệu lịch sử: thông tin CIC, báo cáo tài chính,…

Hạn mức tín dụng

•Nhu cầu VLĐ: nhu cầu thực tế có thể cao hơn số liệu tính toán (bình quân) vào những thời điểm nhất định

•Lƣu ý các trƣờng hợp cấp hạn mức:

+ Các rủi ro nếu cấp thừa hạn mức

+ Thu hút khách hàng tốt

+ Tính chất mùa vụ

Cho vay đầu tƣ dự án

•Dữ liệu đầu vào rất quan trọng

•Các số liệu tính toán đều là giả định mang tính chủ quan, nhiều dự án không có dữ liệu để so sánh

•Tính đồng bộ của hệ thống rất quan trọng nhƣng khó thẩm định

•Thời gian thực hiện dài nên có nhiều biến động khó lƣờng

•Thủ tục pháp lý phức tạp

•Tiến độ triển khai dự án thƣờng chậm so với dự kiến ban đầu

Thẩm định dự án

•Mục tiêu và sự cần thiết

•Qui mô vốn đầu tư: xây lắp, máy móc thiết bị, chi phí khác, lãi vay trong thời gian xây dựng,…

•Cơ cấu nguồn vốn, tính khả thi của nguồn vốn

•Tính khả thi của dự án:

+ Nhu cầu hiện tại, dự báo nhu cầu về sản phẩm của dự án

+ Nguồn cung cấp đầu vào, kênh tiêu thụ

+ Khả năng cạnh tranh

+ Qui mô, công suất thiết kế, công suất hoạt động dự kiến, cơ cấu sản phẩm

•Xác định doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng năm

•Xác định doanh thu: công suất thiết kế, công suất hoạt động dự kiến, cơ cấu sản phẩm, giá bán

•Xác định chi phí:

+ Chi phí hoạt động: Định mức nguyên vật liệu; Giá mua; Chi phí nhân công; Chi phí quản lý;Chi phí bán hàng ....

+ Phân bổ chi phí đầu tư

•Các chỉ tiêu tài chính cơ bản: NPV, IRR, thời gian hoàn vốn

Mức cho vay và thời hạn cho vay

•Số tiền cho vay = Tổng vốn đầu tư – Vốn tự có – Vốn khác

•Thời gian cho vay có bằng thời gian hoàn vốn đầu tư không?

•Thời gian cho vay = Thời gian ân hạn + Thời gian trả nợ

•Thời gian ân hạn = Thời gian xây dựng lắp đặt + Thời gian vận hành chạy thử

•Thời gian trả nợ: căn cứ số tiền cho vay và nguồn trả nợ hàng năm (từ dự án và từ nguồn khá

c), thời gian hoàn vốn đầu tư

Kiểm tra, định giá tài sản bảo đảm

•Tính pháp lý của tài sản

•Thời hạn sử dụng của tài sản

•Chủ sở hữu của tài sản

•Xác định hiện trạng, đặc điểm tài sản

•Tính khả mại của tài sản

•Cơ sở định giá (giá hóa đơn, giá thị trường, khung giá của nhà nước,…)

•Tài sản tuân thủ điều kiện được nhận là TSBĐ

•Tỷ lệ bảo đảm

Lưu ý đối với tài sản

•Mối quan hệ giữa chủ sở hữu tài sản và Bên vay

•Bất động sản không có trích lục/sơ đồ

•Địa chỉ của Bất động sản không rõ ràng

•Tài sản trong qui hoạch

•Giấy phép xây dựng tạm

•Tình trạng hôn nhân, tuổi của chủ sở hữu tài sản (đối với tài sản của cá nhân)

•Tài sản của nhiều người đồng sở hữu

•Chủ tài sản phải được thông tin về nghĩa vụ bảo đảm (số tiền, mục đích, thời hạn,…).

•Ủy quyền ký hợp đồng thế chấp/cầm cố của cá nhân

•Tình huống: khách hàng muốn Ngân hàng cấp hạn mức nhưng không có tài sản/không cung cấp hồ sơ tài sản bảo đảm?=> cấp HMTD khung, tài sản đưa vào đến đâu sử dụng đến đó.

•Đất thuê: trả tiền hàng năm hoặc trả tiền 1 lần cho cả thời gian thuê

•Cầm cố thế chấp các loại hàng hóa, nguyên vật liệu: tính khả mại, khả năng cân đong đo đếm, khả năng bảo quản, thời hạn sử dụng,…

•Một số ví dụ:

+ Khách hàng đề nghị cầm cố bằng thuốc tân dược

+ Máy móc thiết bị chuyên dụng

+

•Đất thuê: trả tiền hàng năm hoặc trả tiền 1 lần cho cả thời gian thuê

•Cầm cố thế chấp các loại hàng hóa, nguyên vật liệu: tính khả mại, khả năng cân đong đo đếm, khả năng bảo quản, thời hạn sử dụng,…

•Một số ví dụ:

+ Khách hàng đề nghị cầm cố bằng thuốc tân dược

+ Máy móc thiết bị chuyên dụng

+Giải ngân

•Kiểm tra việc hoàn thiện các thủ tục trước khi giải ngân

•Kiểm tra các điều kiện giải ngân

•Hồ sơ giải ngân: tờ trình giải ngân, GNN, chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn (Hợp đồng, hóa đơn, phiếu nhập kho/xuất kho, biên bản giao nhận, biên bản nghiệm thu,….), bảng kê chứng từ sử dụng vốn

•Đối chiếu bản gốc chứng từ sử dụng vốn với bản sao hoặc bảng kê

•Đóng dấu đã cho vay trên bản gốc

Kiểm soát sau cho vay

+ Kiểm tra việc sử dụng vốn vay

+ Kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện đã ký kết

+ Kiểm tra, đánh giá tình hình SXKD, tài chính

+ Kiểm tra tiến độ thực hiện phương án/dự án

+ Kiểm tra khả năng trả nợ (gốc, lãi), nguồn trả nợ

+ Kiểm tra tình hình quản lý và sử dụng tài sản bảo đảm

+ Nắm bắt các thay đổi về cơ cấu tổ chức, chiến lược kinh doanh, các vấn đề có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ

•Phân biệt kiểm tra mục đích sử dụng sử dụng vốn vay và kiểm soát sau cho vay

•Vì sao phải kiểm soát sau cho vay?

•Nếu giải ngân có đủ chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn có cần kiểm tra sau cho vay không?

•Lập biên bản kiểm soát sau cho vay lưu hồ sơ

•Xử lý các phát sinh: thiếu hồ sơ, bổ sung bảo hiểm hết hạn, tái định giá TSBD, nợ quá hạn/nợ cơ cấu,…

Tất toán, thanh lý hợp đồng

•Tất toán khoản vay, thu đầy đủ nợ gốc, lãi

•Thanh lý hợp đồng

•Giải chấp tài sản, xóa đăng ký

•Ký nhận biên bản bàn giao tài sản và giấy tờ liên quan.

Xác định lãi suất khoản vay

•Chi phí vốn

•Mức độ rủi ro

•Lãi suất cố định

•Lãi suất thay đổi

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro