TTB1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.       Nêu mqh giữa hệ thống trang thiết bị kỹ thuật ctrinh và các nội dung của KTS chủ nhiệm đồ án cần nắm bắt

Mối quan hệ giữa các hệ thống TTBKTCT:

- Các hệ thống TTBKTCT có mối quan hệ mật thiết, hệ thống này phụ thuộc vào sự cung cấp của hệ thống kia và trợ giúp lẫn nhau cùng hoạt động .

- Các hệ thống kỹ thuật có thể sử dụng chung không gian kỹ thuật hoặc có thể tách riêng độc lập. Nh­ng nói chung đều có quy luật là làm sao bố trí đ­ờng đi đ­ợc ngắn nhất tới các điểm sử dụng và phát huy hiệu quả cao nhất về công suất , chất l­ợng , năng suất , l­u  l­ợng , thế năng và kinh tế ....

- Ngoài chức năng phục vụ cho nhu cầu sử dụng của công trình , các hệ thống TTBCT còn có thể đóng góp vào việc làm đẹp cho công trình kiến trúc (phong cách kiến trúc Heightexch, phô tr­ơng kỹ thuật cao ) .

I.5. Nội dung của KTS chủ nhiệm đồ án:

- KTS chủ nhiệm đồ án phải là ng­ời nắm bắt các vấn đề cơ bản của các hệ thống TTBCT.

- Ngoài ý t­ưởng kiến trúc là nhiệm vụ chính còn phải chỉ đạo các cộng tác viên trong nhóm thiết kế cho hợp lý với các phư­ơng án TTBKT, đồng thời nêu rõ dự định mạng l­ới hệ thống TTB cho ng­ời thiết kế kỹ thuật chi tiết.

- KTS chủ nhiệm đồ án là ng­ười chịu trách nhiệm lớn nhất về hiệu quả sử dụng và công năng của công trình sau này. Chính vì vậy KTS chủ nhiệm đồ án mà không có kiến thức căn bản về các hệ thống TTBCT sẽ mang lại hiệu quả không tốt cho các công trình kiến trúc hiện đại.

- Ngay ở giai đoạn thiết kế ban đầu (nghiên cứu dự án đầu t­ XD ). Ng­ời KTS chủ nhiệm đồ án phải t­ vấn, có đề xuất ngay về những hệ thống TTBKT cần thiết , chuẩn bị đầu t­ hợp lý cho công trình sau này.

2.       Liệt kê các hình thức chữa cháy = nước, giới thiệu sơ đồ 1 số hệ thống cứu hỏa = nước điển hình

b/ Chữa cháy bằng các họng cứu hoả đặt cố định trong công trình .

* Yêu cầu về kỹ thuật.

Tính toán đủ l­ợng n­ớc dự trữ cứu hoả. Theo bảng 1 4 TCVN 2622- 1 995, khối tích nhà ở, nhà công cộng có khối tích – 25.000m3 cần dự trữ 1 họng n­ớc cứu hoả, l­ợng n­ớc tính cho mỗi họng 2,51/s .Tr­ờng hợp không thể lấy n­ớc từ nguồn cung cấp trực tiếp của hệ thống cấp n­ớc đô thị, áp suất và l­u l­ợng n­ớc không đảm bảo, phải thiết kế bể dự phòng, với l­ợng n­ớc cần dự trữ cứu hoả trong 3h đồng hồ.

- Bảo đảm hoạt động tốt khi có sự cố, kể cả bị mất điện (cần có trạm phát điện dự phòng)

- Phải đảm bảo kích th­ớc tiết diện ống n­­ớc cứu hoả, th­ờng là ễ100.

Phòng kỹ thuật máy bơm cứu hoả cần đặt gần bể n­ớc dự trữ cứu hoả và gần đ­ờng ống chính theo trục đứng. Mỗi đ­ờng ống cấp n­ớc cứu hoả từ phòng máy phải đặt 2 máy bơm đấu song song (đề phòng 1 máy hỏng trong quá trình vận hành, sẽ có ngay máy bơm thứ 2 thay thế).

Phải có bể n­ớc dự trữ cứu hoả (có thể đặt trên mái, với khối tích bể lớn thì đặt xây ngầm .

- Các đ­ờng ống dẫn n­ớc có thể đi ngầm d­ới sàn , trong t­ờng hoặc trong hộp kỹ thuật , cần đảm bảo kết cấu chặt chẽ và không ảnh h­ởng thẩm mỹ kiến trúc.

Hộp bố trí đầu vòi cứu hoả đặt chìm t­ờng, tâm của họng chữa cháy đặt cách mặt sàn l,25m, trong gồm đầu vòi, van khoá, ống mềm có đủ độ dài tính toán: Khi mở van, máy bơm cứu hoả phải tự động làm việc.

* Nguyên tắc bố trí .

- Mỗi hộp đầu vòi cứu hoả đ­ợc bố trí tại những nút giao thông đông ng­­ời

qua lại nh­­ sảnh tầng, hành lang. Bán kính phục vụ của mỗi vòi khoảng 20 - 25m, đảm bảo áp lực n­­ớc, phù hợp chiều dài ống mềm và khoảng chiều dài hành lang thoát hiểm.

- Khoảng cách từ vòi xa nhất đến trạm bơm cứu hoả không nên v­ợt quá150m để đảm bảo áp lực n­­ớc. Do đó một số tr­­ờng hợp phải bố trí 2 trạm bơm cách xa nhau phân bố cho các khu vực của công trình.

1/ Khoang chống cháy cho 1 khu vực CT :

-Đối với các công trình lớn , bậc chịu lửa bậc I,II. . Cần thiết kế các khoang chống cháy, để làm khu vực thoát nạn tạm thời, vừa để ngăn cháy lan truyền từ khu vực này sang khu vực khác (trong 1 công trình nên có nhiều khoang chống cháy)

-Mỗi khu vực ngăn cháy th­ờng có S =300m2 /khu ( không ≥ 2200m2)

- Đối với khu vực ngăn cháy, y/cầu thiết kế : t­ờng và sàn phải là các v/1iệu không cháy, xây kín, không để hở lỗ phòng. Cửa ra vào khu vực ngăn cháy phải là cửa có bọc vật liệu chống cháy (Amiăng) và phải có bản lề tự động đóng kín.

2/ T­ờng ngăn cháy :

- Giữa 2 công trình kề cận thì t­­ờng ngăn cháy phải cao hơn diềm mái tối thiểu là 600 để không cháy lan sang nhau.

- T­­ờng ngăn cháy trong nhà phải xây cao kín sàn .

3/ Sàn BTCT ngăn chảy :      

Chú ý lớp BT bảo vệ cốt. thép phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn để cốt thép không bị nhiệt cao làm mất khả năng chịu lực .

Sàn không để lỗ thủng thông với tầng khác . .

3.       Cỏc hỡnh thức ngăn cháy trong công trỡnh

V.3 NGĂN CáCH CHáY:

1/ Khoang chống cháy cho 1 khu vực CT :

-Đối với các công trình lớn , bậc chịu lửa bậc I,II. . Cần thiết kế các khoang chống cháy, để làm khu vực thoát nạn tạm thời, vừa để ngăn cháy lan truyền từ khu vực này sang khu vực khác (trong 1 công trình nên có nhiều khoang chống cháy)

-Mỗi khu vực ngăn cháy th­ờng có S =300m2 /khu ( không ≥ 2200m2)

- Đối với khu vực ngăn cháy, y/cầu thiết kế : t­ờng và sàn phải là các v/1iệu không cháy, xây kín, không để hở lỗ phòng. Cửa ra vào khu vực ngăn cháy phải là cửa có bọc vật liệu chống cháy (Amiăng) và phải có bản lề tự động đóng kín.

2/ T­ờng ngăn cháy :

- Giữa 2 công trình kề cận thì t­­ờng ngăn cháy phải cao hơn diềm mái tối thiểu là 600 để không cháy lan sang nhau.

4.      - T­­ờng ngăn cháy trong nhà phải xây cao kín sàn .

5.      3/ Sàn BTCT ngăn chảy :   

Chú ý lớp BT bảo vệ cốt. thép phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn để cốt thép không bị nhiệt cao làm mất khả năng chịu lực .

Sàn không để lỗ thủng thông với tầng khác . .

V.3 NGĂN CáCH CHáY:

4/ Buồng thang thoát nạn :

Phải chống đ­ợc cháy, chống hút khỏi lửa (chỉ đ­­ợc làm hở thông phòng ở tầng 1 để thoát ng­­ời ra ngoài, còn từ tầng 2 trở lên phải xây t­­ờng kín bao quanh và có thể có phòng đệm ngăn cháy).

Cửa thang thoát nạn phải là vật liệu chống cháy, tự động đóng mở . Đ­ợc mở h­ớng ra phía ngoài buồng thang-đối với tầng 1 ( tầng thấp nhất) và mở h­ớng vào trong buồng thang đối với tầng thoát nạn phía trên.

Có thể thiết kế gian phòng khói (phòng trú tạm) tr­ớc khi vào cầu thang

thoát hiểm. Gian phòng khói phải đảm bảo ngăn cách cháy. Loại thang này tránh đ­ợc khói lửa không trực tiếp đi vào cầu thang. Đấy là loại cầu thang vừa chống đ­­ợc khói vừa chống đ­ợc lửa.

Diện tích chung cho mỗi gian phòng khói đối với nhà ở không nhỏ hơn 4,5m2 , công cộng >6m2                                                                                                                                  

Cửa giữa sảnh tầng , hành lang . . . . và gian phòng khói làm bằng vật liệu chịu lửa, đ­ợc mở về h­ớng sơ tán. Chú ý thiết kế thông gió, thông khói cho phòng trú tạm.

Một số công trình có thể lắp đặt thang sắt cứu hoả bên ngoài trời, làm thêm nhiệm vụ hỗ trợ cầu thang phòng hoả. Chiều rộng nhỏ nhất ≥ 0,7m, độ dốc không quá 60o và có tay vịn .

 / Đối với hộp kỹ thuật và ống kỹ thuật ( ống gió )

       -Phải xây bằng các vật liệu chống cháy, phủ kín các lỗ hở và có van ngắn cháy nơi đ­ờng ống kỹ thuật xuyên qua sàn hoặc t­­ờng. (khi có hoả hoạn có thể đóng lại bằng tay hoặc điều khiển tự động).

Van chặn lửa còn th­­ờng đặt ở vị trí chuyển tiếp từ ống đứng sang ống ngang hoặc ở các vị trí ống xuyên qua t­­ờng,sàn . (có thể bố trí đèn báo khói ngay trong hộp kỹ để báo cháy về trung tâm PCCC ).

Đối với các ống kỹ thuật nh­­ ống gió điều hoà phải có van chặn lửa ở mỗi vị trí đầu thổi và hút.

4Yờu cầu về lối thoỏt nạn đối với cụng trỡnh dõn dụng

Cần chú ý:

1 Xác định số lối thoát ng­ời và khoảng cách hợp lý, với công trình đông ng­ời tối thiểu phải có 2 lối thoát nạn bố trí phân tán

2. Xác định chiều dài lối thoát theo quy định .

3 . Xác định chiều rộng lối thoát của: cửa , hành lang , vế thang .

4. Yêu cầu đơn vị  buồng thang thoát nạn.

V.4.1. Chiều rông lối thoát :

* Tính toán chiều rộng lối thoát :

- Đối với nhà 1 - 2 tầng :          tính O,8m/100 ng­­ời .

- Đối với nhà    ≥3 tầng :          tính 1,0m/100 ng­ời .

Đối với phòng khán giả :          tính 0,55 m/100 ng­ời :

* Quy định đối với chiều rộng nhỏ.. nhất ( tối thiểu ) :

- Lối đi                      ≥ 1m ( ngoài nhà )

- Hành lang               ≥ l,4m ( đ/v tr­­ờng học , ksạn ) .

- Cửa đi                     ≥ 0,8m

Vế thang                  ≥ l,05m( tính cho mỗi.vế ) .

- Chiếu nghỉ rộng      ≥ 1,05m

* Ngoài ra :

Có thể thiết kế phòng đệm tr­­ớc khi thoát ra khỏi ..nhà ( y/c đảm bảo ngăn

cách cháy, có thể cứu nạn bằng thang cứu hoả ).

Một số công trình có thể đặt thang cứu nạn ngoài trời cách nhau ≈100m.

Riêng cửa thang cứu nạn luôn đ­­ợc mở về h­ớng thoát nạn.

V.4.2. Chiều dài lối thoát nan

* Đối với nhà dân dụng:

 *Các l­u ý khác :

    - Các sắt xếp,cửa cuốn, c­ửa đẩy ngang, cửa quay không đ­­ợc dùng làm

cửa thoát nạn .

    - Các cửa đi giao thông chính có thể thiết kế và ghi chú chỉ dẫn các cửa thoát nạn riêng ở 2 phía phân tán ra khỏi khu vực (Ghi chú lối thoát nạn - EXIT) .

    - Đối với cửa điện tử có mắt thần tự động th­­ờng nối liền với hệ thống báo cháy khi có sự cố cháy báo động, thì cửa tự động luôn luôn mở .

    - Đối với hành lang thoát nạn :

       +/ Nếu là hành lang giữa có cửa đi mở đối diện nhau thì chiều rộng tính toánlà khoảng thông thuỷ còn lại khi cả 2 cửa cùng mở vuông góc .

       +/ Nếu là cửa 1 bên thì tính bằng khoảng thông thuỷ khi cửa mở vuông góc đến mặt t­ờng đối diện . . .

       +/ Không đ­ợc làm vật cản nhô ra phía tr­­ớc, trên lối thoát nạn , cầu thang .

6.       Yờu cầu đối với thiết kế bao che đảm bảo cho điều hũa khụng khớ, khỏi niệm thông gió và điều hũa kk

2.1. Khái  niệm  chung  về điều  hoà không  khí và thông  gió.

       Tr­ớc hết đối với kiến trúc yêu cầu thiết kế bao che phải bảo đảm những vấn đề sau

+ Đủ độ kín (để giữ nhiệt độ (tO) và độ ẩm (j) ổn định trong phòng, chủ động thông gió, không để không khí bên ngoài tự do lọt vào phòng).

+ Đủ để cách nhiệt : Đ/V t­ờng, mái (chiều dày t­ờng tối thiểu là 220, mái phải sử lý chống nóng, chống thấm).

+ Tránh làm t­ờng kính, vách kính bên ngoài (vì độ mất nhiệt và truyền nhiệt cao, làm tăng tốn thất điều hòa ; lại dễ bị đọng s­ơng, bẩn bụi...).

+ Đ/V cửa : Yêu cầu khi khép phải kín không có khe hở.

- Nếu là cửa kính, nên làm kính 2 lớp và có biện pháp che chắn nắng cho cửa kính.

- Với các cửa đi phải mở th­ờng xuyên nh­ ở các cửa hàng mua bán, siêu thị, khách sạn v.v... thì phải thiết kế màn cắt gió qua lỗ cửa để ngăn cách nhiệt độ bên trong và ngoài; hoặc với các công trình công cụ khác, có nhịp độ qua lại ít thì có thể thiết kế cửa tự đóng mở tự động (với nhiều nguyên lý khác nhau nh­ : nhờ đèn cảm quang, đèn hồng ngoại hay hệ thống cơ điện v.v...).

1. Thông gió.

- Khái niệm : Để ngăn cản sự tích tụ nhiệt, ẩm hoặc các chất độc hại, cần phải tiến hành thay thế liên tục không khí trong phòng đã bị ô nhiễm bằng không khí t­ơi mát lấy từ bên ngoài. Quá trình nh­ th­ờng gọi là thông gió.

 - Định nghĩa : Thông gió là quá trình trao đổi không khí trong nhà và ngoài trời để bảo đảm ra ngoài nhiệt thừa, ầm thừa, các chất độc hại... nhằm giữ cho các thông số vật lý: - khí t­ợng không v­ợt quá giới hạn cho phép.

- Phân loại gồm :  Phân loại theo phạm vi tác dụng.

         Phân loại theo ph­ơng thức thực hiện .

2. Điều hòa không khí (điều tiết không k hí).

- Đ/n : Điều hoà không khí là quá trình tạo ra và giữ ổn định các thông số trạng thái của không khí theo một ch­ơng trình định sẵn bằng các thiết bị máy móc mà không phụ thuộc vào điều kiện khí t­ợng bên ngoài.

- Nh­ vậy có thể coi điều hoà không khí là thông gió có xử lý nhiệt, ẩm thông khí tr­ớc khí thổi vào phòng, thiết bị cho điều hoà không khí. Không thể đơn lẻ mà phải là một hệ thống gồm nhiều khâu.

7.       Liệt kờ cỏc dạng dh kk

2.3.1 Phân loại điều hoà theo chức năng làm việc

- Máy điều hoà không khí một chiều : (chỉ có khả năng làm lạnh và giảm ẩm )

- Máy điều hoà không khí hai chiều : (Có cả hai khả năng làm lạnh và s­ởi ấm, giàn ẩm không khí). Các bộ phận t­ơng tự máy một chiều, nh­ng thêm van đảo chiều nóng, lạnh.

- Máy hút ẩm: Chức năng chủ yếu chỉ hút ẩm làm khô.

- Máy ĐHKK hai chiểu có thêm chức năng hút ẩm, (máy có bố trí 2 van đảo chiều, có 2 giàn nóng: 1 giàn làm việc cho chế độ s­ởi ấm, một giàn làm việc cho chế độ hút ẩm).

2.3.2 Phân loại điều hoà theo cấu trúc của máy

1- Máy điều hòa cục bộ : (công suất nhỏ, phục vụ phạm vi hẹp) * Đặc điểm : Là máy có công suất nhỏ, chỉ dùng cho các không gian hẹp tách biệt với các không gian khác.

- Nên áp dụng cho các công trình nhỏ, có các phòng nhỏ thiết kế độc lập.

- Ưu điểm : Giá thành đầu t­ cho mối máy không cao, dễ lắp đặt thi công nhanh, khi sử dụng có thể chủ động hòa toàn trong việc bật, tắt máy, (chỉ bật máy cho các phòng cần điều hòa, nh­ vậy sẽ tiết kiệm đ­ợc năng l­ợng vào đúng chỗ); độ bền cao.

- Nh­ợc điểm : Do công suất nhỏ nên không phù hợp với các phòng lớn, công tình lớn, mặt khác nếu sử dụng quá nhiều máy điều hòa cục bộ vào công trình lớn thì giá thành lại cao hơn là dùgn điều hòa trung tâm.

* Phân loại : Có 2 loại

- Điều hòa cục bộ kiểu cửa sổ (hay gọi là điều hòa 1 khối)

- Điều hòa cục bộ kiểu ghép

      a/ Máy điều hoà kiểu cửa sổ: * Cách bố trí lắp đặt.

- Không nên bố trí quá cao so với mặt sàn, thông th­ờng nên bố trí ở tầm cao khoảng 2m (hiệu quả lạnh tốt đồng thời l­u thông không khí trong phòng tốt).

- Nếu đặt thấp gần mặt sàn thì tối thiều phải cách mặt sàn 20 ¸ 30cm.

- Cần lựa chọn vị trí lắp đặt phù hợp cả về chiều cao cũng nh­ trên mặt bằng.

+ Đ/V bên trong nhà. Cần chọn vị trí thổi gió lạnh ra tốt nhất, dễ hoà đều khí lạnh trong phòng, và làm nhiệm vụ tuần hoà không khí tốt.

+ Đ/V bên ngoài nhà. Phải chú ý không bị vật cản ở cả 3 phía che gió làm nóng máy.

      b/ Máy điều hòa ghép:

2- Máy điều hoà không khí kiểu tủ.

2.6. Máy ĐHKK kiểu tủ

Gồm có hai loại chính :      -Tủ điều hoà không khí  đ­ợc làm mát bằng gió.

                  - Tủ điều hoà  không khí đ­ợc làm mát bằng n­ớc

3- Máy ĐHKK trung tâm.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro