TTHCM3

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu3. Tư tưởng HCM về ĐCSVN

1. ĐCS VN là nhân tố qđinh hàng đầu đưa Cm VN đến thắng lợi

“CM trứoc hết phải có gì?”

-“ trứớc hết phải có đảng cách mệnh để trong thì vận động tổ chức quần chúng, ngoài liên lạc với dt bị áp bức, và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững thì cm mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy”

-Về vai trò lđạo của Đảng, Bác nói: “ Đảng là lực lượng lôi kéo tập hợp các tầng lớp nhân dân đoàn kết”. nhiều lần Bác nhắc: “ Đảng viên đi trước làng nước theo sau”, “Đảng là đội tiên phong dũng cảm, là đội tham mưu sáng suốt của nhân dân và cm”.

2. ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp CN M-L với nphong trào công nhân với phong trào yêu nước:

Đây là luận điểm sáng tạo của Bác về quy luật hình thành Đảng.

-Theo nguyên lý của M-L Đảng là sphẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác và phong trào cnhân, điều này đúng ở các nước công nghiệp, nhưng ở nước ta cóa những điểm khác Châu âu:

+Nước ta là một nước thuộc địa do đó mâu thuẫn nổi lên mà mắt trận đân tộc, sự phân hoá giai cấp chưa gay gắt

+GCCN đựoc hình thành khi dtộc mất độc lập, vì vậy mà người cnhân có ý thức dtộc trước có ý thức giai cấp, công nhân đã tham gia đấu tranh ngay từ khi mới xuất hiện.

+Nhân dân bị kìm kẹp, bị giam hãm nên trình độ dân trí rất thấp, hiểu biết về lý luận chính trị càng thấp. trong điều kiện ấy, Bác đã nắm lấy chủ nghĩa yêu nước, tuyên truyền, vận động và từ yêu nước đến với CN M-L, từ giác ngộ dtộc đến giác ngộ giai cấp.

-Tập hợp các phần tử yêu nước nhất là thanh niên để lập ra tổ chứa yêu nước tiến bộ nhằm đào tạo huấn luyện họ về con đường giải phóng dân tộc theo CMVS.

-Qua hoạt động tích cực của các thành viên yêu nước đã được huấn luyện, qua sách báo CN M-L đến với nông dân, công nhân và các tầng lớp lđ. Kết quả: Đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc hoà quyện gắn bó với nhau, PT yêu nước với Pt công nhân hoà quyện vào nhau. từ thực tiễn đó, Bác Hồ kết luận: “ CNM-L, kết hợp với PTCN và PT yêu nước đã dẫn đến việc thanh lập ĐCSVN năm 1930.

3. ĐCSVN là Đảng của gc CN đong thời là Đảng của dt VN.

Trong báo cáo chính trị của đại hội II(2/1951), Bác viết: “ Chính vì Đại đoàn kết dt lao động VN là đảng của GCCN và nhân dân lđ cho nên nó phải là đảng của dt VN.

T9-1961, trong buổi nói chuyện với cán bộ đảng viên lâu năm Bác nói: “Đảng ta đảng của gc đồng thời cũng là đảng của dt không thiên tư thiên vị”.

*Đảng Ta mang bản chất của gc công nhân vì:

-Dựa trên bản chất của gccn

“ Chỉ có gccn ta là dũng cảm nhất, kiên quyết nhất, luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc, phong kiến. Với lý luận tiên phong và kinh nghiệm của phong trào VSTG, GCCG ta đã tỏ ra là người lđạo xúng đáng nhất, đáng tin cậy nhất của nhân dân VN”.

-Lập trường tư tưởng của Đảng là lập trường tu tưởng của GCCN, lý tưởng của GCCN.

-Đảng phấn đấu vì quyền lợi của GCCN.

Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hoạ động của Đảng là CN M-L. Lý tưởng của GCCN là CNCS.

          Độc lập đan tộc găn liền với CNXH.

*Bác kđ đnảg của tộc vì:

-Đảng đấu tranh cho độc lập thống nhất và cho hp của nhân dân, thể hiện sự nghiệp CM: giành độc lập thống nhất tổ quốc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Bác nói: “ Tất cả mọi việc Đảng phải lo, việc xd CNXH, CNCS đảng phải lo, việc đấu tranh giành thống nhất nước nhà, đảng phải lo, ngay đến tương cà mắm muối cho dân Đảng đều phải lo”.

-Lợi ích của đảng cũng chính là lợi ích chua gc và của ca dt.

Bác nói: “ Ngoài lợi ích của gc, của nhan dân, của dt, Đảng ta không có lợi ích khác”.

4. ĐCS lấy CN Mác-L làm cốt

-Khi khẳng định về vtrò của lý luận của lý luận, Bác viết: “Đảng muốn vững phải có cn lòng cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, phải theo CN ấy, Đảng không có CN cũng như người không có bàn chỉ nam”.

-Khi lựa chọn học thuyết cho Đảng, Bác viết: “ Bây giờ, học thuyết nhiều, Cnghĩa nhiều

Nhưng CN chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất la CN M-L”.

Từ đó, Bác khẳng định: Đảng phải theo CN Mã Khắc Tư và lênin

Từ thực tiễn 25 năm đấu tranh của Đảng. Bác ssã kết luận: “ CN Lênin là lý luận tưởng hùng mạnh nhất chỉ đạo Đảng chúng tôi làm cho Đảng chúng tôi có thể trở thành hình thức tổ chức của quần chúng lao động, hiện thân của trí tuệ, danh dự và lương tâm của dt chúng tôi”.

5. DCSVN phải đước xd theo nguyên tắc Xd Đảng kiểu mới của GCCN

-Dân chủ tập trung ( nguyên tác tổ chức của Đảng)

Dân chủ và tập chung là 2 mặt thống nhất trong một nguyên tắc, dân chủ là để đi đến tập trung, còn tập trung phải dựa trên cơ sở dân chủ. Bác giải thích: “ Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý, đó là một quyền lợi và cũng là nghĩa vụ của mọi người. Khi mọi người đã phát biểu ý kiến đã tìm ra chân lý, quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền lợi tự do phụng tùng chân lý”

“ Tập chung nghĩa là thống nhất về tư tưởng, về tổ chức, về hành động”. Yêu cầu của tập chung: Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phụng tùng cấp trên, mọi Đnảg viên phục tùng nghị quyết của Đảng.

Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách ( nguyên tắc lđ)

-Cũng là hai mặt của một nguyên tắc. Bác giải thích: “Muốn lđ cho đúng cho tốt phải dùng trí tuệ của tập thể bởi vì dại bầy hơn khôn độc”

-Mặt khác khi tập thể đã bàn bạc kỹ, có kế hoạch phải giao cho cá nhân phụ trách, có như vậy mới tránh được tình trạng nhiều sãi không ai đóng cửa chùa. Chính vì vậy mà tập thể lđ cá nhân phụ trách phải luôn đi đôi với nhau.

-Bác nói: Lđạo không tập thể thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan kết quả là hỏng việc. Phu trách mà không do cá nhân thì sẽ đến cái tệ bừa bãi, lôn xộn,vô chính phủ lết quả cũng là hỏng việc.

-Theo bác, tập thể lđ, cá nhân phụ trách là biểu hiện cụ thể của nguyên tắc: Dân chủ tập chung. Bác viết: “ Tập thể lđ là dan chủ, cá nhân phụ trách là tập trung, tập thể lđ các nhân phụ trách là dân chủ tập chung”.

Tự phê bình và phê bình (nguyên tắc sinh hoạt)

-Bác nói: “Người đời ai cũng có chỗ hay, chỗ dở, chỗ tốt, chỗ xấu, muốn phát huy điều hay, sửa chữa chỗ dở phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, giống như soi gương rửa mặt hàng ngày.

“ Muốn phê bình tốt trước hết phải tự phê bình tốt”

“ Nói chung, người Phương Đông đều giàu tình cảm, đối với họ 1 tấm gương còn sống còn hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền”.

Tự phê bình là 1 vũ khí tố để rèn luyện nâng cao năng lực lđ của Đảng đồng thời cũng là một tiêu chuẩn để đgiá về một Đảng.

Theo Bác: “ Là vũ khí tốt thì phải thường xưyên dùng nhưng phải khéo biết cách tự phê bình va phê mới mang lại hiệu quả”.

Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.

-Nghiêm minh là yêu cầu về mặt tổ chức, đòi hỏi mọi Đảng viên phải luôn luôn tuân theo những kỷ luật của Đảng, mọi Đnảg viên đều bình đẳng trước kỷ luật của Đảng.

-Tự giác là yêu cầu đối với mỗi Đảng viên, mọi Đảng viên phải tự giác chấp hành kỷ luật của Đảng, tự nguyện hy sinh phấn đấu vì lợi ích chung của Đảng.

-Bác viết: “ kỷ luật này là do lòng tự giác của đảng viên về nhiêm vụ của họ đối với Đảng, yêu cầu cao nhất của kỷ luật đảng là mọi đảng viên và tổ chức của đảng chấp hành điều lệ, nghị quyết, tuân thủ các nguyên tắc tổ chức về lãnh đạo và sinh hoạt của đảng”.

-Bác nói: “ Nếu kỷ luật của đảng không nghiêm minh tự giác thì đảng sẽ xệch xạc ý kiến lung tung, lỷ luật lỏng lẻo, cviệc bế tắc.

-Mở rộng kỷ luật trong Đảng, mở rộng nguyên tắc trong Đảng, Bác yêu cầu mỗi đảng viên gương mẫu chấp hành pháp luật của nhà nước, chấp hành kỷ luật của các đoàn thể

-Đoàn kết thống nhât trong Đảng

-Đảng là đội tiên phong của gc, là đội tham mưu chiến đấu của gc, dt, đồng thời cũng là hạt nhân của khối đại đoàn kêt dt.Chính vì vậy mà đảng phải được xây dựng thành một khối đk thống nhất.Cơ sở của ĐK trong đảng là đường lối chính trị đúng, là điều lệ của đảng. Trong lsử của đảng, đảng là luôn luôn là một khối đoàn kết thống nhất.

-Bác viết: “ ĐK là truyền thống cựu kỳ quý báu của đảng, dt ta, các đồng chí từ tw đến các chi bộ cần phải giũ gìn đk nhất chí của đảng như giũ gìn con ngươi của mắt mình.

6. đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đẩy tớ thật trung thành của nhân dân

-Đảng lãnh đạo, dân làm chủ, thường xuyên chăm lo mối quan hệ máu thịt giữa đảng với dân

-Đây là một quan điểm lớn được Bác nhắc đi ngắc lại rất nhiều lần nhất là từ khi đảng ta trở thành Đảng cầm quyền.

-Trong di chúc, Bác dặn: “Đảng ta la đảng cầm quyền, mỗi  cán bộ đảng viên phải tuân thấm nhuần đạo đức CM, thật sự cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, phải giữ gìn đảng thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân”

7. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đôir mới

-Đây là một yêu cầu khách quan bởi vì thực tế luôn luôn vận động, biến đổi, đòi hỏi Đảng viên và toàn Đảng phải chủ động, tích cực, tự đổi mới, nhất là trong những thời đi CM chuyển giao, yêu cầu tự chỉnh đốn, tự đổi mới được đặt ra một cách cấp bách hơn

-“Mỗi một dân tộc, một đảng và mỗi con người ngày hôm qua là vĩ đại có sức hấp dẫn không lớn, không nhất định hôm nay, ngày mai vẫn được mọi ngưòi ngày hôm qua là vũ đại có sức hập kẫn lớn, không nhất định hôm nay ngày mai vẫn được mọi người yêu mến ca ngợi nếu sa nào CN cá nhân”.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hcm3#hcm4