tư bản cho vay

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng


2. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay 

a. Sự hình thành tư bản


- Khái niệm: Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó, gọi là lợi tức .

- Đặc điểm: Tư bản cho vay có đặc điểm :

+ Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản (Tư bản đi vay là tư bản sử dụng; Tư bản cho vay là tư bản sở hữu)

+ Tư bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt: vì khi cho vay người cho vay không mất quyền sở hữu còn người đi vay chỉ được mua quyền sử dụng trong một thời gian nhất định. 

+ Tư bản cho vay là tư bản được sùng bái nhất, do vận động theo công
thức: T - T' nên nó gây cảm giác tiền có thể đẻ ra tiền .

-1.a.Tư bản cho vay

Cũng như tư bản thương nghiệp, tư bản cho vay là hình thức tư bản đã tồntại trước chủ nghĩa tư bản rất lâu. Nó ra đời trong thời kỳ tan rã của chế độcông xã nguyên thủy, trên cơ sở phát triển của phân công xã hội, của chếđộ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự bất bình đẳng về tài sản.Giai cấp tư sản, trong quá trình chuyển thành giai cấp thống trị đã đấu tranhchống thứ tư bản cho vay nặng lãi trên và đứng ra tổ chức lấy sự vay mượn

của mình để thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. Trong quátrình chu chuyển tư bản, nhiều lúc các nhà tư bản công nghiệp có những sốtư bản tiền tệ để rỗi, chưa dùng vào xí nghiệp của mình như: Tiền trongquỹ khấu hao, tiền trích để mua nguyên liệu phụ, bộ phận dùng tiền để trảlương cho công nhân, bộ phận giá trị thặng dư tích lũy để mở rộng sảnxuất… Mặt khác, trong khi đó có những nhà tư bản khác cần tiền . Thế làcần thiềt phải có tín dụng của chủ nghĩa tư bản. Dưới chế độ tư bản, tư bảncho vay mà người chủ của nó cho một nhà tư bản khác sử dụng trong thờigian nào đó để nhận một số lời. Số lời này là lợi tức.

II.1.b.Lợi tức tư bản cho vay

 Nhà tư bản công nghiệp nhường tư bản tiền tệ của mình cho nhà tư bảnkhác sử dụng, với điều kiện là sau một thời gian nhất định, nó lại quay vềtay anh ta và có thêm lợi tức. Vì thế lợi nhuận do số tư bản tiền tệ đó sinhra phải được chia làm hai phần: một phần thuộc về người sử dụng tư bản,một phần thuộc về người sở hữu tư bản dưới hình thức lợi tức, Lợi tức làmột phần lợi nhuận mà tư bản hoạt động trả cho nhà tư bản cho vay về móntiền mà nhà tư bản cho vay bỏ ra cho nhà tư bản hoạt động sử dụng. Tư bảncho vay là tư bản sinh lợi tức. Nguồn gốc của lợi tức là giá trị thặng dư.Công thức vận động của tư bản cho vay là T – T’(T’=T + t). Ở đây khôngcó tư bản sản xuất, mà cũng không có cả tư bản hàng hóa. Do đó lợi tứcsinh ra bề ngoài hình như nguồn gốc của lợi tức không phải là giá trị thặngdư do công nhân sáng tạo ra, mà là so bản thân tiền tệ sinh ra. Thực vậy,trong công thức chung của tư bản T – H – T’, mặc dù T’ hình như lớn lênchỉ do việc mua và bán, nhưng ít nhất người ta cũng còn thấy một khâutrung gian là mua và bán (H), người ta còn thấy số tiền lãi đó là sản phẩmcủa một quan hệ sản xuất xã hội, quan hệ mua bán. Còn trong công thứccủa tư bản cho vay T – T’, thì không có khâu trung gian nào. T đem lại t, t biều hiện thành con đẻ của T. Thực ra thì sự vận động của tư bản cho vay

hoàn toàn dựa vào sự vận động của tư bản công nghiệp và công thức T – T’chỉ là sự tóm tắt giản đơn của công thức sau đây:ST - H…..SX …..H’ - T’ - T + tTLCông thức này nói rõ:a. Nhà tư bản cho vay dựa vào hoạt động của nhà tư bản hoạt động, cònnhàtư bản hoạt động dựa vào quyền sở hữu của nhà tư bản cho vay kiếm giá trịthặng dư. b. Lợi tức của nhà tư bản cho vay (t) chẳng hạn chỉ là một bộ phận giá trịthặng dư do lao động của công nhân sáng tạo ra trong sản xuất.c. Công thức trên còn nói lên quan hệ giữa hai loại nhà tư bản: nó chỉ rõ sự phân chia giá trị thặng dư do công nhân tạo ra hai thành phần, một phầncho nhà tư bản cho vay, một phần cho nhà tư bản hoạt động.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro