tu dong hoa 265

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

<!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Wingdings; panose-1:5 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:2; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 268435456 0 0 -2147483648 0;} @font-face {font-family:"Cambria Math"; panose-1:2 4 5 3 5 4 6 3 2 4; mso-font-charset:1; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:other; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 0 0 0 0 0;} @font-face {font-family:Calibri; panose-1:2 15 5 2 2 2 4 3 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-520092929 1073786111 9 0 415 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:10.0pt; margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} p.MsoListParagraph, li.MsoListParagraph, div.MsoListParagraph {mso-style-priority:34; mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:10.0pt; margin-left:.5in; mso-add-space:auto; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} p.MsoListParagraphCxSpFirst, li.MsoListParagraphCxSpFirst, div.MsoListParagraphCxSpFirst {mso-style-priority:34; mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-type:export-only; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:0in; margin-left:.5in; margin-bottom:.0001pt; mso-add-space:auto; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} p.MsoListParagraphCxSpMiddle, li.MsoListParagraphCxSpMiddle, div.MsoListParagraphCxSpMiddle {mso-style-priority:34; mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-type:export-only; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:0in; margin-left:.5in; margin-bottom:.0001pt; mso-add-space:auto; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} p.MsoListParagraphCxSpLast, li.MsoListParagraphCxSpLast, div.MsoListParagraphCxSpLast {mso-style-priority:34; mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-type:export-only; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:10.0pt; margin-left:.5in; mso-add-space:auto; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} .MsoChpDefault {mso-style-type:export-only; mso-default-props:yes; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} .MsoPapDefault {mso-style-type:export-only; margin-bottom:10.0pt; line-height:115%;} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.0in 1.0in 1.0in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} /* List Definitions */ @list l0 {mso-list-id:1342589560; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:-545752608 22842724 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693;} @list l0:level1 {mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:-; mso-level-tab-stop:none; mso-level-number-position:left; margin-left:.75in; text-indent:-.25in; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin;} @list l1 {mso-list-id:1396583813; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:-598161234 67698703 67698713 67698715 67698703 67698713 67698715 67698703 67698713 67698715;} @list l1:level1 {mso-level-tab-stop:none; mso-level-number-position:left; text-indent:-.25in;} @list l2 {mso-list-id:1541280771; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:1522679966 1052426000 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693;} @list l2:level1 {mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:-; mso-level-tab-stop:none; mso-level-number-position:left; margin-left:.75in; text-indent:-.25in; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin;} @list l2:level1 lfo3 {mso-level-start-at:0;} ol {margin-bottom:0in;} ul {margin-bottom:0in;} -->

Câu 1: Phân biệt khái niệm về điều khiển và điều khiển tự động? Thế nào là tự động hóa? Phân biệt giữa điều khiển và điều chỉnh?

-         Điều khiển là quá trình thu thập thông tin, sử lý thông tin và tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ thống gần với mục đích định trước

-         Điều khiển tự động là quá trình điều khiển không có sự tác động của con người, dùng máy móc thay thế cho con người trong quá trình điều khiển

-         Tự động hóa là quá trình dùng máy móc thay thế cho con người thực hiện các chức năng điều khiển quá trình sản xuất, chức năng xác định quá trình sản xuất. Các mức độ tự động hóa sẽ ngày càng cao và phức tạp hơn nữa, nhưng khi đó, con người càng khéo léo hơn thông minh hơn vì chính họ là người sáng tạo ra những máy móc phức tạp khéo léo thông minh này

Phân biệt điều khiển và điều chỉnh: điều chỉnh thực tế là một khái niệm hẹp nằm trong khái niệm điều khiển. Điều chỉnh tự động là là giữ một đại lượng không đổi còn điều khiển tự động có nghĩa rộng hơn là tự động thực hiện một số tác động lên đối tượng để duy trì hoặc cải thiện điều kiện làm việc của đối tượng theo một mục đích nhất định. Điều chỉnh tự động là giữ cho một đại lượng đặc trưng của quá trình điều khiển không biến đổi hay biến đổi cho trước

Câu 2:Thế nào là hệ thống điều khiển? Vai trò của hệ thống điều khiển? Phân loại hệ thống điều khiển? Lấy ví dụ về hệ thống điều khiển

-Hệ thống điều khiển là một hệ thống mà ở đó con người và thiết bị cùng điều khiển một đối tượng

-Phân loại:

+theo đặc điểm của tín hiệu ra: tín hiệu ra ổn định và tín hiệu ra theo chương trình

+theo số vòng kín:

Hệ hở: là hệ không có vòn kín nào

Hệ kín: có nhiều loại như hệ 1 vòng kín, hệ 2 vòng kín,...

+phân loại theo khả năng quan sát tín hiệu:

Hệ thống liên tục

Hệ thống không liên tục: hệ thống gián đoạn và hệ thống với các sự kiện gián đoạn

+phân loại theo mô tả toán học:

Hệ thống tuyến tính

Hệ thống phi tuyến

Hệ thống tuyến tính hóa

-         Ví dụ về hệ thống điều khiển:

+hệ thống điều khiển nhiệt độ

+hệ thống ổ định nhiệt độ

+hệ thống điều khiển nhiệt độ theo chương trình

+hệ thống điều khiển nhiệt độ thực tế

+hệ thống điểu khiển động cơ

+hệ thống điều khiển định vị anten

+hệ thống điều khiển động cơ thực tế

+hệ thống điều khiển mực chất lỏng

-         .

Câu 3: Các nguyên tắc điều khiển tự động? Phân tích nguyên tắc giữ ổn định?

Nguyên tăc điều khiển là thể hiện đặc điểm lượng thông tin và phương thức hình thành tác động điều khiển trong hệ thống 

Để điều khiển đối tượng theo một quá trình nào đó, người ta thường dùng bốn nguyên tắc cơ bản là: nguyên tắc giữ ổn định, nguyên tắc điều khiển hỗn hợp, nguyên tắc điều khiển theo chương trình và nguyên tắc tự thích nghi.

-         Phân tích nguyên tắc giữ ổn định: thực hiện theo ba phương pháp sau:

+ nguyên tắc bù có tác động bên ngoài bên ngoài(nguyên tắc điều khiển theo nhiễu).  Nếu các tác động bên ngoài tác dụng lên đối tượng điều khiển có thể kiểm tra và đo lường được, còn đặc tính của đối tượng điều khiển xác định trước thì tín hiệu điều khiển có thể xác định theo tác động bên ngoài cho.

+nguyên tắc điều khiển do tác động bên ngoài tác dụng vào đối tượng điều khiển và cả thiết bị điều khiển gọi là nguyên tắc bù tác động bên ngoài.

+nguyên tắc điều khiển theo độ lệch:  khi tác động từ bên ngoài không kiểm tra và đo lường được , còn đặc tính của đối tượng điều khiển không xác định được đầy đủ thì  nguyên tắc điều khiển bù tác động bên ngoài không cho phép giữ ổn định tín hiệu ra. Khi đó cần phải thực hiện nguyên tắc điều khiển theo độ lệch hay nguyên tắc liên hệ ngược

Câu 4. Nhiệm vụ của thuyết điều khiển tự động

Có hai nhiệm vụ chính:

1.     Phân tích hệ thống

-Nhiệm vụ này nhằm xác định tín hiệu ra của hệ thống, sau đó đem so sánh với những chỉ tiêu yêu cầu để đánh giá chất lượng điều khiển của hệ thống đó

- Muốn phân tích hệ thống tự động người ta dùng phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp để giải quyết 2 vấn đề: ổn định của hệ thống và vấn đề chất lượng của của quá trình điều khiển

-Để giải quyết những bấn đề trên người ta dùng phương pháp mô hình toán học

- Có thể xác định đặc tính ổn định của hệ thống qua mô hình của hệ thống với  việc sử dụng thuyết ổn định trong toán học, các bước giải quyết bài toán ổn định như sau:

+Lập mô hình toán của từng phần trong hệ thống

+Tìm phương pháp liên kết các mô hình toán lại với nhau thành mô hình toán học của hệ thống

+Xét ổn định của hệ thống dựa vào thuyết ổn định

-Giải quyết nhiệm vụ phân tích chất lượng quá trình điềukhiển có 2 phương pháp: trực tiếp và gián tiếp.

2. Tổng hợp hệ thống

- Tổng hợp hệ thống là vấn đề xác định thông số và cấu trúc của thiết bị điều khiển. Giải quyết bài toán này thực tế là thết kế hệ thống điều khiển tự động. Trong quá trình tổng hợp này thường kèm theo bài toán phân tích. Đối với hệ thống điều khiển tối ưu tự thích nghi, nhiệm vụ tổng hợp thiết bị điều khiển giữ vai trò rất quan trọng. Trong các hệ thống đó, muốn tổng hợp được hệ thống, phải xác định algorit điều khiển, tức là phải xác định luật điều khiển Đ(t)

- Để thiết kế một hệ thống điều khiển tự động, cần tiến hành các bước sau đây:

+Xuất phát từ mục tiêu điều khiển, yêu cầu về chất lượng điều khiển và đặc điểm của đối tượng điều khiển để xác định mô hình đối tượng được điều khiển

+ Từ mô hình, mục tiêu điều khiển, yêu cầu chất lượng điều khiển, các nguyên lý điều khiển chung đã biết, khả năng các thiết bị điều khiển có thể sử dụng được hoặc hạn chế được, mà chọn một nguyên tắc điều khiển cụ thể

+Trên cơ sở nguyên lý điều khiển và thiết bị được chọn, kiểm tra về lý thuyết hiệu quả điều khiển trên các mặt: khả năng đáp ứng mục tiêu, chất lượng giá thành điều khiển sử dụng, hậu quả,vv...

Câu 5: Mô hình toán học là gì? Các phương pháp mô hình toán học hệ thống điều khiển?

-         Hệ thống điều khiển thực tế rất đa dạng và có bản chất vật lý khác nhau, cần có cơ sở chung để phân tích, thiết kế hệ thống điều khiển có bản chất vật lý khác nhau, cơ sở đo gọ là mô hình toán học

-         Các phươn pháp mô hình toán học:

Câu 10: Hãy phân tích sự tác động của các tham số (độ vọt lố, thời gian xác lập, thời gian đáp ứng, giá trị xác lập) tới chất lượng của hệ thống.

-         Độ vọt lố là đại lượng đánh giá mức độ vọt lố của hệ thống

Câu 11. Thế nào là ổn định, không ổn định, biên giới ổn định của hệ thống? Điều kiện để hệ thống ổn định, không ổn định, biên giới ổn định?

-         Một hệ thống gọi là ổn định nếu quá trình quá độ tắt dần theo thời gian. Hay nói cách khác hệ thống ổn định nếu đáp ứng của hệ bị chặn khi tín hiệu vào bị chặn. Hệ thống không ổn định nếu quá trình quá độ tăng dần theo thời gian. Hệ thống ở biên giới ổn định nếu quá trình quá độ không đổi hoặc dao động không tắt dần.

-         Điều kiện hệ thống ổn định:

+hệ thống ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính có phần thực âm. Đây là điều kiện toán học của ổn định. Nếu xét về mặt phẳng phức thì hệ ổn định nếu tất cả các nghiệm nằm ở nữa trái của mặt phẳng phức

+hệ thống sẽ không ổn định nếu chỉ cần một nghiệm có phần thực dương, tức là có một nghiệm ở nữa phải mặt phẳng phức

+hệ thống ở biên giới ổn định nếu chỉ cần một nghiêm có phần thực bằng 0, còn các nghiệm còn lại của phần thực âm tức là có 1 nghiệm ở trên trục ảo và các nghiệm còn lại ở giữa mặt phẳng phức

Câu 12: Đặc tính tần số hệ thống điều khiển? Phát biểu tiêu chuẩn ổn định bode và nyquist?

Đặc tính tần số hệ thống điều khiển:

-         Đặc tính tần số là quan hệ giữa lượng ra và lượng vào của một hệ thống ở trạng thái xác lập khi lượng vào biến đổi theo quy luật điều hòa: x=Xsinwt , lượng ra của hệ thống sẽ có dạng y=Ysin(wt+fi)

-         Hàm truyền đạt tần số G(jw) được xây dựng thành một đượng cong trên mặt phẳng phức ta gọi là đặc tính tần số biên độ pha khi w biến đổi từ âm vô cùng đến dương vô cùng.

-         Nếu hàm truyền đạt phức viết dưới dạng moodun-pha thì: G(jw)= A(w)*e mũ (j*fi(w))       (1)  ;     trong đó A(w) là biên độ; fi(w) là pha

-         Đặc tính tần số biên độ pha gồm hai nhánh đối xứng qua trục hoành thông thường ta chỉ xét đặc tính tần số biên độ pha ứng với w>0

-         Nếu lấy logarit hai vế của (1) ta có: LnG(jw) = LnA(w) + j*fi(w), rõ ràng LnA(w) và fi(w) là các hàm thực của biến w, đó chính là đặc tính tần số biên đọ logarit và đặc tính tần số pha logarit

-         Đối với đặc tính tần số logarit thường đo theo đơn vị  Đềxiben , viết tắt là db

-         Nếu biết biên độ A(w) thì ta sẽ xây dựng được đặc tính tần số biên độ logarit L(w)= 20LgA(w)

Phát biểu các tiêu chuẩn ổn định:

-         Tiêu chuẩn nyquist:

“ Điều kiên cần và đủ để hệ thống kín ổn định:

+ Khi hở ổn định là đặc tính tần số biên – pha của hệ thống hở G(jw)j không bao điểm (-1  j0)

+ Khi hệ hở không ổn định là đặc tính tần số biên –pha của hệ thống hở bao điểm (-1  j0)  m/2 vòng kín nếu w biến đổi từ 0 đến vo cùng.’’

-          Tiêu chuẩn bode: Hệ kín ổn định nếu hệ hở có độ dự trữ biên và độ dự trữ pha đều dương  Gm>0, Pm>0

Gm= - L(W-pi); Pm= 180 +fi(Wc).

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#huy