tư tưởng hồ chí minh DH gtvt HN_ hn_k5t

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1:Phân tích các cơ sở hình thành tư tưởng HCM ?

a.      Cơ sở khách quan:

·         Bối cảnh hình thành tư tuong HCM:

v  Bối cảnh lịch sử VN cuối thế kỉ 19 đầu 20

HCM sinh ra trong cảnh đất nc’ có nhiều biến động:

-          Trong nc’ triều Nguyễn đang dần khuất phục trước sự xâm lược của TD Pháp, ký hiệp ước nhượng bộ đầu hang

-          Đến cuối thế kỉ 19 các cuộc khởi nghĩa vũ trang “ Cần Vương” lần lượt thất bại=> hệ tư tưởng phong kiến tỏ ra lỗ thời trong sứ mệnh lịch sử

-          Các cuộc khai thác, bóc lột của TD Pháp làm cho xã hội phân hóa, chuyển biến sâu sắc, g/c công nhân, tiểu TS, TS xuất hiện và phát triển tạo ra những tiền đề cho ptrao g/phong dtoc đầu TK 20.

-          Cùng thời điểm đó ảnh hưởng của trào lưu cải cách Duy tân ở Nhật tràn vào VN làm cho ptrao yêu nc’ chuyển sang du hướng dân chủ tư sản

-          Các sĩ phu nho học có tư tưởng tiến bộ tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,Hoàng Hoa Thám đã cố gắng tổ chức và vận động các cuộc đấu tranh chống pháp theo những mục đích và p2 mới. Song những p2 của các vị tiền bối còn wa’ xa rời vói thục tiễn, nhận thức còn wa’ sai lệch, chưa có đường lối rõ rang như: “ Cầu ngoại viện, dung bạo lực” của PBC, “ Ỷ Pháp cầu tiến bộ” nâng cao dân trí của PCT, hay khởi nghĩa của HHT còn mang nặng cốt cahcs phong kiến=> ptrao yêu nc’ cần đi theo một con đường mới.

v  Bối cảnh thời đại, quốc tế:

Trong khi con thuyền cm VN còn lênh đenh chưa có bến bờ đi tới, việc nghiên cứu như trong đêm tối ko có lối rat hi lịch sử thế giới time này có nhiều biến động to lớn:

-          CNTB chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền xác lập sự thống trị trên phạm vi TG, và CNDQ thực sự trở thành kẻ thù chung của nd thuộc địa.

-          Sự bóc lột tư bản bao trùm lên sự thống trị PK ở các nc’ nhược tiểu CA’, CP, MLT, ngoài những g/c cơ bản đã hình thành thêm các tầng lớp xh, g/c mới trong đó có Công nhân và TS.

-          Sự thắng lợi của c/m Thắng 10 Nga 1917 đã làm thức tỉnh các dtoc CA’, cổ vũ Ptrao đấu tranh ở các nc’ TB, thuộc địa

-          CM Thắng 10 Nga đã lật đổ hà nc’ TS, lập chính quyền xô viết, mở ra thời kỳ mới cho lịch sử loài ng', nêu một tấm gương sang cho các dtoc bị áp bức trên TG.

-          Từ sau cm Tháng 10 Nga cùng với sự ra đời của QuốcTế CS (3-1919), ptrao đấu tranh của công nhân các nc’ pTay và nd thuộc địa có mối quan hệ khăng khít hơn, dg' lối rõ rang hơn trong chống kẻ thù chung là CN ĐếQuốc.

·         Những tiền đề tư tưởng , lý luận:

-          Lịch sử dựng nc’ và giữu nc’ đã hình thành nên những gtri truyền thống đặc sắc làm tiên đề cho t2 HCm: truyền thống yêu nc’, kiên cường bất khuất, tương than tương ái, ý chí vươn lên, trí thong minh, sự sang tạo….

-          Tinh hóa văn hóa nhân loại: sự kết hợp những gtri truyền thống của VH phương Đông với các thành tựu của văn minh phương Tây. Ng' đã biết cách tiếp thu, chọn lịch tinh túy và kết hợp hài hòa văn hóa Đông- Tây từ đó tạo ra nhưng hệ tư tưởng mới phù hợp với điều  kiện đất nc’ và tình hình thế giới.

-          Chủ nghĩa Mac- lênin là cơ sở, nên tảng của triết học, cơ sở thế giới quan, p2 hình thành t2 HCM. Ng' đã nắm bắt đc cốt lõi của CN Mac rồi từ đó phát triển và làm phong phú CN Mac.

b.      Nhân tố chủ quan:

-          Về năng lực: tư chất thong minh, tư duy đọc lập…, nhờ đó ng' đã tiếp thu những giá trị tinh túy của các học thuyết Dông- Tây kim cổ trong đó hạt nhân là CN Mac- leenin để xd t2 HCM

-          Về phẩm chất: là một nhà yêu nc’ vĩ đại, một chiến sĩ cộng sản trung kiên, cống hiến cả dời cho sự nghiệp cm, giải phóng dtoc.

-          Là một nhà cm sôi nổi, năng động, ng' đã tiếp thu nhiều nền Vh khác nhau với một sự khổ công học tập để nắm bắt, lam chủ kho tang tri thức VH nhân loại...

Câu 2:Phân tích các giai đoạn hình thành t2 HCM? Ý nghĩa của việc họ tập t2 HCm đối với sinh viên?

a.      Thời kỳ hình thành t2 yêu nc’ và chí hướng yêu nc’( trước 1911).

-          Được sinh ra trong một gia đình nho giáo, vùng đât truyền thống yêu nc’ quạt cường => tiếp thu nhiều truyền thống tốt đẹp và nhiều nền GD khác nhau; nho, quốc học…

-          Ng' trực tiếp chứng kiến cảnh mất nc’ của nd, áp búc bóc lột của …

-          Ng' đã tham gia một số ptrao y nc’, tìm hiểu n~ hạn chế của ptrao đương thời, lựa chọn hướng đi mới

b.      Thời kì tìm kiếm và xác định con dg' cứu nước ( 1911- 1920).

Đây là thời kì khảo sát, tìm kiếm và lựa chọn cơn dg' cứu nc’. Qu tổng kết thực tiễn ng' nhận thấy dù  trên TG có màu da # nhau nhưng chỉ tồn tại…..Từ đó cho rằng n~ ng' lao động làm cm là bạn, thực dân xâm lược alf kẻ thù và ng' cũng phê phán cuộc cm TS là chưa triệt để.

-          1919 qua việc gửi yêu sách đến hội nghị Vecxai ko đc chấp nhận ng' nhận thấy muốn g/phong thuộc địa phải = sức mạnh thuộc địa

-          1920, ng' đc đọc luận cương của Leenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tìm thấy con dg' g/p dtoc và cứu nc’. Ng' giác ngộ CN Mac-leennin và trở thành một chiến sĩ cộng sản.

c.       Thời kì hình thành tư tưởng cơ bản về cm VN ( 1921-1930)

-          Đây là thời kì hoạt động sôi nổi tuyên truyền CH cộng sản vào Đông DƯơng. Ng' tiếp tục h/d trong DCS Pháp, sang lập báo Ng' cùng khổ, viết bản an’ chế độ TD Pháp. Ng' đã sang LX dự hội nghị QTCS, có nh' bài viết quan trọng, kêu gọi các DCS pTay ủng hộ cm g/p dtoc. Nghiên cứu lý luận và kinh ngiệm thực tieenc cm Nga.

-          Tiếp đến ng' về Quảng Châu TQ thành lập Hội lien hiệp VN cm thanh niên, mở lớp đào  tạo cán bộ, xuất bản báo Thanh niên, viết tp “ ĐƯờng Cách mệnh”.

-          Đầu 1930, ng' chủ trì hội nghị thành lập Đảng, trực tiếp viết và soạn thảo n~ cương lĩnh đâu tiên của Đảng

d.      Thời kì vượt wa thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cm tiến tới thắng lợi ( 1930-1945).

-          Sau khi thành lập Đảng, NAQ rơi vào thời kỳ khó khăn trong h/d, t2 ng' vạch ra trong dg' lối cm VN có nhiều điểm trái với quan điểm của QTCS, do vậy ng' bị QTCS phê phán gay gắt. Sự phê phán đó xuất phát từ khuynh hướng tả khuynh, nong vội của QTCS và sự thiếu hiểu biết về thuộc địa. Ng' đã kiên trì giải thick, thuyết phục, giữ vững lập trường cm.

-          1939, ng' đc quay lại h/d.

-          1941 ng' về nc’ trực tiếp chỉ đạo cm, chủ trì hội nghj TW 8, hoàn thiện quá trình chuyển hướng cn\m VN, nâng nhiệm vụ giải phóng cm dân tộc lên hang đầu, đoàn kết dân tộc trong MT Việ Minh, chuẩn bị lực lượng cho thời cơ thuận lợi, tiến tới thắng lợi cm T8.

e.       Thời ki tiếp tục phát triển và hoàn thiện t2 HCM ( 1945-1969)

Cm T8 thành công, cn’ VNDCCH ra đời, HCM với cương vị là chủ tịch nc’, chủ tcihj Đảng trực tiếp lãnh đạo nd VN trải wa 2 cuộc k/c, tiến hành xd CNXH ở miền Bắc.

Trong dk lsu mới, t2 của ng đã dc phát triển ở nhiều nội dung: đó alf t2 về xd Đảng cầm quyền, t2 về quốc phòng toaanf dân, t2 về x CNXH ở nc’ công nghiệp lạc hậu, t2 về đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.

ð  Tóm lại quá trình hình thành và phát triển t2 HCM gắn liền với thực tiễn cm VN, với cuộc đời h/d cm của ng'.

·         Ý nghĩa của việc học tập t2 HCm với sinh viên:

-          Bồi dưỡng tư tưởng, lý luận

-          Học tập đạo đức, phong cách, lối sống của ng'

Câu 3: Phân tích những luận điểm cơ bản của t3 HCM về vấn đề dtoc? Ý nghĩa của t2 đó trong sự nghiệp xd bảo vệ đất nc’ hiện nay?

a.       Vấn đề dân tộc và thuộc địa trong t2 HCM:

·         Độc lập dtoc- nội dung cốt lõi của vấn đề thuộc địa:

-          Đọc lập tự do là những quyền cơ bản thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dâ tộc.

-          Ng' lên án, vạch trần chế độ TD ko phải là khai hóa văn minh mà là xâm lược áp bức

-          Ng' tiên phong trong đấu tranh chống chủ nghãi thực dân

-          Ng' khẳng định Dân tộc VN có quyền hưởng tự do độc lập, khẳng định quyết tâm quyết đem tất cả tinht hần , l2, tính mạng của cải giành và giữ nền đọc lập tự do ấy, Thà hi sinh tất cả chứ ko chịu mất nc’

-          Nội dung của độc lập dtoc: là một nền đọc lập tự do thực sự hoàn toàn,gắn vs thống nhất tổ quốc và toàn vẹn lãnh thổ, gắn vs tự do, hạnh phúc của nd. Nền đọc lập thực sự phải do các dtoc thuộc địa giành và giữ.

·         Chủ nghĩa dtoc chân chính là nguồn động lực lớn cảu các dtoc thuộc địa:

-          CN dtoc chận chính là chủ nghĩa yêu nc’ đc hình thành trong lịch sử dựng, giữu nc’, đó là nguồn động lực to lớn, cội nguồn sức mạnh của dtoc VN# vsbanr chất chủ nghãi dtoc TS.

-          Trong xh thuộc địa mẫu thuẫn g/c ko lớn nhưng giữa các g/c, tầng lớp có điểm chung là n~ ng' dân mất nc’, bị áp bức=> Cn dtoc đã thúc đẩy p/trao yêu nc’ phát triển.

-          Ng' chủ trương phát huy cao đốức mạnh CNdtoc, giương cao ngọn cờ đấu tranh dtoc=>là nguồn động lực to lớn cho ptrao…..

b.      Mối quan hệ giữa vấn đề dtoc và vấn đề g/c:

·         Vấn đề dtoc và g/c có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:

-          Giải phóng dân tộc và g/p g/c có mói quan hệ chặt chẽ khác nhau nhưng do điều kiện mỗi nc’ nên có sự giải quyết khác nhau.

-          CN Mác- Lenin xuất phát từ thực tiễn Tây Âu, mâu thuẫn g/c là chính=> phải giải phóng g/c tạo tiền đề cho giải phóng dtoc ở thuộc địa.

-          HCM xuất phát từ thực tiễn thuocj địa, mẫu thuân dtoc là chủ yếu=>g/p dtoc là trên hết, tạo tiền đề, cơ sở cho g/p g/c

·         Độc lập dtoc gắn liền với chủ nghĩa XH:

Nếu g/p dân tộc mà chưa g/p g/c thì phần lớn nd lao động vẫn chưa đc g/p. Nếu đất nc’ đọc lập àm nd vẫn chưa đc tự do, hạnh phúc thì độc lập ko có ý nghĩa gì. Do vậy khi giành đc đọc lâp phải tiến hành xd CNXH, xóa bỏ áp bức bóc lột, đem lại tự do, quyền làm chủ chon d lao động và củng cố giữu vững nền độc lập.

Giữ vững đọc lập dtoc mình đông thời tôn trọng độc lập dtoc khác.

Câu 4:Phân tích những luận điểm cơ bản của HCM về cách mạng giải phóng dtoc? Ý nghĩa của t2 đó với cm VN?

a.       Tính chất, nhiệm vụ, mục tiêu của cm giải phóng dân tộc:

-          XH thực dân nửa PK với 2 mâu thuẫn cơ bản là dân tộc và g/c. Do vậy trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng, HCM xác định t/c cm là cm TS dân quyền có 2 nhiệm vụ là chống đế quốc và Pk, thực hiện 2 mục tiêu là “ Độc lập dtoc” và “ Người cày có ruộng”. Trong đó chống ĐQ là nhiệm vụ hang đầu.

-          Năm 1941, do dk lịch sử thay đổi. Nhật xâm lược Đông DƯơng, cấu kết với Pháp thống trị nd taà mâu thuẫn dân tộc càng gay gắt =>HCM xd t/c cm là cm giải phóng dân tộc, có nhiệm vụ lật đổ sự thống trị của CNDQ và tay sai, thự hiện mục tiêu giành độc lập dtoc….

b.      Cm giải phóng dtoc muốn thắng lợi phải đi theo cơn đường cm vô sản:

-          Rút kinh ngiệm từ sự thất bại của các phong trào yêu nc’ theo con đường pk, dân chủ TS ở Vn

-          Phê phán các cuộc cm TS trên TG là chưa triệt để

-          Đánh giá cm vô sản Nga là cm thành công, triệt để nhất

-          Luận cương của Leenin đã chỉ ra mối quan hệ giwuax cm vô sản và cm giải phóng dtoc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung

ð  HCM kết luận: muốn cứu nc’, giải phóng dtoc ko có con dg' nào khác ngoài con đường vô sản.

c.       Cm giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do DCS lãnh đạo:

-          HCm khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định sự thành công của cm. Đảng là ng' tỏ chức l2 quần chúng, đoàn kết với cm TG, đề ra đường lối, chiến lược đúng đắn. Đảng vững mành thì cm mới thành công.

-          Ở VN các đảng phái theo khuynh hướng CMTS đã ko đáp ứng đc yêu cầu lịch sử, phong trào yêu nc’ do họ lãnh đạo đều thất bại. g/c công nhân VN đã trưởng thành. Vì vậy HCM khẳng định sự lãnh đạo duy nhất của Đảng, của g/c công nhân.

d.      Lực lượng cm giải phóng dân tộc bao gòm toàn dân tộc:

-          HCM cho rằng cm là sự nghiệp của cả dân tộc, do vậy phải đoàn kết toàn dân, tất cả ng' VN yêu nc’ phải đoàn kết lại tạo thành sức manh to lớn của cả dân tộc.

-          Trong đó lien minh công- nông là động lực, nền tảng. Ngoài ra còn có n~ ng' bạn đồng minh như: trí thức, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nc’….Khi lien minh với các g/c tầng lớp khác phải đảm bảo quyền lợi của g/c Công – nông, tránh thỏa hiệp vô nguyên tắc.

e.       Cm giải phóng dân tộc cần chủ động, sang tạo có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cm CHính quốc:

-          QTCS cho rằng cm vô sản ở chính quốc là yếu tố quyết định, cm ở thuộc địa là yếu tố phụ. CHỉ khi nào cm ở chính quốc thành công thì cm ở thuộc địa mới có thể nổ ra và giành thắng lợi.

-          HCm cho rằng cm vô sản và cm thuộc địa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như bình đẳng ko lệ thuộc lẫn nhau, cm thuộc địa cũng có thể nổ ra trước và giành thắng lợi trước khi thời co cho phép.

-          Cơ sở để khẳng định quan điểm trên: Ng' nhận thức thấy sức sống của CNTB chủ yếu là ở thuộc địa, tiềm năng cm to lớn ở thuộc địa là CN dân tộc, mâu thuẫn giữa dân tộc thuộc địa với đế quốc rất gay gắt=> vì vậy tinh thần đấu trnah cm của dtoc thuộc địa rất cao.

f.       Cm giải phóng dtoc cần đc tiến hành bằng con đường bạo lực:

-          Thấm nhuần quan điểm bạo lực cm của CN Mac, rút kinh ngiệm từ các ptrao cm theo khuynh hướng cải cách và thấy rõ bản chết của CNDQ là bạo lực phản cm=> HCm xđ con dg' giành và giữ chính quyền chỉ có thể bằng con đường bạo lực cm

-          Bạo lực cm là bằng sức mạnh quàn chúng nd kết hợp giữa ctri và lực lượng vũ trang, giữa đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang đi từ khởi nghãi từng phần lên khởi nghĩa giành chính quyền, bảo vệ chính quyền.

-          Sử dụng bạo lực cm chỉ là giải pháp bắt buộc, cuối cùng cần tranh thủ moi khả năng để giành và giữ chính quyền. Khi phát động chiến tranh cần kết hợp giữa quân sự và ngoại giao để giành lại hòa bình một cách nhanh chóng và giảm thiếu tối đa tổn thất.

Câu 5: Trình bày t2 HCm về tính tất yếu, đăc trưng, bản chất, động lực của CNXH ở VN? Ý nghĩa của t2 đó trong sự nghiệp xd CNXH ở nc’ ta hiện nay?

a.      Tính tất yếu của CNXH ở VN:

·         Phương thức tiếp cận CNXH của HCm:

-          Từ chủ nghĩa yêu nc’, khát vọng g/p dtoc đi tìm đường cứu nc’. Đến với CN mac-leenin, nhận thây đây là học thuyết có thể giúp cho sự nghiệp g/p dtoc=> lựa chọn con đường cm vô sản.

-          Ng' nhạn thấy bản chất của CNXH là xóa bỏ áp bức, đem lại công bằng, hạnh phúc cho

nd, là một xh nhân văn, nhân ái.

-          Tiếp cận trên cở sở phân tích nững đặc điểm của XHVN từ các phương diện: văn hóa, ctri, tư tưởng, kinh tế, xh=> CNXh có thể vận dụng thành công ở VN

·         Tính tất yếu của CNXH ở Vn:

-          CNXH là bước phát triển tất yếu của lịch sử loài ng'. Trải wa các hình thái kinh tế- Xh từ thấp đến cao, CNTB với những mâu thuẫn nội tại đã tạo nên những eyeus tố phảu định chính nóà xh loài ng' sẽ bước sang một trang mới là CNXH tiến bộ hơn

-          HCM đã lựa chọn con dg' g/p dtoc gắn với CNXH, con dg' đó phù hợp với lịch sử VN, đáp ứng đc yêu cầu lịch sử khi các con đường cm trước đều thất bại.

-          g/p dân tộc theo con đường cm sô sản do Đảng và g/c công nhân lãnh đạo khi thành công tất yếu sẽ đi lên CNXH

-          HCM cho rằng nếu giành đc độc lập mà nd ko đc hưởng ấm no hạnh phúc thì đọc lập ấy cũng ko có ý nghĩa gì, vì vậy phải tiến lên CNXH.

b.      Đặc trưng của CNXH ở VN:

-          Về ctri: CNXH là chế đọ chính trị tự do do nd làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân. Dân là chủ và dân làm chủ. Nhà nước là của dân, do dân, vì dân.

-          Về kinh tế: NXH có một nền kinh tế phát triển cao, công nghiệp hiện đại, từng bước hoàn thiện về chế độ công hữa về tư liệu sản xuất, nâng cao đời sống nd…

-          CNXH là một xh phát triển cao về văn hóa và đạo đức.

-          CNXH là một xh công bằng, hợp lý, ko có ng' bóc lột ng', mọi người đều có quyền và bình đẳng….

-          CNXH là công trình tổng thể của nd, do nd tự xd lên dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đảng phải biết đem tài dân, sức dân làm lợi cho dân.

c.       Mục tiêu, động lực CNXH ở VN:

·         Mục tiêu:

-          Mục tiêu tổng quát: xd một nc’ VN hào bình đọc lập thống nhất, dân chủ, giàu mạnh góp phần vào sự nghiệp an ninh TG.

-          Mục tiêu cụ thể: trên các lĩnh vực kinh tế, ctri, VH-xh, và con ng':

Kinh tế: xd một nền kinh tết giàu mạnh, tiến lên CNH, Hiện đại hóa.

Chính trị: xd Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

VH-Xh: nền văn hóa đạm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại.

Con ng' XHXN:trau dồi, rèn luyện đạo đức cm, quan tâm đến mặt tài năng, phát hiện và phát huy nhân tài.

·         ĐỘng lực:

-          Có rất nhiều nguồn lực: nguồn lực bên trong và bên ngoài, nguồn lực vật chất và tinh thần, nguồn lực dân tộc và thời đại. Trong đó trung tâm nhất là nguồn lực con ng'.

-          HCm còn chỉ ra những lực cản và biện pháp khắc phục lực cản, chỉ ra căn bệnh của chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù của CNXH, là thứ bệnh mẹ đẻ ra trăm thứ bệnh con…Biện pháp khắc phục là thực hiện đạo đức cm: cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.

Câu 6: Hãy phân tích quan điểm cảu HCm về con đường quá độ lên CNXH ở VN?

a.      Con đường quá độ lên CNXH ở VN:

-          CN Mac- leenin khẳng định tính tất yếu của thời kỳ wa’ độ và chỉ ra có 2 loại hình qua s độ là quá độ trực tiếp đi lên từ những nước TB phát triển cao và quá độ gián tiếp đi lên từ những nc’ chưa qua CNTB khi điều kiện cho phép.

-          HCM khẳng định con dg' quá độ gián tiếp gián tiếp tiến thẳng lên CNXH bỏ qua CNTB do dk cho phép:

+ Điều kiện chủ quan: nc’ ta giành đc độc lập, miền Bắc đc giải phóng, có DCS lãnh đạo, có khối lien minh cong- nông- trí thức.

+ Điều kiện khách quan: nc’ ta đc sự giúp đỡ ủng hộ của các nc’ XHCn, vân dụng thành tưu của cm KH-KT của TG và phát triển trong xu thế chung của nhân loại.

-          Đặc điểm của đất nc’ khi bước vào thời kỳ quá độ:

Đi lên từ một nền công nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất nghèo nàn.

Trải qua nhiều năm chiến tranh tàn phá.

Xd XHCn trong điều kiện chiến tranh, đất nc’ bị chia cắt

à từ những dk này ng' xđ thời kỳ quá độ sẽ lâu dài, khó khăn gian khổ, ko thể nóng vội.

-          Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ này: xd cơ sở vật chất XHCN, đẩy mạnh CNH, HDH, phát triển sx, từng bước xd quan hệ sx phù hợp, đồng thoeif xd hệ thống chính trị, phát huy quyền làm chủ của nd, thực hiện công bằng xh, làm cm trên các linhx vực t2, Văn hóa, giáo dục.

b.      Biện pháp xd CNXH trong thời kỳ quá độ:

-          Bước đi: có nhiều bước, phải đi dần từng bước, mỗi bước phải xđ rõ quy mô, mức độ, nhiệm vụ, ko thể nóng vội, vừa làm phải tổng kết kinh nghiệm, phải đề ra kế hoạch cụ thể và quyết tâm thực hiện.

-          Biện pháp chung:

Phải luôn xuất phát từ thực tiễn khách quan, nêu cao tinh thần đọc lập tự chủ, sang tạo, tránh giáo điều.

Phải biết phát huy tính sang tạo của nd, đem tài dân, sức dân mà làm lợi cho dân.

Câu 7: Phân tích quan điểm t2 HCm về Đảng cầm quyền, vai trò lãnh đạo, quy luật ra đời, bản chất DCSVN?

a.      Sự ra đời của DCS VN:

-          DCS VN ra đời là một tất yếu của quá trình hoạt động cm, là sự kết hợp giữa chủ ngĩa Mac-leenin với phowng trào công nhân và ptrao yêu nc’. Quy luật kết hợp đó cũng là quy luật phổ biến ở các nc’ TB phương tây, của g/c công nhân trên TG.

-          Từ thực tiễn VN là nc’ thuộc địa, nền kinh tế kém phát triển, g/c cấp công nhân còn chưa đông, non kém, chưa đủ mạnh trong khi đó phong trào yêu nc’ của các tầng lớp khác phát triển rất mạnh. Giữa ptrao yêu nc’ và ptrao công nhân đều có một mục đích chung nhằm g/p dân tộc và ng' dân lao động=> NAQ đã truyền bá t2 CN Mac-leenin làm nó phát triển theo chiều hướng cm vô sản, đồng thời đánh giá đúng vai trò, sư mệnh lịch sử của g/c công nhân để nó phát triển từ tự phát sang tự giác….Trên cơ sở đó thành lập DCSVN.

b.      Vai trò của Đảng:

Đc HCM khẳng định: cm trước hết phải có Đảng lãnh đạo, sự lãnh đạo của Đảng quyết định đến thắng lợi của cm.

Vai trò của Đ thể hiện ở các điểm sau:

-          Đảng lựa chọn con dg' cm đúng đắn cho dân tộc, xác định chiến lược, sách lược và p2 cm đúng đắn.

-          Đảng là ng' giác ngộ, tổ chức, đoàn kết các lực lượng trong nc’ và các lực lượng quốc tế.

-          Đảng là ng' tổ chức thực hiện dg' lối, vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ Đảng viên, khả năng thu hút, tập hợp quần chúng.

c.       Bản chất của DCS VN:

·         DCS VN mang bản chất của g/c công nhân:

-          Đảng lấy chủ nghĩa Mac- leenin, vũ khí lý luận của g/c công nhân làm nền tảng tư tưởng.

-          Đảng có mucjt iêu cho đọc lập dân tộc và CNXH, cho sự nghiệp g/p dân tộc và g/p g/c, đó là mục đích của g/c công nhân.

-          Đảng đc tổ chức và thực hiện theo những nguyên tắc Đảng kiểu mới của g/c vô sản.

·         Đảng ta đồng thời còn là Đảng của nd lao động và cả dân tộc:

-          Đảng đại diện cho quyền lợi của g/c công nhân, nd lao động và của cả dân tộc.

-          Đảng có cơ sở xh rộng lớn, vững chắc, đó alf khối đại đoàn kết dân tộc, được sự ủng hộ của nd, đc nd thừa nhận vai trò lãnh đạo.

-          Đứng trong hang ngũ của Đảng ko chỉ có n~ ng' xuất than từ g/c công nhân mà còn có từ các tầng lớp, g/c khác đc giác ngộ lý tưởng cm, trang bị lý luận CN Mac- leenin, tự nguyện phấn đấu theo lý tưởng của Đảng.

d.      Quan niệm của HCm về Đảng cầm quyền:

-          Đảng lãnh đạo nd lật đổ đế quốc pk giành alays chính quyền về tay nd, đại diện cho quyền lợi của nd và trở thành Đảng cầm quyền.

-          Đảng cầm quyền và Đảng lãnh đạo nd, lãnh dạo xh, sử dụng chisnhq uyền Nhà nc’ là công cụ để cải tạo xh cũ, xd xh mới, trấn áp các thế lực phản động, phát huy quyền làm chủ của nd.

-          Đảng cầm quyền, nd làm chủ. Sự lãnh đạo của Đảng là sự ủy nhiệm của nd, thay mặt nd gánh vác công việc của đất nc’=> Đảng lãnh đạo để giúp nd chứ ko phải làm quan cm.

-          Đảng thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ bền chặt với nd, sống trong long nd, gần dân, hiêu dân, trọng dân, có trách nhiệm với nd, biết vận động nd.

Câu 8: Phân tích quan điểm của HCm về yêu cầu tất yếu; nội dung của công tác xd DCS VN?

a.       Tính tất yếu của xd Đảng:

-          Đảng là một tổ chức chính trị, Xh, muốn tồn tại và phát triển cần đc thường cuyên củng cố và chỉnh đốn.

-          Đảng viên cũng là con ng'. cũng có mặt xấu, mặt tốt, cũng ko tránh đc các sai lầm. Vì vậy phải đc rèn luyện.

-          Qua mỗi giai đoạn cm luôn đặt ra những yêu cầu mới đòi hỏi ng' lãnh đạo phải năng caao phẩm chất và năng lực.

-          Trong dk Đảng cầm quyền, để tránh những mặt trái của quyền lwucj, sự tha hóa biến chất của Đảng viên

b.      Mục đích:

Xây dựng chỉnh đốn Đảng là cơ hội cho Đảng viên rèn luyện tu dưỡng đạo đức cm , trao dồi năng lực, phẩm chất…Làm cho đảng trong sạch vững mạnh.

c.       Nội dung của công tác xd Đảng:

·         Xd Đảng về t2, lý luận:

Theo Leenin ko có lý luận cm thì ko có phong trào cm, Đảng phải có lý luận cm thì mới hoành thành vai trò cm của mình.

HCm cho rằng muốn Đảng vững mạnh phải có chủ nghĩa làm nòng cốt, Đảng viên phải hiểu và thực hành nó. Ng' nhận thấy CN Mac- Leenin là khoa học nhaatsm vì vậy Đảng phải lấy CN Mac- Leenin làm nòng cốt, vận dụng một cách sáng tạo vào dk cụt hể của đât nc’ ta, đồng thời cũng phải biết phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mac- leenin.

·         Xd Đảng về chính trị:

-          Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, đó là nhân tố quyết định tới thắng lợi cm, phải có bản lĩnh chính trị rõ rang, kinh định con đường đã lựa chọn, giáo dục dg' lối cm cho can bộ Đảng viên và nd.

·         Xd Đảng về tổ chức:

-          Xd Đảng từ TW đến cơ sở, coi trọng công tác phát triển Đảng viên

-          Thực hiện nguyên tắc xd Đảng viên mới là nguyên tắc tổ chức Đảng:

+ Nguyên tắc tập trung dân chủ: là nguyên tắc tổ chức Đảng.

+ Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách: là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng.

+ Nguyên tắc tự phê bình và phê bình: là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng.

+ kỷ luật nghiêm mình, tự giác:

+ Đoàn kết thống nhất trong Đảng: đoàn kết là truyền thống của Đảng, của cả dân tộc, nó tạo ra sức mạnh to lớn cho Đảng, cho dân tộc.

·         Xd Đảng về Đạo đức:

HCm nhấn  mạnh vai trò của đạo đức đối với Đảng viên, ng' coi trọng đạo đức là gốc, là nền tảng của ng' cm. Thiếu đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng ko lãnh đạo đc nd. Đảng ta là Đảng cầm  quyền vì vậy Đảng viên phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức, tránh tha hóa biến chất làm cho Đảng trong sạch vững  mạnh.

Câu 9: Phân tích những quan điểm cơ bản của HCM về đại đoàn kết dân tộc?

a.       Vị trí, vai trò của đại Đk dân tộc trong sự nghiệp cm:

·         Đại đk dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của cm:

-          Trong t2 HCm, đại đk dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản lâu dài, nhất quán trong suốt quá trình cm, có ý nghĩa sống còn đối với cm.

-          Ng' khẳng định đk là sức mạnh, là thắng lợi then chốt của thành công. Đoàn kết- Đoàn kết- Đại đoàn kết. Thành công- thành công- đại thành công.

·         Đại đk dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hang đầu của cm:

-          Đại đk dân tộc là mục tiêu chiến lược của cm để giành độc lập thống nhất, để xd nc’nhà, mục đích của Đảng là đoàn kết toàn dân và phụng sự tổ quốc.

-          Đại đk dân tộc là nhiệm vụ hang đầu cảu cm: Đảng là ng' tập hợp lực lượng cm, do vậy trong dg' lối của Đảng phải luôn quán triệt t2 đại đk….

b.      Nội dung của đại Đk dân tộc:

·         Đại đk dân tộc tức là đoàn kết toàn dân:

-          Toàn dân tức là mọi công dân nc’ Vn, mọi ng' dân Vn yêu nc’, tất cả đồng bào ta.

-          Cm là sự nghiệp chung của toàn dân, do vậy phải đoàn kết nd, ko phân biệt đảng phái, giàu nghèo, sang hèm miễn là ng' Vn yêu nc’.

-          Nòng cốt của đk là lien minh công nông trí thức, là nền tảng, gốc rẽ. Khi có nền tảng rồi thì phai biết mở rộng đoàn kết với các tầng lớp giai cấp khác, tránh cô lập, hẹp hòi, nhưng cũng phải tránh đoàn kết vô nguyên tắc.

·         Cơ sở để thực hiện đoàn kết toàn dân:

-          Kế thừa truyền thống yêu nc’ trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm…

-          Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mac-Leenin, coi cm là sự nghiệp của quần chúng nd.

-          Phải có long khoan dung độ lượng với con người, biết khơi dậy những phần tốt đẹp ở mỗi con ng'. Đối với những đồng bào lạc lối cần lấy tinh thần tương than nhân ái để cảm hóa họ.

-          Tin vào sức mạnh nd, trong TG ko có j quý bằng nhân dân, ko j mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nd.

c.       Hình thức tổ chức khối đại đk dân tộc:

·         Xd mặt trận dtoc thống nhất la hình thức tổ chức cao nhất của khối đại đoàn kết dân tộc:

-          HCM cho rằng đại đk dân tộc ko chỉ dừng lại ở lý luận tư tưởng, mà ng' kêu gọi phỉa xâm nhập vào quần chúng nd, phát triển từ thấp đến cao, cao nhất là MTDT thống nhất.

-          Chức năng của MT là tập hợp đoàn kết dân tộc. Qua mỗi giai đoạn cm, MT có thể có nhiều tên gọi, có thể thay đổi cương lĩnh nhiều lần và p2 tập hợp lực lượng cho phù hợp.

·         Nguyên tắc xd và hoạt động của MT dân tộc thống nhất:

-          Đoàn kết trong MT phải xuất phát từ mục tiêu chũng của cm, lợi ích của dân tộc. Phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trước hết nhưng cũng phải quan tâm đến lợ ích của đại đa số tầng lớp g/c.

-          Đoàn kết trên cơ sở lien mình Công- Nông do DCS lãnh đạo. Đảng lãnh đạo nhưng cũng là một bộ phận của MT, Đảng phải tiên phong, làm gương để nd thừa nhận vai trò lãnh đạo và làm theo. Đảng phải lãnh đạo MT bằng phương pháp dân vận, vân động, thuyết phục, tránh ap đặt.

-          MT phải là khối đại đk chặt chẽ, lâu dài.

-          MT phải hoạt độn theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, mọi vấn đề phải bàn bạc công khai.

Câu 12: Quan điểm cảu HCm về xd Nhà nước?

a.      Xd Nhà nc’ thể hiện quyền làm chủ của nd:

·         Nhà nc’ của dân:

-          Chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cm. Nhà nc’ của dân thì quyền lực thuộc về nhân dân. Dân là chủ và dân làm chủ.Quyền làm chủ của nd đc thể hiện trong mọi mặt của đời sống, đc pháp luật chấp nhận và bảo vệ.

-          Khi dân làm chỉ thì cán bộ phải là công bộc, alf ng' giúp việc cho dân, ko phải là đè đầu cưỡi cổ dân.

·         Nhà nước do dân:

Nhà nc’ do dân là do dân lập ra, do dân lựa chọn địa biểu của mình thống wa bầu cử, do dân ủy quyền, giám sát, phê bình. Vì vậy các cán bộ nhà nc’ phải lien hệ mật thiết với nd và chịu sự giám sát của nd.

·         Nhà nước vì dân:

Là phụng sự lợi ích và nguyện vọng của nd, thực sự trong sạch, ko đặt quyền đặt lợi, việc j có lợi cho dân phải hết sức làm, ciệc j có hại cho dân phải hết sức tránh, mục tiêu hoạt động là vì cuộc sống ấm no hạnh phúc của nd.

b.      Quan điểm của HCm giữa bản chất g/c công nhân với tính nd và tính dân tộc của Nhà nc’:

·         Về bản chất giai cấp công nhân và nhà nước:

-          Nhà nc’ ta do Đảng của g/c công nhân lãnh đạo, phương thức lãnh đạo của Đảng dưới nhà nc’ bằng việc đề ra các đường lối chủ trương, thong wa công tác tổ chức cán bộ do dân bầu cử, thong wa việc kiểm tra giám sát và gương mẫu chấp hành pháp luật.

-          Nhà nc’ ta là nhà nc’ xhcn có định hướng đi lên CNXh.

-          Nhà nc’ ta tổ chức và h/đ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, ngày càng phát huy quyền làm chủ của nd.

·         Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc:

-          Sự ra đời của Nhà nc’ Vn mới năm 1945 là thành quả của cm tháng 8, là kết quả đấu tranh của tất cả các tầng lớp nd dưới sự lãnh đạo của Đảng.

-          Tham gia Nhà nc’ có tất cả các tầng lớp nd, đó là lực lượng cầm quyền của khối đại đk toàn dân

-          Nhà nc’ ta hoạt động nhằm đem lại lợi ích cho tất cả nd, đặt lợi ích của đan tộc làm cơ bản.

c.       Quan điểm về xd nhà nc’ cầm quyền:

·         Nhà nc’ lập hiến hợp pháp:

Ngay sau khi tuyên bố khai sinh nc’ VN dân chr cộng hòa thì HCm cùng chính phủ đã tổ chức tổng tuyển cử để toàn dân tham gia bầu ra chính phủ chính thức và ban hành hiến pháp.

·         Đề cao vai trò của Pháp luật trong quản lý bạo động:

-          HCM rất coi trọng vai trò của PLuat trong quản lý xh. Ng' cho rằng quản lý xh bằng pháp luật là quản lý dân chủ vì Pl là thể chế hóa các quyền tự do dân chủ của nd.

-          HCM coi trọng cá công tác x luật, ng' có công lớn trong xd hệ thống hiến pháp, pháp luật của nc’ VN mới.

-          Ng' đặc biệt coi trọng công tác thi hành luật, đưa PL vào thực tiễn cuộc sống, chú ý giáo dục Pl, ý thức chấp hành luật chon nd.

·         Xd đôi ngũ cán bộ công chức:

-          HCm cho rằng cán bộ là gốc của mọi công việc, mọi chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nc’ đc hiện thực hóa trong cuộc sống thong wa cán bộ.

-          Ng' yêu cầu cán bộ phải có đạo đức, có tài, hiểu biết pháp luật, thạo luật hành chính về chuyên môn, chí công vô tư.

-          COi trọng công tác cán bộ, tuyển dụng đào tạo, quy hoạch sử dụng đúng ng', đúng việc.

d.      Xd Nhà nc’ trong sạch vững mạnh hiệu quả:

·         Đề phòng khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nc’:

Từ sơm HCM đã cảnh báo những căn bệnh tiêu cực trong h/đ của NHà nc’ như aun lieu, tham nhũng…..ng' gọi đó là những giặc nội xâm, làm hỏng tinh thần trong sạch, làm biến chất N2. Vì vậy phải mọi cách ngăn chặn, phòng ngừa, đẩy lùi. Cán bộ công nhân viên phải thực hiện Cần- kiệm …..

·         Tăng cường tính ngiêm minh của Pluat, đẩy mạnh giáo dục đạo đức cm:

HCm coi trọng cả Pluat và đạo đức trong quản lý xh. Bên cạnh đề cao vai trò của Phap luật ng' cũng rất chú trọng công tác giáo dục đạo đức công dân, đạo đức cm.

Câu 13: Trình bày tư tưởng HCm về đạo đức?

a.      VỊ trí, vai trò của đạo đức cm.

-          HCm là nhà cm đặc biệt coi trọng vai trò đạo đức, ng' bắt đàu sự nghiệp cm bằng việc giáo dục lý tưởng cm, đạo đức chon nd. Ng' là một nhà đạo đức học và là tấm gương đạo đức sáng ngời.

-          Ng' khẳng định đọa đức là gốc, là nền tảng sức mạnh của ng' cm, tài và đức phải đi đôi với nhau song phải lấy đức làm gốc.

-          Tư tưởng đạo đức HCm đề cập đến mọi lĩnh vực công tác, mọi vấn đề đời sống, song ng' đặc biệt coi trọng đạo đức d/ với từng Đảng viên.

-          Tư tưởng đạo đức HCM là sự kết thừa giá trị đọa đức truyền thống, trên cở sở tiếp thu những giá trị truyền thống, tấm gương đạo đức của các bậc tiền bối, đồng thời truyền tải những tư tưởng đạo đức mới có chọn lọc tạo ra một hệ tư tưởng về đạo đức hoàn thiện.

b.      Một số phẩm chất đạo đức cm cơ bản:

-          Trung kiên với nc’, hiếu với dân: đây là phẩm chất bao trùm nhất, quan trọng chi phối các phẩm chất khác. Trung với nc’ là biểu hiện quan hệ trách nhiệm của cá nhân với cộng đồng. Dân là chủ đât nc’, do vậy trung với nc’ thì phải hiếu với dân. Tức là biết đặt quyền lợi của nd lên trên hết, hi sinh vì quyền lợi của nd.

-          Cần- kiệm-liêm- chính- chí công- vô tư: Cần là làm việc chuyên cần, sáng tạo hiệu quả, ko lười biếng. Kiệm là thực hành tiết kiệm, ko xa hoa lãng phí. Liêm là liêm khiết, trong sạch. Chính là trung thực ko lừa lọc gian dối=> 4 đức tính trên của con ng' ví như 4 mùa của trời, 4 phương của đất. Thiếu một đức là chưa trưởng thành.

Chí công vô tư là biết đặt quyền lợi của dân, Đảng, tổ quốc lên trên cá nhân, chống chủ nghĩa cá nhân.

-          Yêu thương quý trọng con người, sống có tình nghĩa: ng' Vn đã có truyền thống nhân nghĩa vì vậy con ng' sống với nhau có tình nghĩa, tình yêu thương đồng chí, đồng bào…

-          Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung: Cm V là bộ phận của cm TG, đoàn kết với các lực lượng tiến bộ yêu chuộng hòa bình trên TG, đoàn kết với g/c vô sản, các daantoocj thuộc địa, các nc’ dân chủ.

c.       Mọt số nguyên tắc trong xd đạo đức cm:

-          Nêu gương đạo đức cm: trong giáo dục đạo đức cm ko phải chỉ có lý thuyết mà phải biết thực hiện, có tấm gương điển hình, nói phải đi đôi với làm.

-          Xây đi đôi với chống: xây là xây dựng bồi dưỡng đạo đức cm. Chống là chống những cái sai, cái xấu…quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cm.

-          Tu dưỡng rèn luyện đạo đức cần bền bỉ suốt đời: đạo đức ko phải tự nhiên có mà phải do một quá trình tu dưỡng rèn luyện bền bỉ hang ngày mới củng cố và phát triển. Trong cuộc sống, trong mỗi con ng' cái tốt và xấu luôn đan xen tồn tại, cái xấu chỉ chờ dịp là trỗi dậy lấn át, vì vậy phải thường xuyên……

Câu 15: Trình bày quan điểm của tt HCM về văn hóa?

a.       Quan điểm của HCM về các vấn đê chung của VH:

·         Khái niệm VH:

Theo nghĩa rộng VH là tất cả những giá trị vật chất và tinh thần do con ng' phát minh, sáng tạo ra nhằm đáp ứng những đòi hỏi ccuar cuộc sống và nhu câu của sự sinh tồn.

Theo nghĩa hẹp VH là lĩnh vực tinh thần của đời sống Xh, bao gồm toàn bộ quan điểm tư tưởng, tình cảm, truyền thống, tập quán, là một bộ phần của kiến trúc thượng tầng

·         Vị trí, vai trò của VH trong đời sống xh:

VH là đời song tinh thần của kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế và chính trị. CHhisnht rị quyết định VH, chính trị xh thế nào thì Xh như vậy. Khi đất nc’, dân tộc còn nô lệ thì vh ko thể phát triển đc do chính sách ngu dân, vì vậy phải làm cm chính trị, g/p dân tộc mở dg' cho VH phát triển. Ngược lại VH phải tham gia thức đẩy sự nghiệp chính trị, sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Kinh tế là cơ sở hạ tầng, là nền tảng vật chất cho VH phát triển, song nó ko hoàn toan phụ thuộc vào kinh tế, nó có thể đi trước một bước thúc đẩy kinh tế. VH vừa là mục tiêu, vừa là dộng lực cm.

·         Quan điểm về chức năng của VH:

-          Bồi dưỡng tư tưởng lớn và tình cảm lớn: đó là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, là t/c yêu nc’ thương dân.

-          VH có chức năng mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lối sống, hướng con ng' về những giá trị chân- thiện-mỹ.

·         Quan điểm về tính chất nền VH mới:

Trong giai đoạn cm dân tộc dân chủ nd trước đay ng' chủ trương xd nền VH măng tính dân tộc, khoa học, đại chúng. Trong xd CNXh ở miền Bắc ng' chủ trương xd nền VH có tính chất dân tộc mang nội dung CNXH.

b.      Quan điểm của HCm về một số lĩnh vực chính của VH:

·         VH và giáo dục:

-          Nói về vai trod của GD HCM khẳng định một dân tộc  dốt là một dân tộc yếu. Dân tộc Vn có dc vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu chính là phụ thuộc và sự nghiệp GD. Vì vậy giáo dục phải đc coi là quốc sách hàng đầu vì lợi ích 10 năm trồng cây, trăm năm trồng ng'.

-          Người phê phán những hạn chế của GD phong kiến và sự đồi bại của nền GD thực dân. Từ đó chủ trương thực hiện một cuộc cm toàn diện về GD. Về nội dung chương trình phải đảm bảo GD toàn diện, về phương châm, p2 GD, lý luận phải gắn với thực tiễn, học đi đôi mới hàn, học ở mọi lúc mọi nơi, học suốt đời.

·         Văn hóa- Văn nghệ:

Trong lĩnh vực sáng tác VH-VN HCm có những sáng tác lớn, đặt nền móng cho nền VH-VNghe cách mạng.

Về quan điểm sáng tác của ng':

-          VH-Vn phải là một mặt trận, nghệ sĩ, văn nghệ sĩ phải là một chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cm.

-          VH-VN phải găn với cuộc sống, phản ánh chân thực cuộc sống. Nghệ thuật ko đc thoát ly khỏi cuộc sống.

-          Phương pháp sáng tác, đề tài mục đích rõ rang, tránh viết dài dòng, sáo rỗng, ko đc lợi dụng nghệ thuật để lừa dối công chúng.

·         Văn hóa- Đời sống:

-          VH là lĩnh vực tinh thần phải đc thực hiện hóa trong cuộc sống, xd nền VH mới phải gắn với xd đời sống mới.

-          Nội dung xd đời sống mới đc đề cập đến 3 vấn đề:

+Thực hành đạo đức mới.

+xd lối sống mới.

+hình thái nếp sống mới.

-          Xd đời sống mới ko pahir cái j cũng bỏ hết, cái j cũng mới, cái cũ thì bỏ mà nếu cũ mà tốt thì phải phát huy, bổ sung giá trị mới tiến bộ. xd đời sông mới phải kiên trì, ko nóng vội, phải động viên, thuyết phục nd, cán bộ Đảng viên phải làm gương chon nd.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro