TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH(fao tot nghiep)

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

CÂU 1: Nét độc đáo sáng tạo trong tư duy HCM là các yếu tố kìm hãm sự phát triển của XH đó là các trở lực. Anh (chị) hãy làm rõ nhân định trên.

Trả lời:

*Mục tiêu của CNXH: Ở HCM có nhiều cách để đề cập đến mục đích của CNXH có khi Người trả lời 1 cách trực tiếp "mục đích của XHCN nói 1 cách đơn giản và dễ hiểu là: ko ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nd trc hết là nd lao động." hoặc "mục đích của XHCN là ko ngừng nâng cao mức sống của nd". HCM quan niệm mục tiêu cao nhất của CNXH là ko ngừng nâng cao đời sống nd. Đó là sự tin tưởng cao độ vào lý tưởng vì dân vừa là 1 sự mạnh dạn trong lý luận. Chỉ rõ và nêu bật mục tiêu của CNXH, HCM kđ tính ưu việt của CNXH trong chế độ đã tồn tại trong lịch sử, chỉ ra nhiệm vụ giải phóng con người 1 cách toàn diện theo các cấp chế độ từ giải phóng dt giải phóng giai cấp, xh đến giải phóng cá nhân từng con người, hình thành các nhân cách phát triển tự do. HCM cho rằng: chúng ta phải xd 1 XH hoàn toàn mới xưa nay chưa tùng có trong lịch sử dt ta, chúng ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm. Chúng ta phải thay đổi qua hệ sx cũ, xóa bỏ giai cấp bóc lột, xd qhsx mới ko có áp bức bóc lột, chúng ta phải tiến hành cải tạo XHCN biến 1 nước ta thành 1 nước văn minh hiện đại. Như vậy HCM đã xđ đc các mục tiêu cụ thể trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH.

* Để thực hiện mục tiêu cao cả trên thì cần phải có các động lực:

- Vật chất và tinh thần, nội sinh và ngoại sinh.

- Các nguồn lực bên trong: phát huy các nguồn lực về vc và tư tưởng cho việc xd CNXH, vốn khoa học công nghệ, con người, trong đó Người kđ động lực quan trọng nhất và quyết định nhất là con người là nd lao động, lòng cốt là công nông trí thức "CNXH chỉ có thể xd đc dưới sự giác ngộ đầy đủ và lao động sáng tạo của hàng chục triệu người". HCM thường xuyên quan tâm đến lợi ích chính đáng của họ đồng thời chăm lo bồi dưỡng sức dân. Phát huy động lực con người trên cả 2 phương diện cộng đồng và cá nhân. Phát huy động lực của cộng đồng là phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết - động lực chủ yếu để phát triển đất nước. Phát huy sức mạnh của cá nhân trên cơ sở kích thích hành động gắn liền với lợi ích vc chính đáng của người lđ phải chăm lo đến chỗ ăn chỗ ở, việc làm của nd. HCM coi trong động lực về kinh tế phát triển sx, kinh doanh tạo điều kiện phát triển ktê. Tác động đến cả ctri và tinh thần trên cơ sở phát huy quyền làm chủ của nd lao động và ý tức làm chủ. HCM cũng quan tâm đến văn hóa khoa học, giáo dục đó là những động lực bên trong tiềm tàng của sự phát triển.

- Các nguồn lực bên ngoài: HCM còn nêu tác động bên ngoài như kết hợp sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng các thành quả khoa học kỹ thuật TG. Nét độc đáo trong tư duy biện chứng của HCM là ở chỗ bên cạnh việc chỉ ra các động lực phát triển CNXH chỉ ra các yếu tố kìm hãm triệt tiêu nguồn lực vốn có của CNXH có liên quan đến con người.

* Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số lực cản để tiến lên CNXH: HCM lưu ý cảnh báo và ngăn ngừa các yếu tố kìm hãm triệt tiêu nguồn năng lượng vốn có của CNXH làm cho CNXH trở nên trì trệ. Và đó chính là 4 căn bệnh:

- Căn bệnh thoái hóa biến chất: thoái hóa biến chất là 1 sự xuống cấp về phẩm chất, tính cách của 1 bộ phận cán bộ đảng viên chỉ biết lợi ích cho mình mà quên mất lợi ích của người khác của tập thể căn bệnh này có ảnh hưởng rất xấu đến đời sống xh và phẩm chất của mỗi cá nhân.

- Tham ô lãng phí :vơ của chung làm của riêng sử dụng của công 1 cách thái hóa ko cần thiết theo HCM tham ô lãng phí và bệnh quan liêu dù cố ý hay ko cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến. Nạn này bắt nguồn từ căn bệnh thoái hóa biến chất của một số bộ phận.

- Chia bè phái, chủ quan quan liêu là chỉ coi trọng ý kiến của mình mà ko coi trọng ý kiến của người khác và quy luật khách quan vốn có. Chia bè phái mất đoàn kết nội bộ ,kéo bè kéo phái ...

- Chủ nghĩa cá nhân: là kẻ thù lớn,vì lợi ích của mình mà sẵn sàng đạp đổ lợi ích của tập thể .coi chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù hung ác của CNXH bởi vì : CNXH là công trình tập thể của quần chúng nd.Nếu mỗi người dân chỉ vì lợi của mình mà dẫm đạp lên lợi ích của tổ quốc thì sẽ ko thể xây dưng được CNXH. Căn bệnh này là mầm mống gây lên trăm loại bệnh, bao gồm các bệnh nêu trên.

* Kluận : việc chỉ ra 4 trở lực kìm hãm sự pt của CNXH. Trong tư tưởng của HCM được coi là sự sáng tạo độc đáo bởi vì con người là nguồn lực quan trong nhất để xây dưng CNXH. Điểm mới của HCM đã chỉ ra những căn bệnh thuộc về phẩm chất cn. Người CM có 4 lực cản trên thì CM ko thành công.

+ Xã hội CN là công trình tập thể của nd muốn xd được CNXH thì yêu cầu phải có sự đoàn kết nhất trí của nd đòi hỏi mỗi quân chúng nd phải hy sinh lợi ích riêng của mình vì lợi ích tập thể.Do đó ng cán bộ đảng viên mang trong mình 4 căn bệnh trên sẽ phá vỡ công cuộc xây dưng CNXH.

Câu 2.Hãy làm rõ tư tưởng HCM về tính dân chủ nd của nhà nước ta (nhà nước của dân.do dân và vì dân )

TLời :

* Nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc CM là vẫn đề chính quyền thì vấn đề cơ bản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai phục vụ quyền lực cho ai.Năm 1927 trong cuốn " Đường cách mệnh" Bác chỉ rõ "Chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh thì phải làm cho đến nơi".Sau khi dành độc lập người khẳng định " chúng ta là nc dân chủ,quyền lợi thuộc về nd "

-Nhà nước của dân : quan niệm nhất quán cuả HCM là xác lập tất cả mọi quyền lực trong nhà nc và trong xh đều thuộc về nd.Trong 24 năm làm chủ tịch nc, HCM đã lãnh đạo sạo thảo 2 bản hiến pháp ,đó là hiến pháp năm 1946 và hiến pháp năm 1959.Quan điểm trên của ng' được thể hiện trong các bản hiến pháp đó.Chẳng hạn hiến pháp năm 1946 nêu rõ :Tất cả quyền binh trong nc đều là của dân ko phân biệt nòi giống trai gái giàu nghèo giai cấp tôn giáo.Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết. Nd có quyền kiểm soát nhà nc ,cử tri bầu ra các đại biểu,ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh.Nd có quyền bãi miến những đại biểu quốc hội,hội đồng nd nào nếu những đại biểu đó tỏ ra ko xứng đãng với sự tín nhiệm của nd.HCM đã nêu nên quan điểm dân là chủ và dân làm chủ.dân là chủ có nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ tức là xác định quyền và nghĩa vụ của dân. 1 nhà nc như thế là 1 nhà nc tiến bộ trong bước đường pt nhân loại bởi vì nhà nc đó là nhà nc của dân, nhân dân có vai trò quyết dịnh mọi công việc của đất nc.

- Nhà nc do dân : là nhà nc do dân lập nên do dân ủng hộ, dân làm chủ. Chính vì vậy HCM nhấn mạnhnhiệm vụ của những ng CM là phải làm cho dân hiểu, làm cho dân giác ngộ để nâng cao đc trách nhiệm làm chủ ,nâng cao đc ý thức trách nhiệm chăm no xây dưng nhà nc của mình.HCM khẳng định việc nc là việc chung,mỗi ng đều phải có trách nhiệm ghé vai gánh vác 1 phần.quyền lợi quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách nhiệm nghĩa vụ.

- Nhà nc vì dân là 1 nhà nc lấy lợi ích chính đáng của ndân làm mục tiêu,tất cả đều vì lợi ích của ndân ,ngoài ra ko có bất cứ 1 lợi ích nào khác.Đó là 1 nhà nc trong sạch ,ko có bất kỳ 1 đặc quyền đặc lợi nào trên tinh thần đó HCM nhấn mạnh: Mọi đường nối chính sách đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân, việc gì có lợi cho dân khó khăn mấy cũng làm, việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh. Dân là gốc của nc HCM luôn luôn tâm niệm :phải làm cho dân có ăn,phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân có chỗ ở,phải làm cho dân có chỗ học hành. Cả cuộc đời ng' :" chỉ có 1 mục đích là phấn đấu cho quyền lợi ,TQ và hạnh phúc của quốc dân".HCM viết :"khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non hoặc ra vào chốn tù tội,xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó.đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết ,ủy thác cho tôi gánh vác việc chính phủ, tôi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng - cũng vì mục đích đó. 1 nhà nc vì dân theo quan điểm của HCM là từ chủ tịch nc đến công chức bình thường đều phải làm công bộc làm đầy tớ cho nd chứ ko phải 'làm quan cách mạng' để 'đè đầu cưỡi cổ nd' như dưới thời đế quốc thực dân. Ngay như chức vụ chủ tịch nước của mình HCM cũng quan niệm là do dân ủy thác cho và như vậy phải phục vụ nd tức là làm đầy tớ cho nd. HCM nói: "tôi tuyệt nhiên ko ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh chức chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui... riêng phần tôi thì làm cái nhà nho nhỏ nơi có non xanh nước biết để câu cá, trồng hoa sớm chiều làm bạn với cụ già, em trẻ chăn trâu ko dính líu gì với vòng danh lợi.

* Tư tưởng HCM về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước ta.

- Thể hiện tính tập trung dân chủ.

- Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta: nhà nước ta mang bản chất giai cấp "là nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo" .bản chất giai cấp công nhân biểu hiện ở chỗ: nhà nước ta do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo đảng lãnh đạo bằng những chủ trương đường lối thông qua tổ chức của minh trong quốc hội. chính phủ các cấp các ngành của nhà nước được thể chế thành pháp luật chính sách kế hoạch của nhà nước. bản chất giai cấp còn thể hiện định hướng đưa nước ta lên CNXH bằng cách phát triển và cải tạo kinh tế quốc dân theo CNXH biến nền ktế lạc hậu thành 1 nền ktế XHCN với công nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến.

- Bản chất giai cấp của nhà nước ta thống nhất với tính nd và tính dt. Nhà nc ra đời khi XH có sự phân chia giai cấp do mâu thuẫn ko thể điều hòa dc giữa các giai cấp đối kháng thì nhà nc xuất hiện. nhà nc luôn mang bản chất của giai cấp nhất định ko có nhà nc siêu giai cấp. thấm nhuần qđ của CN Mac Le nin trong khi nhấn mạnh tới tính chất dân chủ nhân dân của nc ta HCM cũng luôn khẳng định rứt khoát bản chất giai cấp CN của nhà nc ta điều đó đc thể hiện ở chỗ: nhà nước ta do ĐCS, đàng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Người kđ: " Nhà nước ta là nhà nc dân chủ nd dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo". Nhà nc ta đc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. HCM nhấn mạnh. " Nhà nc ta phát huy dân chủ đến cao độ...có phát huy dân chủ cao độ thì mới động viên đc tất cả lực lượng của nd đưa CM tiến lên. Đồng thời phải tập trung đến cao độ hệ thống lãnh đạo nd xd CNXH". Khẳng định bản chất giai cấp công nhân của nhà bao thế hệ những người yêu nc. Nhà nc dân chủ nd của ta là 1 nhà nc thống nhất của khối đại đoàn kết dt. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tinh thần nd và tính dt còn thể hiện ở chỗ mục đích hoạt động của nhà nc là đem lại lợi ích cho đại bộ phận nd nó bảo vệ lợi ích của nd lấy lợi ích của dt làm nền tảng. Chính phủ do HCM đứng đầu luôn là chính phủ của khối đại đoàn kết dt.

+ Để xd nhà nc ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn CM hiện nay theo tư tưởng HCM chúng ta cần phải: Tư tưởng HCm về nhà nước là cơ sở lý luận để xd và hoàn thiện nhà nc pháp quyền XHCN VN qua các thời kỳ CM. Đẩy mạnh cải cách và tổ chức hoạt động của nhà nc, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế XHCN. Bảo đảm thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nd. Kiên quyết đấu tranh chống các tệ quan liêu tham nhũng lãng phí, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công chức theo đúng chức danh, tiêu chuẩn, cải cách thủ tục hành chính, ban hành và hoàn thiện chế độ công vụ. Đề cao trách nhiệm giải quyết khiếu nại của nd.

*Tư tưởng nhà nc pháp quyền của HCM thể hiện trong bộ máy tổ chức nhà nc.Nhà máy pháp quyền trước hết phải là nhà nc hợp hiến.để đảm bảo tính hợp hiến của nhà nc VN dân chủ công hòa trong phiên hợp của chính phủ ngày 3/9/1945 HCM đã đề nghị chính phủ tổ chức càng sớm càng tốt cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu để nd lập ra nhà nc của mình

- Xd 1 nhà nc hợp hiến

+ Nhà nc có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ trc hết là 1 nhà nc hợp hiến. Vì vậy sau khi dành chính quyền, HCM đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc tuyên ngôn độc lập tuyên bố với quốc dân đồng bào và với thế giới khai sinh ra nc VN dân ccủ cộng hòa. Chính phủ lâm thời có địa vị hợp pháp tổng tuyển cử bầu ra quốc hội rồi từ đó lập chính phủ và các cơ quan nhà nc mới.

+ Sau đó ng bắt tay xd hiến pháp dân chủ, tổ chức tổng tuyển cử với chế đổ phổ thông đầu phiếu, thành lập ủy ban dụ thảo hiến pháp của nc VN DCCH.

-Quản lý nhà nc bằng PL và chú trọng đưa PL vào cuộc sống

+ Nhà nc pháp quyền có hiệu lực pháp lý là nhà nc quản lý bằng PL và phải làm cho PL có hiệu lực trong thực tế. Trong nhà nc dân chủ, dân chủ và PL luôn đi đôi với nhau đảm bảo cho chính quyền trở lên mạnh mẽ. Mọi quyền dân chủ phải đc thể chế hóa bằng hiến pháp và PL

- Tích cực xd đội ngũ cán bộ công chức của nhà nc có đủ đức và tài. Đội ngũ cán bộ phải có đức và tài, trong đó đức làm gốc, đội ngũ này phải đc tổ chức hợp lý và có hiệu quả:

+ Tuyệt đối chung với CM

+ Hăng hái phải thành thạo công việc, giỏi chuyên môn nghiệp vụ.

+ Phải có mối liên hệ mật thiế với nd.

+ cán bộ công chức phải là những ng giám phụ trách, giám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là những tình huống khó khăn, " Thắng ko kiêu, bại ko nản".

. Tư tưởng HCM về xd nhà nc trong sạch vững mạnh hoạy động có hiệu quả.

- Tăng cường và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nc. Tăng cường PL đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức. Do tập quán của kinh tế tiểu nông, muốn hình chung ngay 1 nhà nc pháp quyền là chưa đc. Vì vậy 1 mặt phải nhấn mạnh vai trò của PL đồng thời tăng cường tuyên truỳền giáo dục PL trong nhân dân nhất là giáo dục đạo đức. Đạo đức và PL là 2 hình thái ý thức XH có thẻ kết hợp cho nhau:

+ Đặc quyền đặc lợi.

+ Tham ô lãng phia quan liêu.

+ " Tư túng" "chia rẽ" "kiêu ngạo".

- Tăng cường PL đi đôi với giáo dục đạo đức CM. Bên cạnh giáo dục đạo đức ng kịp thời ban hành PL . Kiên quyết chống 3 thứ giặc " Giặc nội xâm là tham ô lãng phí quan liêu" Bác nói " tham ô, lãng phí, quan liêu, dù cố ý hay ko cũng là đồg minh của thực dân pk, ... tội lỗi ấy cũng nặng như tội việt gian, mật thám". Vì vậy ko thể nói đén 1 nhà nc trong sạch vững mạnh hiệu quả nếu ko kiên quyết thường xuyên đẩymạnh cuộc đấu tranh để ngăn chặn tận gốc nguyên nhân gây ra nạn tham ô lãng phí quan liêu .

Câu 3: "Muốn XD CNXH phải có con người XHCN". Anh (chị) hãy nêu ý kiến của mình về nhận định trên.

TL:

Con người là vốn quý nhất - nhân tố quyết định thắng lợi của Cm.

-Nhận thức của HCM về con ng:

HCM quan điểm coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực. Con người có ý nghĩa chiến lược của sự nghiệp CM ở VN. Mục tiêu của CM là giải phóng con người mang lại tự do, hạnh phúc cho con người. Nhưng sự nghiệp giải phóng là do chính con người thực hiện, với tư cách là mục tiêu CM, mọi chủ trương, đường lối chính sách của Đảng phải vì dân vì lợi ích của dân, bao nhiêu lợi ích cũng vì dân

Con ng là vốn quý nhất là nhân tố quyết định thắng lợi CM. Tình đoàn kết yêu thương lẫn nhau là nét đẹp nổi bật của con ng VN nhất là trong cơn hoạn nạ rủi ro. Lòng nhân ái của từng ng dân đã gắn chặt vận mệnh của họ với sự sống còn tồn vong của dt với sự hung cường thịnh trị của tổ quốc.

Tư tưởng nhân văn cảu HCM vô cùng rộng lớn thể hiện ở khía cạnh sau:

Một là: thương yêu con ng thương yêu nd hết sức bao la thắm thiết. Người từng nói "nghĩ cho cùng mọi vấn đề ... là vẫn đề ở đời và làm ng. Ở đời và làm ng là phải yêu nc thương dân thương nhân loại đau khổ áp bức". Tình yêu thương con ng ở HCM xuất phát từ tình yêu thương của những ng đồng cảnh ngộ, mất nc , bị nô lệ, cùng chung số phân bị áp bức bóc lột, đi tìm lối thoát cho dt. Xuất phát từ tình yêu thương ấy và ng đã đi tìm đường giải phóng cho dt giải phóng mọi áp bức bất công. Mục tiêu của HCM đã từng nói rõ trong lời ra mắt của báo ng cùng khổ năm 1921" Đi từ giải phóng những nô lêmất nc, những ng lao động cùng khổ đến giải phóng dt". Tình yêu thương con ng ở HCM ko chỉ giới hạn ở nhân dân VN mà là tình bắc ái bao la ng đã từng vạch rõ " Trừ bọn việt gian bán nc, bon phát xít thực dân là những ác quỷ mà ta phải kiên quyết đánh đổ đối với tất cả những ng khác thì phải yêu quý kính trọng giúp đỡ phải thực hành chữ Bắc ái". Người còn nói long yêu thương của tôi với nd và nhân laọi ko bao giờ thay đổi và trc lúc vĩnh viễnđi xa ng viết Đầu tiên là vấn đề con ng " Cuối cùng tôi để lại muôn vàn tình than yêu cho toàn dân, toàn đảng cho toàn thể bộ đội cho các cháu thanh niên và nhi đông. Tôi cũng gửi lời chào than ái đến các đồng chí, các bầu bạ và các cháu thanh niên , nhi đồng quốc tế".

Hai là: BÁc hồ tin tưởng vào sức mạnh, phẩm giá và tính sang tạo của con ng HCM kế thừa tư tưởng kiệt suất của các anh hung hào kiệt của các dt như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi... về sức mạnh của nd: " Khoan thư sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ, đẩy thuyền cũng là nd mà lật thuyền cũng là dân ". Người còn kế thừa tư tưởng nhân văn lấy dân làm gốc và chủ nghĩa nhân đạo hiện thực của học thuyết Mác để hình thành tư tưởng nhân văn mới, tin tưởng mãnh liệt vào sức mạnh tính chủ động sáng tạo của quần chúng nd và lòng tôn trọng, kính trọng nd lao động.

BA là: Lòng khoan dung rộng lớn, khoan dung nhân ái HCM đc xd trên nguyên tắc công lý, chính nghĩa tự do bình đẳng , ko chấp nhận thoả hiệp vô nguyên tăc với tội ác bất công XH và tất cả cái gì trà đạp lên quyền sống, quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc của mỗi con ng và mỗi dt. Người nói" Nhân là thật thà thương yêu hết long giúp đỡ đồng chí đồng bào vì thế mà kiên quyết chống lại những ng, những việc có hại đến đảng đến nd".

. Con ng vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM.

- Con người là mục tiêu giải phóng của sự nghiệp CM

+ Mục tiêu của CM là giải phóng cngười, mang lại tự do hp cho cngười, nhưng sự nghiệp gphóng là do chính cngười thực hiện. Và tư cách là mục tiêu CM, mọi chủ chương đường nối, chính sách của đảng phải vì dân, vì lợi ích cua nd, bao nhiêu lợi ích cũng vì dân.

- cngười là động lực của CM.

+ Lịch sử đã chứng minh quần chúng nd là lực lượng sáo tạo cơ bản, có dân là có tất cả.Xuất phát từ sự đánh giá đúng và hiểu biết cngười, cngười là động lực chỉ có thể thực hiện đc khi hoạt động có tổ chức có lãnh đao.

*xây dưng cngười là chiến lược hàng đầu của CM:

HCM có quan điểm coi cngười vừa là mục tiêu, vừa là động lực, cngười có ý nghĩa chiến lược của sự nghiệp CMVN.

-Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có cngười XHCN.

- Xây dựng con người mới XHCNvì coi đó là một chiến lược lâu dài.Với câu nói nổi tiếng :"vì lợi ích 10 năm thì phải trông cây,vì lợi ích 100 năm thì phải trồng ng'".Con người trong thời đại mới phải có học thức, chiếm lĩnh đỉnh cao của khoa học kỹ thuật. Vì vậy CNXH mới đủ tiềm lực vật chất để chiến thắng CNTB, mới làm CM thắng lợi.

- Xây dựng con người mới phải toàn diện, có mục đích và nối sống cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có chính kiến.Xây dựng con người có ý thức làm chủ, tự lực, tự cường, gắn quyền lợi và nghĩa vụ luôn phấn đấu cho độc lập dân tộc và CNXH.Con người có niêm tin lạc quan và lạc quan CM.Con ngươi có trí tuệ, trình độ học vấn ngày càng tiến bộ.

-Tính người vốn thiện và ác và đây là phạm trù đc nho giáo quan tâm.HCM cho rằng "tình người" do giáo dục và nó gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người." Ngủ thì ai cũng như lương thiện

Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền.

Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn

Phần nhiều do GD mà nên."

Vì vậy nội dung và phương pháp GD phải toàn diện,cả đức,thể,trí,mỹ,phải đặt đạo đức lí tưởng và tình cảm CM. Đức và tài thống nhất nhau trong đó đức là gốc là nền tảng ptriển."Học để làm người"

-HCM coi trọng việc nâng cao dân trí cho toàn dân tộc.Người hướng hoạt động văn hóa GD,tư tưởng vào việc dân tộc ta bằng dân tộc CM và văn minh.HCM nêu khẩu hiểu :"diệt giặc đói, diệt giặc dốt".Bác đi đầu trong việc khai dân trí.Mở các lớp xóa mù chữ,các lớp bình dân học vụ.Người nói:"Một dân tộc dốt là 1 dân tộc yếu".

LỊCH SỬ ĐẢNG

Câu1 : Vì sao năm 1939-1940 Đảng và nhà nước phải thay đổi chiến lược

Trả lời:

Hoàn cảnh lịch sử:

Quốc tế 1-9-1939 Phát xít Đức tấn công BALAN mở màn chiến tranh thế giới thứ 2. Ngay sau đó Anh - Pháp tuyên hciến với đức. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Nước pháp tham chiến, tình hình nc P có nhiều thay đổi chính phủ tư sản cũ bị lật đổ chính phủ mới ra đời đã quay sang đàn áp đảng cộng sản dưa đảng cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, tước đoạt mọi quyền tự do dân chủ cảu nhân dân.

- Ở đông dương bộ máy đàn áp tăng cường thiết quân lập được ban bố, toàn quyền đông dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, đặt ĐCS đông dương ra khỏi vòng pháp luật, chúng phát xít hoá bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào CM của dân ta. Chúng ban bố lệnh tổng động viên, thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy, nhằm tăng cường vơ vét sức ng sưc của để phục vụ cho chiến tranh đế quốc => Những chính sách này của thực dân Pháp làm cho mâu thuẫn của dân tộc ta, đế quốc Pháp ngày càng gay gắt hơn, đẩy nhân dân ta vào con đường bần cùng về kinh tế, ngột ngạt về chính trị, vấn đề giải phóng dt trở lên cấp bách.

- Tháng 9-1940 Phát xít Nhật nhảy vào đông dương thực dân Pháp đầu hàng và cấu kết với nhật để thống trị đông dương để nhân dân ta rơi vào tình cảnh 1 cổ 2 chòng áp bức vận mệnh dân tộc trở lên nguy nan ko lúc nào bằng. Khi nhật vừa đặt chân lên đông dương nhân dân đông dương ngày càng CM hoá, nhiều cuộc khởi nghĩa liên tục nổ ra, Ví dụ: Khởi nghĩa Bắc Sơn 9-1940, Khởi nghĩa Nam Kỳ 11-1940, các cuộc đấu tranh trên là lời cảnh báo nghiêm khắc với phát xít Nhật là đòn giáng mạnh mẽ vào thực dân P báo hiệu thời kỳ đổi mới bằng con dường vũ trang cử các dt đông dương. Xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử trên mà hội nghị 1939-1940 đã chuyển hướng chiến lược trước những thay đổi về đặc điểm tình hình và có sự chuyển hướng về đường lối CM. Sự điều chỉnh đó được thực hiện trong ND của 3 hội nghị BCH TW 6 tháng 11 -1939 Tại Bà Điểm ( Hóc môn - gia định) Đánh dấu sự chuyển hướng. ND của hội nghị :

+ Nhận địng tình hình mâu thuẫn ở VN xuất hiện. Hội nghị chủ chương điều chỉnh CM: Trước đay 2 nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến là song song đồng thời. Bây giờ đặt nhiệm vụ hcống đế quốc và tay sai lên hàng đâu còn nhiệm vụ chống phong kiến thì thực hiện có mức độ để tập chung giải phóng dt kết quả cảu sự điều chỉnh: Là đã đẩy lên 1 cao trào giải phóng dt đỉnh cao là Bắc Sơn khởi nghĩa nhưng chưa thành công và đã bị dìm trong bể máu.

- Hội nghị TW 7 T11-1940 tại Làng Đình Bảng từ sơn Bắc Ninh, Chuẩn bị sự chuyển hướng.

Hội nghị khẳng định chủ chương điều chỉnh chiến lược của ĐH 6 là đúng nhưn cần phải bổ sung thêm.

+ Hội NGhị TW này chủ chương là nhiệm vụ trọng tâm của toàn đảng, toàn dan lúc này là chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, là xây dựng lực lượng quần chúng, xd lực lượng đảng cho vững mạnh.

+ Hội nghị cũng chủ chương là ko đc khởi nghĩa 1 cách nóng vội.

- Hội nghị TW đảng lần 8 tháng 5-1941 TẠi Pác Pó tại Hà Quảng, Cao BẰng do Đồng chí NAQ chủ trì, Bắt đầu sự chuyển hướng (2-1941 Bác hồ về nc).

+ Khẳng định chủ chương điều chỉnh chiến lược 6, 7 là đúng và với hoàn cảnh lịch sử diến ra hội nghị là: + Chiến tranh TG thứ 2 bước vào giai đoạn 2 Chủ nghĩa Phát Xít đang tiến công vào liên xô. Ở đông dương Nhật, Pháp đang mâu thuẫn với nhau.

+ Ở trong nc sau khởi nghĩa Bắc Sơn khởi nghĩa Nam Kỳ và binh biến đô lương, NAQ sau 30 năm về nc trực tiếp chỉ đạo CM VN.

+ Hoàn thành chủ trương điều chỉnh chiến lược và xd CM VN lúc này là CM giải phóng dt và giải phóng dt trong khuôn khổ ở mỗi nc Đông Dương.

+ Hội nghị đề ra biện pháp cụ thể, nhiệm vụ cụ thể để tích cực chuẩn bị khởi nghĩa tiến tới dành chính quyền.

->Xác định CM VN là CM giải phóng dt.

->KQ: Tập hợp được lực lượng chuẩn bị đc phong trào, đến thời cơ đưa cuộc khởi nghĩa dành chiến thắng.

* ND chủ trương chuyển hướng chỉ đạo: Đưa nhiệm vị giải phóng dt lên hàng đầu. BCHTW đảng nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nc ta đòi hỏi phải đc giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữab dt ta với bọn đế quốc. Phát xít Pháp - Nhật. bởi" Trong lúc này nếu ko giải quyết đc vấn đề dt giải phóng, ko đòi hỏi đc độc lâp, tự do cho toàn thể dt, thì chẳng những toàn thể quốc gia dt còn chiụ mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng ko đòi lại đc"

Để tập trung cho nhiệm vụ hàng đầu của CM lúc này BCHTW quyết định tạm gác lại khẩu hiệu " Đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dan cày" thay bằng khẩu hiệu " Tịch thu ruộng đát của bọn đế quốc và việt gian cho dân cày nghèo", " Chia lại ruộng đát cho công bằng và giảm tô giảm tức". Quyết định thành lập mặt trận việt minh để đoàn kết tập hợp lực lượng Cm để giải phóng dt.

Để tập hợp lực lượng BCH TW quyêt định thnàh lập mặt trận VN độc lập đồng minh, gọi tắt là việt minh thay cho mặt trận thống nhất dt phản đế đông dương, đổi tên các hội phản đế thành hội cứu quốc, để vận động thu hút mọi ng dân yêu nc ko phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau đặng cứu tổ quốc, cứu giống nòi. Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của đảng và nd trong giai đoạn hiện tại. Để đưa cuộc khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi. Cần phải ra sức phát triển lực lượng Cm, bao gồm lực lượng vũ trang, xúc tiến xd căn cứ địa CM. BCHTW chỉ rõ chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của đảng ta và dân ta trong giai đoạn hiện tại. TW quyết định duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn và chủ trương thành lập những đội du kích hoạt động phân tán.

Ban chấp hành TW xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa ở nc ta: Phải luôn chuẩn bị 1 lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn cả mà đánh lại quân thù... với lực lượng sãn có ta có thể lãnh đạo 1 cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phươngcũng có thể dành sự thắng lợi mà mở đường cho 1 cuộc tổng khởi nghĩa to lớn. BCHTW còn đặc biệt chú trọng công tác xd đảng về mọi mặt, đồng thời chủ trương gấp rút đào tạo cán bộ của mọi chính quyền.

* Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo CM:

- Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trên chứng tỏ sự trưởng thành của đảng ta về kế hoạch và nhận thức chỉ đạo Cm. đảng đã có nhận thức sâu sắc về quy luật chống đế quốc và địa chủ phong kiến giải quyết đúng đắn vấn đề dt và giai cấp. Nó thể hiện sự nhạy bén kịp thời sáng tạo của đảng trong quá trình chỉ đạo CM điều đó chứng tỏ sự chuyển hướng trên có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi CM tháng 8-1945.

Câu2: Nêu ND của 3 cuộc hội nghị 6(11/139), hội nghị 7 (11/1940) hội nghị 8(5/1941) và đưa ra nhận xét chung của 3 hội nghị.

a* ND hội nghị 6 (11/1939 )diễn ra tại Bà Điểm gia định do Đồng chí Nguyễn Văn Cừ tổng bí thư của đảng chủ trì. Đây là bước mở đầu quan trọng nhất cho sự chuyển hướng.

- Bối cảnh lịch sử: 1/9/1939 chiến tranh Tg thứ 2 bùng nổ đã đẩy mâu thuẫn giữa đế quốc và các dt thuộc địa lên cao.

+ Ở Pháp: Mặt trận bình dân pháp bị lật đổ. Chính phủ phản động mới lên thay đã tăng cường đàn áp CM ở chính quốc và các nước thuộc địa.

+ Ở Đông Dương TDPháp thi hành chính sách cai trị thời chiến thời kì tàn bạo cụ thể:

++ Về chính trị tăng c]ờng đàn áp

++ Về KT tăng cường bóc lột để phục vụ cho chiến tranh

++ Về QSự tăng cường bắt lính

Từ đó đã cho thâys tất cả những điều đó đã làm cho mâu thuẫn chủ yếu vốn của XH Đông Dương làm mâu thuẫn là mâu thuẫn giữa ĐQ Pháp và các dân tộc bị áp bức ngày càng thêm gay gắt. đó chính là cơ sở để Đảng ta phát động 1 cao trào GPDT

- Nội dung của hội nghị

+ Hội nghị đã phân tích nguyên nhân và chiều hướng phát triển của chiến tranh TGiới thứ 2. Hội nghị nhận định "cuộc khủng hoảng KTCTrị gây nên bởi ĐQ". Chiến tranh sẽ gây ra nhiều tai hoại cho nhân loại nhưng cuối cùng CN phát xít sẽ bị thất bại. Nhận định đúng đắn này của Đảng ta có tác động rất lớn đến việc hoạch định đường lối của CM Đông Dương.

+ Hội nghị nhận định tình hình Đông Dương: Đông Dương sẽ bi cuốn vào guồng máy chiến tranh. Nhật sẽ xâm lược Đông Dương và Pháp sẽ đầu hàng nhật. Bộ máy cai trị ở Đông Dương đang từng bước Phát Xít hoá, 1 thứ phát xít thuộc địa tàn bạo và những kẻ đứng đầu bộ máy đó đang mưu toan thoả hiệp dầu hàng Phát xít Nhật

+ Hội nghị xác định mâu thuẫn chủ yếu của XH Đông Dương: Chiến ttranh thúc đẩy các mâu thuẫn vốn có của XH nửa PK lên đỉnh tột cùng cần được giải quyết, mâu thuẫn giữa ĐQ và các DTộc Đông Dương. Kẻ thù cụ thể nguy hiểm nhất của CMạng là bọn tay sai phản bội DTộc và ĐQ Pháp.

+ Hội nghị khẳng định 2 nhiệm vụ cơ bản của cuộc CMạng Tư Sản dân quyền là đánh đổ ĐQ và giai cấp địa chủ Phong kiến không thay đổi nhưng phải được áp dụng cho phù hợp với tình hình mới. Trong điều kiện lịch sử mới giải phóng DTộc là nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách nhất, tất cả mọi vấn đề của cuộc CMạng kể cả vấn đề ruộng đất phải nhằm vào vấn đề DTộc giải phóng mà giải quyết.

+ Để tập chung đông đảo lực lượng DTộc hội nghị quyết định thay đổi 1 số khẩu hiệu chuyển hướng hình thức tổ chức và hình thức đẩu tranh: Tạm gác khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của giai cấp địa chủ, chỉ chủ trương tịch thu ruộng đất của địa chủ và tay sai, không nêu khẩu hiệu lập chính phủ Xô Viết công nông mà đề ra khâủ hiệu thành lập chính phủ liên bang cộng hoà Dân chủ Đông Dương. Quyết định thành lập mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương nhằm liên hiệp các lức lượng dân chủ và tiến bộ kể cả các tổ chức cải lương đấu tranh đòi dân sinh dân chủ.

+ Hội Nghị nhấn mạnh nhiệm vụ chính trị công tác quần chúng lúc này là công hội, nông hội. nhằm tạo điều kiện tiến tới làm bạo động để giải phóng dân tộc.

- Về Đảng: Hội nghị có nhiều chủ trương củng cố Đảng, làm cho Đảng phải thống nhất ý trí và hành động, phải mật thiết như là quần chúng, vũ trang lý luận cách mệnh, phải biết lựa chọn cán bộ mới, phải củng cố hệ thống tổ chức khắp các vùng miền trong cả nước. Để đảm bảo Đảng vững mạnh làm tròn sứ mệnh lịch sử khi cao trào GPhóng DTộc lịch sử lên cao

- Ý nghĩa của Hội nghị: Hội nghị đánh dấu sự trưởng thành của Đảng, cụ thể hoá 1 bước đường lối cứu nước trên tinh thần của cương lĩnh đầu tiên được hoạch định từ khi thành lập Đảng.

b. Hội nghị TW7 tháng 11/1940 tại Đình Bảng Từ Sơn Bắc Ninh do Đồng chí Trường Chinh chủ trì. Hội nghị hoàn chỉnh thêm 1 bước sự lãnh đạo chiến lược đã đươc đặt ra trong hội nghị trung ương đảng 6.

* Bối cảnh lịch sử

- Nhật đã vào Đông Dương (6/1940), Pháp quỳ gối đầu hàng, 2 tên đế quốc cấu kết thống trị Đông Dương

- Ở trong nước khởi nghĩa Bắc Sơn đươc nổ ra, được củng cố và duy trì

- Nhân dân Nam Kỳ sục sôi nổi dậy khởi nghĩa, Đảng ta xem xét có phát động khởi nghĩa Nam kỳ hay không

* Nội dung của hội nghị

- Hội nghị nhận định về Thế Giới cuộc chiến tranh TGiới ngày càng lan rộng và ác liệt, bọn ĐQ hiếu chiến sẽ mau chóng bị hồng quân LXô và CMạng TGiới tiêu diệt

+ Về tình hình trong nước: Từ khi Phát xít Pháp - Nhật cấu kết với nhau áp bức bóc lột nhân dân, đã dẫn đến mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với ĐQ, Phát xít Pháp- Nhật ngày càng trở nên gay gắt. chính điều đó dã tạo ra 1 cao trào CMạng nhất định sẽ nổ ra.

- Hội nghị đã xác định kể thù chính của CMạng: là TDân Pháp và Phát xít Nhật.

- Hội nghị xác định tập hợp lực lượng bằng việc thành lập mặt trận DTộc thống nhất chống Phát xít Pháp- Nhật ở Đông Dương.

- Hội nghị xác định phương pháp CMạng là võ trang bạo động để giành chính quyền, chủ trương duy trì, củng cố đội du kích Bắc Sơn, tiến tới thành lập căn cứ địa CMạng là địa bàn Bắc Sơn.

Hội nghị còn cử đồng chí Trương Chinh làm tổng bí thư lâm thời của Đảng.

* Ý nghĩa của hội nghị: là sự kế thừa và phát triển nội dung, Hội Nghị TW6 của Đảng.

+ Hội Nghị tiếp tục đưa nhiệm vụ GPhóng DTộc lên hàng đầu

c. Hội nghị TW8 tháng 5/1941 tại Pác Pó, Hà Quảng Cao Bằng, do đông chí NAQ chủ trì. Hội nghị là mốc đánh dấu sự hoàn chỉnh về việc chuyển hướng.

* Bối cảnh lịch sử: Cuộc chiến tranh TGiới lần 2 ngày càng lan rộng, TDân Pháp đầu hàng và liên kết với Phát xít Nhật thống trị nhân dân Đông Dương làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân đông Dương với bọn Nhật Pháp và đồng thời mâu thuẫn giữa bọn Nhật Pháp ngày càng gay gắt.

* Nội dung Hội nghị:

- hoàn cảnh Lịch sử diễn ra hội nghị

+ TGiới: Chiến tranh TGiới thứ 2 bứơc vào giai đoạn 2, chủ nghĩa Phát xít đang tiến công vào LXô. Ở Đông Dương Nhật pháp đang mâu thuẫn với nhau:

+Trong nước: Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ và binh biến Đô Lương cùng với sự trở về của NAQ ngày 28/1/1941 NAQ đã trở về nước trực tiếp lãnh đạo CMạng Việt Nam. Sau khi nghiên cứu sự biến đổi tình hình trong nước và QTế. người đã triệu tập và chủ trì hội nghị TW8

- Nội dung: Hội nghị khẳng định tình hình TGiới đưa ra nhận định quan trọng nếu chiến tranh ĐQ lần trước đã đẻ ra LXô-1 nước XHCN thì chiến tranh lần này sẽ đẻ ra nhiều nước XHCN và do đó nhiều nước CMạng sẽ thành công. Như cuộc CMạng LXô thắng trận, TQuốc phản công. Tất cả những điều kiện ấy giúp cho cấc cuộc vận động của Đảng mau phát triển, rôi lực lượng lan rông ra toàn quốc để gây nên khởi nghĩa toàn quốc

+ Hội nghị còn chỉ rõ tình hình thức tế tại Đông Dương từ khi bùng nổ chíên tranh, các tầng lớp nhân đân Đông Dương bị điêu đứng, quyền lợi của tất cả các giai cấp đều bị thủ tiêu.

+ Hội nghị khẳng định chủ trương đúng đắn của hội nghị TW6 và 7 và nhận định mâu thuẫn đòi hỏi phải giảu quyết cấp bách đó là mâu thuẫn giữa dân tộc ta và bọn ĐQ-Phát xít Pháp-Nhật.

+ Hội nghị còn đặt ra nhiệm vụ trước mắt là GPhóng DTộc lên hàng đầu: "trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề GPhóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể DTộc thì chẳng những toàn thể quốc gia DTộc còn phải chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được"

+ Hội nghị còn đưa ra tính chất của cuộc CMạng là "DTộc GPhóng" từ đó tiếp tục tạm gác khẩu hiệu đánh đổ địa chủ, PKiến, chia ruộng đất cho dân cày và thay vào đó là các khẩu hiệu "tịch thu ruộng đất của bọn ĐQ, Việt Gian chia cho đân cày, giảm tô, giảm tức".

- Hội nghị còn xác định phương pháp CMạng chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang và đi từ khởi nghĩa từng phần, thắng lợi từng bộ phận tiến lên tổng khởi nghĩa.

- Hội nghị đưa ra phương pháp tập hợp lực lượng là việc thành lập mặt trận DTộc thống nhất riêng cho VN: VN độc lập đồng minh- Việt Minh, bao gồm các tổ chức quần chúng lấy tên là hội cứu quốc, ngoài ra còn chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới khởi nghĩa vũ trang.

- Hội nghị còn cử ra BCH TW Đảng và bầu đồng chí Trường Chinh là tổng bí thư của Đảng

* Ý nghĩa:

Hội nghị TW8 đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chiến lược và sách lược đề ra từ hội nghị TW6 tháng11/1939.

- Dương cao hơn nữa và đặt ngọn cờ GPDTộc lên hàng đầu, giải quyết vấn đề DTộc trong từng nước Đông Dương.

- Chủ trương tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

d. Nhận xét chung về 3 hội nghị:

- Nhiệm vụ CMạng đặt GPhóng DTộc lên hàng đầu, chống Phong Kiến và các nhiệm vụ khác và các nhiệm vụ khác phải phục tùng chống ĐQ xuất phát từ bối cảnh LSử là mâu thuẫn thực tế của XH Đông Dương lúc đó là mâu thuẫn giữa toàn thể Đông Dương với Pháp và Nhật.

- Mục tiêu: làm cho Đông Dương GPhóng giành được độc lập.

Chủ trương thnàh lập mặt trận nhằm mục đích tạo ra lức lượng đánh đổ Pháp và Nhật.

- Lực lượng CMạng: Chú trọng xây dựng lực lượng, xây dựng mặt trận được giải quyết xây dựng ở mỗi nước nên hội nghị TW8 thành lập ở 3 nước 3 hội tạo thuận lợi và phù hợp với từng điêưù kiện của DTộc.

- Phương pháp CMạng: Điều dùng vũ trành bạo động cùng với việc chuẩn bi lực lượng Cmạng và việc xây dựng căn cứ 1 cách khẩn trương và phù hợp.

Câu 3: So sánh luận cương chính trị 10/1930 và cương lĩnh đầu tiên của Đảng 3/2/1930.

TL:

* Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng 3-2-1930 và luận cương chính trị T10-1930 có những mặt thống nhất sau:

- Về phương hướng chiến lược (mục tiêu chiến lược CMạng do hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam lúc này) đều khẳng định tiến hành CMạng GPDTộc giành độc lập dân tộc sau đó đi lên CNXH. Mục tiêu CNXH là mục tiêu cao nhất.

- về lực lượng CMạng: cả 2 văn kiện đều khẳng định giai cấp công-nông là động lực chính của CMạng.

- Về phương pháp đấu tranh CM :tiến hành bằng con đường bạo lực cm ,tuân theo khuân theo khuân theo quân phép nhà binh, tức là không đấu tranh bằng thỏa hiệp mà sử dụng bạo lực giành chính quyền. Phương pháp đấu tranh cũng phải mềm dẻo, linh hoạt, nghệ thuật.

¬- Về đoàn kết QTế: khẳng định cmvn ( đông dương) là 1 bộ phận khăng khit của cmtg, gcvsvn phải đoàn kết với vstg nhất là vô sản pháp.

- Khẳng định lực lượng lãnh đạo cm vn là ĐCS, Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lenin làm nền tảng mà đội quân tiên phong là giai cấp công nhân.

- Về việc xác định vai trò của gc công nhân như vậy sở dĩ có sự giống nhau dó là do cả hai văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa mác lê lin và CMVS chịu ảnh hưởng của cmT10 nga.

* Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng 3-2-1930 và luận cương chính trị T10-1930 có những mặt chưa thống nhất:

- Về việc xác định mâu thuẫn: Luận Cương không chỉ ra được mâu thuẫn cơ bản chủ yếu là mâu thuẫn giữa DTộc Việt Nam với ĐQ mà xác định mâu thuẫn chung giữa 1 bên là thợ thuyền, dân cày và những phần tử lao khổ với 1 bên là ĐQ, Tư Bản, Phong Kiến. Luận cương vẫn nặng về đấu tranh giai cấp (CM ruộng đất).

Nhưng cương lĩnh đã chỉ rõ mâu thuẫn dược mâu thuẫn XHCN lúc đó là mâu thuẫn giữa NDân Vn với đế quốc.

-Về lực lượng cm : ở cương lĩnh về việc đánh giá lực lượng ngoài công -nông

- về xác định kẻ thù và nhiệm vụ của cmvn là đánh đổ đế quốc và bọn pk tư sản ,tay sai phản cm(nhiệm vụ dt và dân chủ)nhiệm vụ dt được coi là nhiệm vụ hàng đầu của cm,nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào vấn đề dt để giải phóng. Như vậy mục tiêu của cương lĩnh xđ: làm cho VN hoàn toàn độc lập, nhân dân đc tự do dân chủ, bình đảng, tịch thu ruộng đất của bon đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo thành lập chính phủ công nông binh, thi hành chính sách tự do dân chủ bình đảng còn trong luận cương chính trị xđ đánh đổ đế quốc phong kiến đẻ làm cho đông dương hoàn toàn độc lập đưa lại ruộng đất cho dân cày, nhiệm vụ dân chủ và dân tộc đc tiến hành cùng 1 lúc có quan hệ khăng khít với nhau. Nếu xđ nhiệm vụ như vậy của luận cương đã đáp ứng yêu cầu của luận cương, khách quan đồng thời giải quyết 2 mâu thuẫn cơ bản trong XHVN đó là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đang ngày càng sâu sắc. Tuy nhiên luận cương chưa xđ đc kẻ thù nhiệm vụ hàng đầu ơ 1 nước thuộc địa nửa pk.như vậy mục tiêu của luận cương hướng tới giải quyết đc quyền lợi của gc công nhân VN chứ ko phải là toàn bộ giai cấp trong XH .

-về LLCM trong CLCT xđ lực lượng CM là yêu cầu, công nhân và nhân dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với tư sản lợi dụng và trung lập Phú nông trunn tiểu địa chủ,TSDT chua ra mặt phản CM, như vậy ngaoif việc xd lực lượng nòng cốt của CM là giai cấp công nhân thì cương lĩnh cũng phát huy đc sức mạnh của cả khối đk dân tộc hướng vào nhiệm vụ hàng đầu là giả phóng dân tộc, còn trong luận cương thì xđ động lực của CM là công nhân và nhân dân, chưa phát huy đc khối đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạn của tư sản, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ

-về quan hệ 3 nước đông dương cương lĩnh đặt vấn đề dân tộc trên khuân khổ ước việt nam và cụ thể hóa vấn đề dtộc cho từng nước đông dương đặt tên là ĐCSVN nhưng luận cương coi khuân khổ dtộc là của cả đông dương mà không phải dtộc nữa dặt tên là ĐCSDDương .

-Nguyên nhân của sự khác nhau :

+Bản luận cương chưa tìm ra rõ được đẳng điểm về XH-CT-GCấp của xhội thuộc địa nửa phong kiến.và sự khác nhau là ở ý kiến khác nhau lá ở ý kiến để đưa ra đường nối .Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như:

+khách quan :ảnh hưởng khuynh hướng tả khuynh của QTế cộng sản

+chủ quan: do nhận thức của đảng vận dụng một cách giáo điều máy móc lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin,không chú ý đến thực tiên đất nước

Tóm lại luận cương đã thể hiện là 1 ĐK tiếp thu đc những quan điểm chủ yếu của chính cương, vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt xđ đc nhiệm vụ nòng cốt của CM, tuy nhiên luận cương có những mặt hạn chế nhất định: xd 1 cách dập khuân CN M-L vào CMVN, còn quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đánh giá ko đúng khả năng CM của tư sản, tư sản địa chủ yêu nc, chưa xđ nhiệm vụ hàng đầu của 1 nc thuộc địa nửa phong kiến là giải phóng dân tộc, còn cương lĩnh tuy còn sơ lược vắn tắt nhưng nó đã vạch ra phương hướng cơ bản của CM nc ta phát triển từ CMGPDT →CMXHCN. cương lĩnh thực hiện sử dụng sáng tạo nhạy bén CN M-L vào hoàn cảnh cụ thể của VN, kết hợp nhuần nhuyễn CN yêu nc và CN quốc tế CS, giữa tư tưởng của CNTS và thực tiễn CMVN nó thực hiện sự thấm nhuần giữa quảng đại giai cấp trong CM.

câu 4: ND của luận cương chính trị T10/1930

:*Hội nghị BCH TW T10/1930

- Sau khi Đảng ra đời Đảng đã phát động được 1cao trào đấu tranh rộng lớn, đến t9- 1390. Đạt đến đỉnh cao với sự ra đời của Xô Viết Nghệ Tĩnh.

- T4-1930 sau 1 thời gian học tập ở Liên Xô đồng chí Trần Phú về nc hoạt động, đc bổ sung vào ban chấp hành TƯ lâm thời của Đảng đc ban chấp hành TƯ giao nhiệm vụ chuẩn bị cho kì họp thứ 1 của ban chấp hành TƯ.

- Hội nghị ban chấp hành TƯ đc mở ra từ ngày 14 đến 31- 1930 tại Hương Cảng TQ dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Phú.

- Hội nghị đã thông qua dự thảo luận cương của đảng thông qua điều lệ của đảng, thông điều lệ của các tổ chức quần chúng, thể hiện chỉ thị của các tổ chức quốc tế cộng sản và quyết định đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD bầu ban chấp hành TƯ mới do đồng chí Trần Phú (làm tổng bí thư đầu tiên của Đảng)

* Nội dung của luận cương chính trị tháng 10-1930:

- Bản luận cương xác định vấn đề cơ bản của cm tư sản dân quyền ở đông dương do giai cấp công nhân lãnh đạo.

- Trong bản luận cương đã xác định mâu thuẫn trong XHVN thuộc địa là mâu thuẫn giũa 1 bên là thợ thuyền, dân cày và nhìu phần tư lao khổ với 1 bên là đế quốc phong kiến và tư bản.

- Phương hướng chung của cm đông dương đó là tiến hành cm tư sản dân quyền có tính chất thuộc địa và phản đế và xác định tư sản dân quyền là thời kì dự bị để làm xhcm khi cmts dân quyền thuận lợi sẽ tiếp tục ptr, bỏ qua thời kì tư bản mà tranh đấu lên thời kì xhch.

- Về nhiệm vụ của cmts dân quyền đông dương đánh đổ đế quốc để giành độc lập với 2 nhiệm vụ nay có mối quan hệ khăng khit với nhau về luận cương nhấn mạnh: " Vấn đề thổ địa là cái cốt của cm dân quyền".

- Lực lượng cm: Luận cương xác định công nhân và nông dân là 2 lực lượng chính trong đó giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo còn các giai cấp khác thì nhận định như sau: TS thương nghiệp đứng về phía đế quốc chống cm, ts công nghiệp thì theo quốc gia cải lương, khi cm lên cao thì theo đế quốc, tiểu tư sản công nghiệp thì do dự, tiểu ts thương gia thì ko tán thành cm, chỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị như người bán rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp là mún theo cm.

- Phương pháp cm: sử dụng bạo lực cm phải chuản bị võ trang bạo động từ đấu tranh quyền lợi hàng ngày lên võ trang bạo động khi có tình thế cm là 1 nghệ thuật và tuân theo khuôn phép nhà binh- lãnh đạo cm: phải có 1 chính đảng có đường lối chính trị đúng đắn có kỉ luật tập trung. Mật thiêt liên hệ với quần chúng và từng trải, tranh đấu mà trưởng thành.

- Đoàn kết quốc tế cm đông dương là 1 bộ phận của cmtg.

+ Gcvs đông dương phải đoàn kết với gcvs thế giới trc hết là vô sản Pháp.

+ Đoàn kết với phong trào cm ở các nc thuộc địa và nửa thuộc địa.

* Ý nghĩa bản luận cương chính trị tháng 10-1930: Đã vạc ra nhiều vấn đề cơ bản thuộc về chiến lược cm. Tuy nhiên do nhận thức về giáo điều máy móc về mối quan hệ về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong cm thuộc địa đồng thơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng tả. Của quốc tế cộng sản ko có sự hiểu biết đầy đủ về tình hình xh Đông Dương, tình hình gc tình hình dân tộc ở đông dương do đó quá chú trọng đấu tranh giai cấp, nặng về cmgc, cm khu vực.

- Bản luận cương đã ko vạch ra được cái mâu thuẫn chủ yếu của 1 xhvn thuộc địa( Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc vn với đế quốc pháp và tay sai) do đó đã ko nêu đc nhiệm vu giải phóng dân tộc và đặt nó lên hàng đầu ko nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lại nặng về đấu tranh giai cấp cm ruộng đất.

- Luận cương chính trị tháng 10 đã ko đề ra đc 1 chiến lược liên minh dân tộc và liên minh gc rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai. Chưa đánh giá đúng mức vai trò tích cực của gc tiểu tư sản đồng thời phủ nhận mặt tích cực yêu nc của gcts dân tộc.

- Với những hạn chế nêu trên BCHTW Đảng đã phê phán gay găt những quan điểm đúng trong chính cương vắn tăt, sách lược vắn tắt do hội nghị TƯ họp lần thứ 1 Đảng thông qua và đó là những quyết định ko đúng. Sau nay trong quá trình lãnh đạo cm, Đảng ta đã từng bước khắc phục những hạn chế đó và đã đưa cm đến thành công.

- Hội nghị TƯ đảng T10-1930 có 2 thiếu sót lớn:

+ Chưa thấy đươc tầm quan trọng của vấn đề độc lập dân tộc so với vấn đề đấu tranh gc.

+ Chưa có được 1 chiến lược để đoàn kết rộng rãi các lực lượng dân tộc

* Ý nghĩa bản luận cương chính trị t10 /30 đã vạch ra những vấn đè cơ bản thuộc về CM. Tuy nhiên do nhận thức giáo điều về mối quan hệ giữa vấn đè dân tộc và vấn đề giai cấp trong CM thuộc địa đồng thời ảnh hưởng trực tiếp của khuyng hướng của quốc tế cộng sản ko có sự hiểu biết đầy đủ về tình hình XH tình hình giai cấp, tình hình dân tộc ở đô ng dương do đó quá trọng đấu tranh g/c nặng nề CM g/c CM khu vực

- Bản luận cương đã vạch ra đc cái mâu thuẫn chủ yếu của 1 XHVN thuộc địa ( mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với Pháp và tay sai ) do đó đã ko nêu đc nhiệm vụ giải phóng dân tộc và đặt lên hàng đầu, ko nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lại nặng về đấu tranh g/c CM ruộng đất

- Luận cương chính trị t10 đã ko đề ra đc 1 chiến lược liên minh dân tộc và liên minh giai cấp rộng rãi trg cuộc đấu tranh chống đé quốc xâm lược và tay sai. Chưa đánh giá đúng mức vai trò tích cực của g/c tiểu TS đồng thời phủ nhận mặt tích cực yêu nc của g/c tư sản dân tộc.

→ Từ những nhận thức hạn chế nêu trên, BCHTW đã phê phán gay gắt những quan điểm đúng trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt do hội nghị hợp nhất đồng thông qua và đó là những quyết định ko đúng. Sau này trobf quá trình lãnh đạo CM đảng ta đã từng bước khắc phục những hạn chế đó và đã đưa CM đến thành công.

- Hội nghị TW đảng t10/1930 có hai thiếu sót lớn : + , chưa thấy đc tầm quan trọng của vấn đè độc lập dân tộc so với vấn đề đấu tranh giai cấp +, chưa có đc chiến lược để đoàn kết rộng rãi các lực lượng trong dân tộc.

*Nội dung con người là vốn quý nhất - nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.

A)Nhận thức về con người:

+ Hồ chí Minh ko nhận thức con người một cách chung chung, trừu tượng, phi nguồn gốc lịch sử hay cong người kiểu tôn giáo mà đề cập tới con người cụ thể, lịch sử.

+ Tùy theo từng thời kỳ lịch sử, gắn liền với từng thời kỳ cách mạng HCM dùng những khái niệm con người khác nhau, với nhiều nghĩa và phạm vi khác nhau, như: người bản xứ, người cùng khổ, người bị bóc lột...

+ Phần lớn HCM xem xét con người trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp, theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, cách tiếp cận cơ bản nhất của người là thống nhất giữa lập trường giai cấp và lập trường dân tộc.

B) thương yêu, quý trọng con người.

+ HCM có lòng thương yêu vô hạn đối với con người, cảm thông sâu sắc với mọi nỗi khổ đau của con người. triết lí nhân sinh của Bác là sống ở đời và làm người thì phải biết yêu nước, thương dân, thương nhân loại bị áp bức.,đau khổ.

+ Lòng yêu thương con người của HCM thật bao la rộng lớn trước hết là cho đồng bào đồng chí, đến những người nô lệ mất nước, những người cùng khổ trên toàn thế giới.

+ Lòng yêu thương con người là 1 thứ tình cảm đặc biệt, khác với lòng từ bi của nhà phật, lòng nhân ái của giesu. Không phải tình thương của người trên trông xuống, cũng không phải lòng trắc ẩn của người ngoài trông vào, mà nó là tình cảm sâu sắc chân thành và được biểu hiện bằng những hành động cụ thể để nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

+ Lòng yêu thương con người còn thể hiện ở khát khao vì một nền hòa bình trong độc lập tự do.

+ Lòng yêu thương con người của HCM được thể hiện ở mong muốn làm cho nước nhà được hoàn toàn độc lập nhân dân được tự do, ai cũng có cơm ăn, áo mặc học hành.

C) Tin vào sức manh, phẩm giá và tính sáng tạo của con người.

+ HCM là người sống trong lòng dân , nắm vững dân tình, hiểu rõ nhân dân, nên người có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh và tính sáng tạo của quần chúng nhân dân.

+ Theo HCM, trong bầu trời này không có gì quý bằng dân, trên thế giới này không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. Người thường nói " dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong".

+ Niềm tin vào sức mạnh của dân còn được thể hiện trong mối quan hệ giữa nhân dân với đảng và chính phủ. Theo Bác, nếu không có nhân dân thì chính phủ không đủ lực lượng, nếu không có chính phủ thì nhân dân không có ai dẫn đường.

+ theo Bác thì tin vào dân phải tránh biểu hiện xa dân, khinh dân, không hiểu biết dân, không thương dân. Đó là biểu hiện quan liêu, mệnh lệnh, bệnh này ắt sẽ dẫn đến hỏng việc.

D) Lòng khoan dung, độ lượng.

Lòng khoan dung độ lượng của HCM được thể hiện ở chỗ:

+ Trân trọng, thân thiện dù là nhỏ nhất, khai thác mặt tốt, mặt tình người trong mỗi con người.

+ phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm,sẵn sàng tha thứ lỗi lầm khi con người mắc phải đã biết ăn năn hối lỗi theo tinh thần đánh kẻ chạy đi không đánh kẻ chạy lại.

+ khi cán bộ đảng viên mắc lỗi, người chú ý giáo dục, nhẹ về xử phạt, theo tinh thần nâng con người lên chứ không dìm con người xuống.

Vận dụng tư tưởng nhân văn HCM:

+ xây dựng một xã hội nhân văn theo tư tưởng HCM, là phải đảm bảo một xã hội công bằng dân chủ, quan tâm toàn diện tới lợi ích cá nhân, tập thể và cộng đồng, thực hiện bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, trên cơ sở khẳng định vai trò của kinh tế nhà nước. Tất cả phải được thể chế bằng pháp luật, công bằng xã hội được đảm bảo bằng pháp luật.

+ tư tưởng nhân văn CM suy cho cùng là phấn đấu cho độc lập tự do, hạnh phúc, công bằng, dân chủ của con người, dân tộc và nhân loại. Nói một cách khác là tất cả vì con người, do con người.

+ Vận dụng tư tưởng nhân văn HCM, tức là phải xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh cho con người được phát triển toàn diện cả đức, tài, tình cảm và lí trí...

Có lòng nhân ái, khoan dung.

+ phải hết lòng coi trọng và phát huy vai trò của giáo dục-đào tạo( trong gia đình, nhà trường và xã hội) góp phần tích cực nhất tới việc hình thành và phát triển nhân cách con người.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro