tuanf6

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

NHÓM 13

Đề tài: ''Phân tích tác động của 1 số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện trong vài năm trở lại đây để kiềm chế lạm phát''

LÝ LUẬN CHUNG

• Khái niệm lạm phát

• Phân loại lạm phát

• Tác động của lạm phát

• Giải pháp chống lạm phát

Phân tích tác động của 1 số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam thực hiện để kiềm chế lạm phát trong 5 năm gần đây

• Nguyên nhân lạm phát:

• Phân tích:

• Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ.

• Kiểm soát chặt chẽ,nâng cao hiệu quả chi tiêu công.

• Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp,nông nghiệp và dịch vụ,bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa.

• Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.

• Tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại,kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá.

• Đẩy mạnh công tác thông tin và tuyên truyền.

• Đẩy mạnh xuất khẩu,kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu,giảm nhập siêu.

• Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân,mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội.

Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam

1. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHẶT CHẼ

Ngân hàng nhà nước đã triển khai thực hiên:

 Rút bớt tiền từ lưu thông để kiềm chế mức tăng tổng cầu và giá tiêu dùng.

 Đổi mới cơ chế điều hành lãi suất.

 Điều hành chính sách tỷ giá theo nguyên tắc linh hoạt và có kiểm soát => ổn định thị trường ngoại hối.

 Tăng cường vốn hỗ trợ ngắn hạn cho các tổ chức tín dụng => phát triển sản xuất,xuất khẩu.

 Tăng cường giám sát thị trường tiền tệ

Đánh giá tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt

 Thắt chặt tiền tệ đã góp phần kiềm chế lạm phát,đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững.Cụ thể kết quả này đã góp phần làm giảm dần tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng từ 3,56% trong tháng 2/2008 xuống còn 2,99% trong tháng 3 và 2,2% trong tháng 4/2008.

 Hạn chế của chính sách:

 Khiến các DN rơi vào tình trạng ngày càng thua lỗ.

 Thu ngân sách NN giảm => có thể khiến lạm phát trầm trọng hơn.

 Ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán và bất động sản.

2. KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ,NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG

• Cắt giảm đầu tư của chính phủ.

• Hạn chế các nguồn đầu tư từ ngân sách.

• Ngừng lại các dự án có ít ý nghĩa đối với tăng trưởng kinh tế.

Đánh giá tác động của việc kiểm soát chặt chẽ,nâng cao hiệu quả chi tiêu công

 Tính đến 28/5/2008 đã có 995 dự án tương đương 3983 tỷ đồng vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước đã được cắt giảm.

 Trong 5 tháng đầu năm 2008 vốn thực hiện đạt gần 30.460 tỷ đồng, bằng 31% kế hoạch của năm. Tỷ lệ này so với cùng kỳ năm 2007 là 36,7% và năm 2006 là 37,1% thì cũng đã giảm đáng kể.

 Hạn chế:

 Cắt giảm dự án 1 cách đơn thuần => giảm nội lực trong khi đầu tư công chiếm đến 40% tổng đầu tư quốc gia,tạo ra 1 khoảng trống nguy hại.

 Icor của DNNN = 8 do nạn tham nhũng,năng lực điều hành quản lý,việc điều tiết vốn => nơi cần đầu tư thì không đủ vốn như EVN phải trả lại 13 dự án...

 Bội chi ngân sách,nhập siêu tăng...

3. TẬP TRUNG SỨC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, NÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ, BẢO ĐẢM CÂN ĐỐI CUNG CẦU VỀ HÀNG HÓA

 Thúc đẩy sản xuất phát triển để tăng mạng nguồn cung,đảm bảo mục tiêu: "Người nông dân có lợi mà giá cả không bị sốt"

 Đối với ngành chăn nuôi: công tác giống được đặt lên hàng đầu, làm tăng tỷ lệ sinh sản và chất lượng con giống,giải quyết vấn đề thức ăn...thúc đẩy ngành chăn nuôi,phát triển toàn ngành nông nghiệp => nhằm kiềm chế lạm phát.

 Trở ngại:

 Giá các loại vật tư nông nghiệp lên cao.

 Ngành thủy sản khó khăn,giá đầu ra giảm nhưng giá thức ăn tăng...

• Tuy nhiên vấn đề của chúng ta là vẫn phải thúc đẩy sản xuất trong điều kiện giá vật tư cao như vậy.

4. ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU,KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ NHẬP KHẨU,GIẢM NHẬP SIÊU

 Đề xuất các giải pháp thủ tục hành chính để giảm chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu,kết hợp giảm nhập siêu...

 Hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại đối với hàng xuất khẩu,mở rộng thị trường...

 Tăng cường các giải pháp khuyến khích sản xuất trong nước để thay thế hàng nhập khẩu, Bảo đảm nguồn cung lương thực,kiềm chế sự tăng giá của nhóm hàng này.

 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá phù hợp với chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu.

 Bộ Tài chính chủ động, linh hoạt trong việc sử dụng công cụ thuế để tăng thuế xuất khẩu ở mức hợp lý đối với than,dầu thô.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU, KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ NHẬP KHẨU, GIẢM NHẬP SIÊU

 Năng lực sản xuất chung nền kinh tế nâng lên rõ rệt, chỉ tiêu XK năm 2008 do Quốc hội đề ra tăng 20 - 22% so năm 2007 (đạt 57,6 - 58,6 tỷ USD).

 Bộ Công thương dự kiến năm 2008 XK vào thị trường châu Á đạt 23,4 tỷ USD (tăng 17,9% so năm 2007), thị trường châu Ðại dương 5,85 tỷ USD (tăng 19,4%). Với khu vực thị trường châu Âu 11,7 tỷ USD (tăng 22,5%). Thị trường châu Mỹ 14,6 tỷ USD (tăng 23,2%), riêng Hoa Kỳ 13,1 tỷ USD (tăng 28%). Thị trường châu Phi - Tây Nam Á 3,05 tỷ USD (tăng 64,9%).

 Hạn chế:

 Năng lực cạnh tranh quốc gia chưa được cải thiện rõ rệt.

 Cơ cấu XK chưa lành mạnh.

 Nk có nguy cơ tăng mạnh do mở cửa thị trường và cam kết cắt giảm thuế NK theo cam kết quốc tế.

5. TRIỆT ĐỂ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG

 Triệt để thực hành tiết kiệm,chống lãng phí trong sử dụng NSNN

• Hạ giá thành và phí lưu thông

• Triệt để thực hành tiết kiệm tiêu dùng,nhất là nhiên liệu và năng lượng..

 Giảm áp lực về cầu,giảm nhập siêu,nâng cao hiệu quả nền kinh tế...

 Trong thực tế:

• Vẫn còn nhiều công trình kém hiệu quả,chưa thực sự cần thiết...

• Nguồn vốn phân bổ chưa cân đối...

• Tình trạng lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng hiện đang diễn ra khá phổ biến ở các cơ quan

6. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CHỐNG ĐẦU CƠ BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI, KIỂM SOÁT VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC VỀ GIÁ

 Bộ Công Thương chủ trì triển khai giải pháp cân đối cung cầu hàng hóa,đầu cơ,nâng giá đối với các loại vật tư quan trọng...

 Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá.

 Thường xuyên kiểm tra giá bán tại các mạng lưới bán lẻ của doanh nghiệp.

 Bình ổn thị trường giá cả.

 Hạn chế của chính sách:

 Tình trạng lạm dụng các biến động về nguồn hàng,giá cả thị trường..

 Buôn lậu,trốn lậu thuế..

 DN khó kiểm soát được hết các mạng lưới bán lẻ...

7. TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT CỦA NHÂN DÂN, MỞ RỘNG VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VỀ AN SINH XÃ HỘI

 Điều chỉnh mức lương tối thiểu,hỗ trợ đồng bào thiên tai,thiếu đói...

 Chính sách hỗ trợ,đảm bảo an sinh xã hội...

 Chưa tăng giá xăng,điện..giữ ổn định học phí,nắm chắc diễn biến lạm phát..

 Đẩy mạnh giải pháp hỗ trợ đối với vùng khó khăn,thiên tai...tăng cường kiểm tra giám sát tổ chức thực hiện các chính sách xã hội của Nhà Nước cho đối tượng thụ hưởng.

 Hạn chế:

 Tệ nạn xã hội vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi,nhiều địa bàn...

 Tình hình thiên tai diễn biến phức tạp..

 Tình trạng tham nhũng gây thất thoát nguồn hỗ trợ...

8. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THÔNG TIN VÀ TUYÊN TRUYỀN

 Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức chỉ đạo công tác thông tin tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận cao trong tất cả các cấp, các ngành, địa phương, doanh nghiệp và trong các tầng lớp nhân dân

 Các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin chính xác, ủng hộ các chủ trương, chính sách của Nhà nước trên lĩnh vực nhạy cảm này....

 Hạn chế:

 Nguồn thông tin trong nhiều trường hợp chưa chính xác,kịp thời...

 Cung cấp thông tin sai lệch,thông tin gây nhiễu => hậu quả to lớn...

 Chất lượng thông tin còn hạn chế...

• DESIGN BY:SHADOW

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#tuanf6