TVGS C2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Ch−ơng II.

Công tác chuẩn bị

II.1. Các vấn đề chung

1.  Trong giai đoạn chuẩn bị thi công T− vấn giám sát cần phải theo rõi và kiểm tra các công

            tác sau:

-           Dọn dẹp phần đất để xây dựng đ−ờng và xây dựng các xí nghiệp và cơ sở sản xuất, chặt

cây đánh gốc, di chuyển các công trình kiến trúc cũ, di chuyển mồ mả..

-           Xây dựng các xí nghiệp sản xuất, lắp đặt thiết bị, làm các kho b•i vật liệu..

-           Xây dựng nhà ở, nhà làm việc các loại, phòng thí nghiệm hiện tr−ờng

-           Chuẩn bị xe máy thi công và vận chuyển và x−ởng sửa chữa xe máy

-           Tuyển chọn và đào tạo cán bộ thi công và cơ khí

-           Lập bản vẽ thi công

2.  Khi thi công trong thời hạn vài năm thì nên tiến hành công tác chuẩn bị cho một số hạng

            mục công tác nào đó rải ra theo thời gian. Ví dụ nếu dự định thi công mặt đ−ờng trong

            năm thứ hai, thì công tác chuẩn bị sản xuất vật liệu và bán thành phẩm xây dựng mặt

            đ−ờng nên tiến hành vào cuối năm thứ nhất chứ không phải ngay từ khi khởi công. Nếu

            xây dựng sớm quá, sẽ không tránh khỏi tình trạng các thiết bị của xí nghiệp sản xuất phải

            chờ việc lâu dài, trong khi có thể phục vụ cho các công trình khác.

3.  Nên phân bố các công tác chuẩn bị theo thời gian để giảm bớt chi phí phải chi đồng thời và

            có thể tiến hành công tác chuẩn bị bằng một lực l−ợng và nhiều ph−ơng tiện nhỏ. Tuy

            nhiên cần phải bảo đảm hoàn thành kịp thời bởi vì nếu để công tác chuẩn bị chậm trễ thì sẽ

            ảnh h−ởng xấu đến thời gian xây dựng công trình.

4.  Việc chuẩn bị các hạng mục nêu trên phải đ−ợc  hoàn thành trong thời gian 90 ngày kể từ

            khi khởi công. Riêng với phòng thí nghiệm hiện tr−ờng và các thiết bị thí nghiệm phải

            hoàn thành trong 60 ngày kể từ khi khởi công.

5.  Chi tiết các hạng mục của công tác chuẩn bị và danh mục về thiết bị và nhân sự đ• nộp lúc

            bỏ thầu không đ−ợc thay đổi ( nếu không đ−ợc sự đồng ý của t− vấn tr−ởng ) và phải theo

            đúng các quy cách và tiêu chuẩn đ• quy định trong hợp đồng.

II.2. Yêu cầu đối với nhμ các loại vμ văn phòng ở hiện tr−ờng.

Việc chuẩn bị nhà các loại phải đ−ợc làm theo đúng hợp đồng

II.2.1   Yêu cầu về bố trí nhà ở và nhà làm việc:

1.  Nhà thầu phải xây dựng, cung cấp, bảo quản sửa chữa các loại nhà ở , nhà làm việc ( văn

            phòng ), các nhà x−ởng, nhà kho .. tạm thời tại hiện tr−ờng, kể cả các văn phòng và nhà ở

            cho giám sát viên. Sau khi hoàn  thành hợp đồng thì phải dỡ bỏ các nhà đó.

2.  Yêu cầu chung đối với các loại nhà văn phòng phải phù hợp với các điều lệ liên quan hiện

            hành của nhà n−ớc ( nh− Quy chuẩn xây dựng Việt Nam )

 3.  Trụ sở văn phòng của nhà thầu và của kỹ s− t− vấn, nhà của giám sát viên và nhà các loại

    khác phải đ−ợc bố trí phù hợp với kế hoạch chuẩn bị đ• ghi rõ trong hợp đồng.

4.  Yêu cầu bố trí nhà trong vùng phụ cận của 1 trạm trộn bê tông nhựa nh− bảng II.1

Bảng II.1. Yêu cầu đối với nhà làm việc và nhà ở ở trạm trộn bê tông nhựa

Loại nhà

Văn phòng hiện tr−ờng của nhà thầu Văn phòng hiện tr−ờng của kỹ s− t− vấn Văn phòng thí nghiệm hiện tr−ờng Nhà ở của giám sát viên

Số tối thiểu    Cự ly tối đa đến trạm trộn

phải cung cấp    bê tông nhựa ( Km )

1    2

2    5

1    2

1    25

5.  Các văn phòng, nhà phải đảm bảo điều kiện vệ sinh môi tr−ờng, kết cấu phải vững chắc,

    thoát n−ớc tốt, có sân đ−ờng rải mặt, đảm bảo các nhu cầu điện, n−ớc, điện thoại và các

    thiết bị, đồ đạc trong nhà sử dụng thích  hợp ..

Các nhà kho phải bảo đảm bảo quản tốt vật liệu.

II.2.2  Yêu cầu đối với phòng thí nghiệm hiện tr−ờng:

1.  Nhà thầu phải cung cấp toàn bộ nhà cửa, vật liệu thiết bị thí nghiệm theo yêu cầu thực hiện

    hợp đồng d−ới sự h−ớng dẫn và giám sát của kỹ s− t− vấn.

2.  Phòng thí nghiệm đ−ợc xây dựng cách trạm trộn bê tông nhựa không quá 2 km và trong

    khu vực không bị ô nhiễm khi trạm trộn hoạt động.

3.  Phòng thí nghiệm phải có đủ cán bộ và nhân viên kỹ thuật có chứng chỉ tay nghề và phải

    đ−ợc trang bị đầy đủ các máy móc thiết bị thí nghiệm nh− ở bảng II.2 để làm các thí

    nghiệm đảm bảo hoàn thành công trình theo đúng các quy định kỹ thuật trong hồ sơ đấu

    thầu.

Bảng II.2. Danh mục các thí nghiệm và các trang thiết bị chủ yếu cần phải có

    ở trong phòng thí nghiệm hiện tr−ờng của nhà  thâù.

TT     Danh mục thí nghiệm yêu cầu

(1)    (2)

I - Về thí nghiệm đất

I.1    Phân tích thành phần hạt

I.2    Xác định độ ẩm

I.3    Xác định giới hạn dẻo, giới

hạn chảy

I.4    Thí nghiệm đầm nén

I.5    Thí nghiệm CBR

I.6    Thí  nghiệm  ép  lún  trong

phòng

( xác định Eo )

Trang bị chủ yếu cần có

(3)

2 bộ sàng 200 -  0,02 mm ; 1 cân 200 g chính xác đến 0,2 gr; 1 cân 100 g chính xác đến 0,1 g 1 cân 100 g chính xác đến 0,1 g và 1 tủ sấy có thể giữ nhiệt ở nhiệt độ 100 - 105 0 C

1 bộ

1 bộ đầm nén tiêu chuẩn và 1 bộ đầm nén cải tiến 1 thiết bị nén + 5 bộ khuôn

1 bộ khuôn của thí nghiệm CBR và 1 tấm ép D = 5

cm, giá lắp đặt đồng hồ đo biến dạng , 5 -6 đồng

hồ đo biến dạng chính xác đến 0,01 mm, máy nén.

(1)    (2)    (3)

II -  Thí nghiệm vật liệu móng áo đ−ờng

II.1    Phân tích thành phần hạt

II.2    Thí nghiệm đầm nén

II.3    Thí  nghiệm  nén  một  trục

không hạn chế nở hông ( dùng

cho vật liệu móng có gia cố

chất liên kết vô cơ )

II.4    Thí nghiệm L.A

II.5    Thí  nghiệm  hàm  l−ợng  sét

trong  vật  liệu đá  hoặc  thí

nghiệm đ−ơng l−ợng cát ES

II.6    Thí nhiệm hàm l−ợng hạt dẹt

1 -  2 bộ sàng tiêu chuẩn 0,02 -  40 mm ( nh− I.3 )

+ cân 1000 gr độ chính xác 0,5 gr

Nh− điều I.3 + cân 100 gr độ chính xác 0,5 gr

1 máy nén 10 tấn

1 bộ tiêu chuẩn

1 bộ tiêu chuẩn

1 bộ tiêu chuẩn

III -  Thí nghiệm bê tông nhựa và hỗn hợp nhựa

III.1    TN độ kim lún của nhựa

III.2    TN độ nhớt

III.3    TN độ kéo dài của nhựa

III.4    TN nhiệt độ hoá mềm

III.5    Xác định các chỉ tiêu vật lý

của mẫu bê tông nhựa

III.6    Thí nghiệm Marshall

III.7    Thí  nghiệm  xác định  hàm

l−ợng nhựa

1 bộ tiêu chuẩn

1 bộ tiêu chuẩn

1 bộ tiêu chuẩn

1 bộ tiêu chuẩn

1 cân bàn 100 gr ( chính xác đến 0,5 g ) + 1 cân trong n−ớc 1000 gr ( chính xác đến 0,1 g ) + 1 máy trộn hỗn hợp để đúc mẫu.

1 bộ ( gồm cả thiết bị đúc mẫu, đẩy mẫu )

1 bộ ( bằng Ph−ơng pháp ly tâm hoặc ph−ơng pháp tr−ng cất )

IV -  Thí nghiệm bê tông xi măng

IV.1    TN phân tích thành phần hạt

IV.2    Xác định độ sụt của hỗn hợp

IV.3    TN c−ờng độ nén mẫu

IV.4    Thí nghiệm c−ờng độ kéo uốn

hoặc ép chẻ

IV.5    Xác định độ ẩm nhanh của cốt

liệu

http://www.ebook.edu.vn

Nh− II.1

1 máy trộn trong phòng + 1 cân 100 kg + các phễu đong + 2 bộ đo độ sụt + 1 bàn rung

1 máy nén 10 tấn + 1 bộ trang thiết bị   d−ỡng hộ

( có thể khống chế độ ẩm và nhiệt độ ), các khuôn

đúc mẫu ( 15 x 15 x 15 ) cm hoặc ( 20 x 20 x 20 )

cm

1 bộ

Cân 1000  ( chính xác đến 1g ) + tủ sấy

(1)    (2)    (3)

V. Các trang bị kiểm tra hiện tr−ờng

V.1    Máy đo đạc

V.2    Kiểm tra độ chặt

V.3    Xác định độ ẩm

V.4    Đo  độ võng  trực  tiếp  d−ới

bánh xe

V.5    Thí nghiệm ép lún hiện tr−ờng

V.6    Xác  định  l−ợng  nhựa  phun

t−ới tại hiện tr−ờng

V.7    Khoan lấy mẫu bê tông nhựa

V.8    Đo độ bằng phẳng

1 kinh vĩ + 1 thuỷ bình chính xác để quan trắc lún

+ th−ớc các loại

1 thiết bị đo bằng các tia phóng xạ + 1 bộ thiết bị rót cát + 1 bộ dao vòng lấy mẫu

1 thiết bị đo bằng nguyên lý phóng xạ hoặc 1 bộ thí nghiệm đốt cồn

1 cần Benkelman 2:1 có cánh tay đòn dài ≥ 2,5 m + giá lắp thiên phân kế + 3 -  5 thiên phân kế

1 kích gia tải 5 -10 tấn; tấm ép D = 33 cm, 1 giá

mắc thiên phân kế; 5 - 6 thiên phân kế

Các tấm giấy bìa 1m2

Máy khoan mẫu, đ−ờng kính105 mm 1 bộ th−ớc dài 3 m

Ghi chú bảng II.2 : Tuỳ thực tế, t− vấn tr−ởng có thể yêu cầu nhà thầu mua sắm hoặc bỏ chi phí thuê  thực hiện các hạng mục thí nghiệm cần thiết khác ( đặc biệt là các thí nghiệm phục vụ cho việc thiết kế bản vẽ thi công chi tiết ).

II.2.3  Yêu cầu về x−ởng sửa chữa:

1.  Nhà thầu phải bố trí một x−ởng sửa chữa đ−ợc trang bị thích hợp để sửa chữa máy móc

    thiết bị thi công và xe vận chuyển phục vụ công trình.

2.  Ngoài ra phải bố trí một nhà kho để bảo quản các phụ tùng, thiết bị dự trữ và các nhà hoặc

    sân để xe máy.

3.  Với các công trình trong n−ớc nhu cầu về nhà cửa tạm thời phụ thuộc vào khối l−ợng công

    trình, thời hạn thi công  và điều kiện cụ thể của địa ph−ơng , dựa vào các văn bản quy định

    hiện hành để tính toán chính xác.

II.3. Yêu cầu đối với các cơ sở sản xuất

1.  Cơ sở sản xuất của công tr−ờng gồm các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và bán thành

    phẩm, các x−ởng sửa chữa cơ khí và bảo d−ỡng xe máy, các cơ sở bảo đảm việc cung cấp

    điện, n−ớc .. phục vụ cho quá trình thi công và sản xuất vật liệu.

2.  Trừ các thành phố và khu vực kinh tế lớn, trong xây dựng đ−ờng th−ờng tổ chức các cơ sở

    sản xuất tạm thời, thời gian sử dụng 2 -  3 năm để sản xuất các bán thành phẩm.

3.  Phải tính toán đầy đủ các yêu cầu về vật liệu các loại ( cấp phối, đá các loại, các bán thành

    phẩm: bê tông nhựa, đá trộn nhựa, bê tông xi măng.. ) cho các công trình, căn cứ vào vị trí

các nguồn vật liệu phù hợp và tiến độ thi công mà xác định công suất hoạt động của các mỏ vật liệu và các trạm trộn trực thuộc nhà thầu cũng nh− khối l−ợng vật liệu phải mua tại các cơ sở sản xuất cố định theo hợp đồng.

4.  Thời kỳ chuẩn bị các xí nghiệp sản xuất đ−ợc xác định theo thời hạn mà xí nghiệp đó phải

    cung cấp sản phẩm cho xây dựng đ−ờng. Để xây dựng các xí nghiệp này cũng phải lập tiến

    độ thi công, ghi rõ: ngày khởi công và ngày hoàn thành nhà x−ởng sản xuất và nhà ở, thời

    kỳ vận chuyển thiết bị đến và xây lắp, thời gian chạy thử và sản xuất thử, thời gian làm

    đ−ờng vận chuyển vật liệu đến và chở sản phẩm đi..

5.  Tr−ớc khi xi nghiệp sản xuất phục vụ thi công phải có một thời gian dự trữ sửa chữa các

    trục trặc phát hiện đ−ợc khi sản xuất thử.

6.  Trong quá trình chuẩn bị cần phải tổ chức đào tạo, bồi d−ỡng tay nghề để có đủ cán bộ,

    công nhân sử dụng tốt các xí nghiệp đó.

II.4. Yêu cầu đối với đ−ờng tạm, đ−ờng tránh vμ công tác bảo đảm giao thông

1.  Khi sử dụng đ−ờng  hiện có để vận chuyển phục vụ thi công thì nhà thầu phải đảm nhận

    việc duy tu bảo d−õng con đ−ờng đó, bảo đảm cho xe chạy an toàn và êm thuận.

2.  Khi thi công nâng cấp cải tạo hoặc làm lại con đ−ờng cũ thì nhà thầu phải có biện pháp thi

    công kết hợp tốt với việc bảo đảm giao thông sao cho các xe máy và xe công cộng không

    làm lui hại công trình và việc đi lại đ−ợc an toàn.

3.     Để bảo vệ công trình, đảm bảo an toàn giao thông, nhà thầu phải bố trí đầy đủ các biển

    báo, rào chắn, chiếu sáng và các thiết bị khác tại những vị trí mà việc thi công gây trở ngại

    cho việc sử dụng bình th−ờng con đ−ờng. Các biển báo phải sơn phản quang, các thiết bị

    an toàn khác phải có chiếu sáng bảo đảm có thể nhìn thấy chúng về ban đêm.

4.  Nhà thầu phải bố trí ng−ời điều khiển giao thông bằng cờ ở các chỗ mà việc thi công gây

    trở ngại cho giao thông, nh− các đoạn đ−ờng hẹp xe chỉ đi lại một chiều, các đoạn phải

    chạy vòng quanh công trình, điều khiển giao thông trong giờ cao điểm, trong tr−ờng hợp

    thời tiết xấu..

5.  Nhà thầu phải bảo đảm công tác duy tu bảo d−ỡng đ−ờng hiện hữu và việc điều khiển giao

    thông trên đoạn đ−ờng mình nhận thầu trong suốt thời gian thi công, đảm bảo an toàn giao

    thông.

6.  Trong quá trình thi công, nhà thầu phải kịp thời dọn dẹp các vật ch−ớng ngại gây trở ngại

    và nguy hiểm cho giao thông, nhất là các đống vật liệu và các xe máy đỗ trái phép.

II.5. Yêu cầu đối với công tác chuẩn bị hiện tr−ờng thi

công

II.5.1   Các yêu cầu đối với việc khôi phục cọc

1.  Tr−ớc khi thi công đào đắp cần phải:

-    Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu  xác định vị trí tuyến đ−ờng thiết kế

-    Đo đạc kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những chỗ cần thiết để tính toán khối l−ợng

đ−ợc chính xác hơn.

-    Kiểm tra cao độ ở các cọc mốc cao đạc và đóng thêm các mốc cao đạc tạm thời.

-    Ngoài ra trong khi khôi phục cọc của tuyến đ−ờng có thể phải chỉnh tuyến ở một số

đoạn cá biệt để cải thiện chất l−ợng tuyến hoặc giảm bớt khối l−ợng.

2.     Để cố định tim đ−ờng trên đoạn thẳng thì phải đóng cọc ở các vị trí 100 m và các chỗ thay

    đổi địa hình bằng các cọc nhỏ. Ngoài ra cứ cách 0,5 km đến 1 km phải đóng một cọc to.

3.     Trên đ−ờng cong thì phải đóng cọc to ở các điểm TĐ, TC và các cọc nhỏ trên đ−ờng còng.

    Khoảng cách giữa các cọc nhỏ trên đ−ờng cong tròn thay đổi tuỳ theo bán kính R của nó:

R < 100 m    Khoảng cách cọc 5 m

100 ≤ R ≤ 500 m    Khoảng cách cọc 10 m

R > 500 m    Khoảng cách cọc 20 m

4.     Để cố định đỉnh đ−ờng cong phải dùng cọc đỉnh loại lớn. Cọc đỉnh đ−ợc chôn trên đ−ờng

    phân giác kéo dài và cách đỉnh đ−ờng cong 0,5 m. Ngay tại đỉnh góc và đúng d−ới quả dọc

    của máy kinh vĩ, đóng cọc khác cao hơn mặt đất 10 cm. Tr−ờng hợp đỉnh có đ−ờng phân

    cự  bé thì đóng cọc cố định đỉnh ở trên đ−ờng tiếp tuyến  kéo dài, khoảng cách giữa chúng

    là 20 m.

4.     Khi khôi phục tuyến cần phải đặt thêm các mốc cao đạc tạm thời, khoảng cách giữa chúng

    th−ờng là 1 Km. Ngoài ra tại các vị  trí của cầu lớn và cầu trung, các đoạn nền đ−ờng đắp

    cao, các vị trí làm t−ờng chắn, các đ−ờng giao nhau khác mức.. .đều phải đặt mốc cao đạc.

    Các mốc cao đạc đ−ợc đúc sẵn và cố định vào đất hoặc lợi dụng các công trình vĩnh cửu

    nh− thềm nhà, trụ cầu. Trên các mốc phải đánh dấu chỗ đặt mia.

6.     Trong quá trình khôi phục tuyến còn phải xác định phạm vi thi công là khu vực cần phải

    dọn dẹp, giải phóng mặt bằng tr−ớc khi thi công. Cần phải vẽ sơ đồ phạm vi thi công có

    ghi đầy đủ ruộng v−ờn, nhà cửa và các công trình phải di dời hoặc phá bỏ để làm công tác

    đền bù.

II.5.2  Yêu cầu đối với công tác dọn dẹp mặt bằng thi công

1.  Tr−ớc khi bắt đầu công tác làm đất, phải dọn dẹp cây cỏ, các lớp đất hữu cơ và các ch−ớng

    ngại vật nằm trong phạm vi thi công

2.  Các hòn đá to cản trở việc thi công nền đào hoặc nằm ở các đoạn nền đắp chiều cao d−ới

    1,5 m đều phải dọn đi. Th−ờng thì những hòn đá thể tích trên 1,5 m3 thì phải dùng mìn để

    phá nổ, còn những hòn đá nhỏ hơn thì có thể dùng máy để đ−a ra khỏi phạm vi thi công.

3.  Phải chặt các cành cây v−ơn xoè vào phạm vi thi công tới độ cao 6m phải đánh gốc cây khi

    chiều cao nền đắp nhỏ hơn 1,5 m hoặc khi chiều cao gốc cây cao hơn mặt đất thiên nhiên

    từ 15 -20 cm. Các tr−ờng hợp khác phải chặt cây ( chỉ để gốc còn lại cao hơn mặt đất 15

    cm ).

4.  Với những nền đ−ờng  đắp chiều cao d−ới 1 m vì ở các hố lấy đất đều cần phải đào bỏ lớp

    đất hữu cơ tr−ớc khi đào đắp. Đất hữu cơ sau khi dọn th−ờng đ−ợc chất thành đống để sau

    này dùng lại.

5.  Trong phạm vi thi công nếu có các đống rác, đầm lầy, đất yếu, đất muỗi, hay hốc giếng, ao

    hồ.. đều cần phải xử lý thoả đáng tr−ớc khi thi công. Tất cả mọi ch−ớng ngại vật trong

    phạm vi thi công phải phá dỡ và dọn sạch.

-    Trong phần nền đắp, các hố đào bỏ cây cối hoặc các ch−ớng ngại vật đều phải đ−ợc lấp

và đầm chặt bằng các vật liệu đắp thích hợp nh− vật liệu đắp nền đ−ờng thông th−ờng.

-    Việc đổ bỏ, huỷ bỏ các chất thải do dọn dẹp mặt bằng phải tuân thủ pháp luật và các

quy định của địa ph−ơng. Nếu đốt ( cây, cỏ ) phải đ−ợc phép và phải có ng−ời trông coi

để không ảnh h−ởng đến dân c− và công trình lân cận.

-    Chất thải có thể đ−ợc chôn lấp với lớp phủ dầy ít nhất 30 cm và phải bảo đảm mỹ quan

-    Vị trí đổ chất thải nếu ngoài phạm vi chỉ giới giải phóng mặt bằng thì phải có sự cho

phép của địa ph−ơng ( qua th−ơng l−ợng );

-    Vật liệu tận dụng lại phải đ−ợc chất đống với mái dốc 1:2 và phải bố trí ở những chỗ

    không ảnh h−ởng đến việc thoát n−ớc; phải che phủ bề mặt đống vật liệu.

II.5.3  Yêu cầu bảo đảm thoát n−ớc trong  thi công

1.  Trong quá trình thi công phải chú ý bảo đảm thoát n−ớc kịp thời nhằm tránh các hậu quả

    xấu có thể xảy ra nh− phải ngừng thi công, phải làm thêm một số công tác phát sinh do

    m−a gây ra và để tránh ảnh h−ởng đến dân c− lân cận.

2.  Trong thi công phải −u tiên thi công các công trình thoát n−ớc có trong hồ sơ thiết kế,

    đồng thời khi cần thì phải làm thêm một số  công trình thoát n−ớc tạm thời chỉ dùng trong

    thời gian thi công. Các công trình thoát n−ớc tạm thời này cần đ−ợc thiết kế khi lập bản vẽ

    thi công ( nhất là trong khu vực có dân c− ).

3.  Khi thi công từng công trình cụ thể cũng cần phải áp dụng các biện pháp  kỹ thuật và tổ

    chức để bảo đảm thoát n−ớc.

4.  Khi thi công nền đắp thì bề mặt của mỗi lớp đất đắp phải có độ dốc ngang ( < 10 % để bảo

    đảm an toàn cho xe máy thi công ). Nền đào cũng phải thi công từ thấp lên  cao và bề mặt

    các lớp  cũng phải đủ độ dốc để thoát n−ớc.

5.  Việc thi công r•nh biên, r•nh đỉnh, m−ơng thoát n−ớc... cũng phải làm từ hạ l−u lên

    th−ợng l−u.

II.5.4   Yêu cầu đối với công tác lên khuôn đ−ờng

1.  Phải cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đ−ờng trên thực địa để bảo đảm

    thi công nền đ−ờng đúng với thiết kế. Tài liệu dùng để lên khuôn nền đ−ờng là bản vẽ mặt

    cắt dọc và mặt cắt ngang nền đ−ờng.

2.     Đối với nền đắp, công tác lên khuôn đ−ờng phải bao gồm việc xác định độ cao đắp đất tại

    tim đ−ờng và mép đ−ờng, xác định vị trí chân taluy và giới hạn phải xét đến bề rộng đắp

    phòng lún đối với các đoạn nền đắp trên đất yếu và giới hạn thùng đấu ( nếu có ). Các cọc

    lên khuôn đ−ờng   ở nền đắp thấp đ−ợc đóng ở tại vị trí cọc H ( cọc 100 m ) và cọc địa

    hình; ở nền đ−ờng đắp cao đ−ợc đóng cách nhau 20 -  40 m và ở đ−ờng cong thì đóng cách

    nhau 5 - 10 m.

3.     Đối với nền đ−ờng đào các cọc lên khuôn đ−ờng đều phải dời ra khỏi phạm vi thi công.

II.5.5  Yêu cầu đối với việc chuản bị xe máy thi công

1.  Trong quá trình chuẩn bị nhà thầu phải chuẩn bị và vận chuyển đến công tr−ờng các máy

    móc thiết bị đáp ứng đ−ợc các yêu cầu thi công theo đúng các quy định trong hợp đồng

    thầu, phải đào tạo công nhân sử dụng tốt các máy móc thiết bị đó và tổ chức bảo d−ỡng

    sửa chữa chúng trong quá trình thi công.

2.  Trong quá trình chuẩn bị nhà thầu phải bố trí một x−ởng sửa chữa cơ khí để tiến hành công

    tác sửa chữa và bảo d−ỡng xe máy trong khi thi công.

3.  Phải thực hiện tốt ph−ơng châm " phân công cố định ng−ời sử dụng máy, định rõ trách

    nhiệm, vị trí công tác "

II.5.6  Yêu cầu đối với việc bổ sung hồ sơ thiết kế và lập bản vẽ thi công

1.    Đối với các tuyến đ−ờng cải tạo nâng cấp thì nên tiến hành công tác khảo sát hiện tr−ờng

để bổ sung thiết kế theo 7 nội dung sau:

-    Đếm và cân xe ít nhất là 5 ngày liên tục 24 giờ trong ngày. Phải xác định đ−ợc số

    l−ợng, loại xe và tải trọng trục xe trên tất cả các làn xe theo 2 h−ớng .

-    Xác định độ bằng phẳng của mặt đ−ờng thông qua việc xác định chỉ số độ bằng phẳng

    thống nhất quốc tế IRI theo cả hai h−ớng đi và về của con đ−ờng. Phải xác định chỉ số

    IRI trung bình cho từng đoạn chiều dài không lớn hơn 500 m

-    Quan sát tình trạng hiện hữu của mặt đ−ờng, lề đ−ờng trên toàn chiều dài. Việc quan sát

    đ−ợc tién hành hai lần, mỗi lần theo một h−ớng nhằm sơ bộ xác định khối l−ợng, loại

    công việc ( khôi phục, duy tu, sửa đ−ờng ) và phạm vi cần tiến hành trên phần xe chạy,

    trên lề đ−ờng.. tr−ớc khi thi công mặt đ−ờng .

-    Đo độ võng đàn hồi của mặt đ−ờng  bằng cần Benkelman dọc theo đ−ờng với cự ly giữa

các điểm đo do kỹ s− quy định .

-    Xác định c−ờng độ đất nền thông qua việc xác định c−ờng độ của đất nền bằng thí

    nghiệm nén tấm ép, bằng dụng cụ xuyên động ( DCP ). Tuy nhiên việc thí nghiệm

    c−ờng độ đất nền chỉ tiến hành trong tr−ờng hợp nghi ngờ và khi chỉ số CBR của nền

    đát d−ới móng nhỏ hơn 4 %.

-    Kiểm tra các yếu tố hình học của đ−ờng: Nhà thầu phải tiến hành đo đạc lại các yếu tố

    hình học hiện hữu của tuyến đ−ờng liên quan đến thiết kế, ví dụ chiều rộng phần xe

    chạy, chiều rộng lề đ−ờng , độ dốc ngang của mặt đ−ờng, lề đ−ờng..trên từng đoạn là

    những thông số đầu vào cần thiết để thiết kế khôi phục cải tạo mặt đ−ờng. Cao độ đáy

    của hệ thống thoát n−ớc, kích th−ớc của các cầu, cống hiện hữu .. là những tham số cần

    thiết để thiết kế cải tạo hoặc tăng c−ờng các kết cấu này.

-    Kiểm tra độ ổn định của nền đ−ờng đắp và nền đ−ờng đào ở những vị trí có khả năng

    mất ổn định và áp dụng những biện pháp xử lý cần  thiết.

Trên cơ sở số liệu khảo sát, đo đạc trên đây mà tiến hành tính toán bổ sung hồ sơ thiết kế và lập bản vẽ thi công, đặc biệt là việc thiết kế lại kết cấu mặt đ−ờng  theo các số liệu về giao thông và c−ờng độ nền mặt đ−ờng mới khảo sát đ−ợc.

2.    Đối với các tuyến đ−ờng xây dựng mới:

-    Phải xem xét kỹ lại các số liệu khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn, vật liệu xây dựng

và giải pháp tính toán thiết kế các hạng mục công trình ở hồ sơ thiết kế kỹ  thuật, đối

chiếu thực địa kiểm tra tính hợp lý của chúng để phát hiện các sai sót, các bất hợp lý

hoặc các giải pháp không còn phù hợp do thực tế địa hình thay đổi hay do các điều kiện

vật liệu thay đổi... từ đó hoàn chỉnh thiết kế bản vẽ thi công chi tiết. Khi cần thiết, để

đảm bảo chất l−ợng thiết kế bản vẽ thi công chi tiết, cần phải tiến hành khảo sát bổ

sung về địa chất, thuỷ văn, vật liệu xây dựng; đặc biệt đối với các tr−ờng hợp nền đ−ờng qua vùng sụt lở, tr−ợt s−ờn, đắt trên đất yếu, đoạn đ−ờng ngập lụt, tr−ờng hợp sử dụng các vật liệu tại chỗ.

-    Bản vẽ thi công chi tiết phải đ−ợc lập trên bình đồ trắc dọc1 : 500 và với điều kiện địa

    chất, vật liệu xây dựng tại chỗ đối với mỗi công trình thoát n−ớc ( từng cống và từng

    công trình r•nh dọc, r•nh đỉnh, với cấu tạo nối tiếp th−ợng hạ l−u dòng chảy ); đối với

    mỗi công trình t−ờng chắn ( có phân đoạn theo chiều cao theo cấu tạo móng, có cấu tạo

    nối tiếp t−ờng chắn với nền đ−ờng ở 2 đầu, có cấu tạo lỗ thoát n−ớc .. ); đối với mỗi

    đoạn nền đ−ờng điều kiện địa chất khác nhau; đối với mỗi đoạn kết cấu aó đ−ờng dùng

    vật liệu móng tại chõ khác nhau hoặc có c−ờng độ nền đất d−ới áo đ−ờng khác nhau.

-    Trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công chi tiết cũng cần chú trọng kiểm tra các giải

pháp bảo đảm an toàn giao thông và giải pháp tạo thuận lợi cho việc đi lại qua đ−ờng

của dân c− hai bên đ−ờng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro