UNIT 5: Economy _TEXT 2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

TEXT 2: Nền kinh tế VN - những lĩnh vực kinh tế chủ yếu

Trong suốt những thế kỉ chịu sự cai trị của phong kiến bản địa và phong kiến Trung Hoa, VN là 1 xh thuần nông. Nguồn của cải chính của đất nước là lúa gạo. Mặc dù việc sản xuất và thương mại đã xuất hiện nhận đc ít sự ủng hộ chính thức và chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Dưới thời Pháp thuộc, nông nghiệp tiếp tục chiếm giữ vị trí hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân mặc dù chú trọng chuyển sang trồng các loại cây trồng xuất khẩu. Ngoài gạo, các cây trồng này bao gồm cà phê, chè, cao su và các cây nhiệt đới khác.  Công nghiệp nhỏ và các thành phần tiểu công thương đã phát triển, đặc biệt là ở các thành phố lớn nhưng sự phát triển cũng bị giới hạn vì các quan chức thực dân cố tình tránh sự cạnh tranh với các hàng hóa đc sản xuất từ Pháp.

Sau sự chia cắt đất nước vào năm 1954, Chính Phủ miền Bắc và miền Nam đã tìm cách phát triển nền kinh tế quốc gia mặc dù họ thiết lập các hệ thống kinh tế khác nhau với các nguồn và những đối tác thương mại khác nhau. Miền Bắc hoạt động dưới 1 nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ trong khi miền Nam chủ yếu là duy trì hệ thống kinh tế tự do thương mại dưới sự điều tiết của Chính Phủ. Sau khi tái thống nhất vào năm 1976, miền Bắc dần dần mở rộng nền kinh tế tập trung trên toàn đất nước. Tuy nhiên, vào năm 1986, Chính Phủ tiến hành 1 chương trình cải tổ để chuyển sang nền kinh tế hỗn hợp đc chi phối bởi sự kiểm soát của tư nhân cũng như sự kiểm soát của tập thể hay sự kiểm soát của nhà nước. Kết quả là VN bước vào thời kì phát triển nhanh chóng. Vào năm 2004, GDP tăng tới 45.2 tỉ đôla, tăng với tốc độ hàng năm là 7.2% vào những năm 1960. Tuy nhiên, thu nhập bình quân trên đầu người vẫn còn thấp, trung bình khoảng 550 đôla 1 năm. Ngành dịch vụ đóng góp 38% vào GDP, ngành CN là 40% và nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh cá là 22%.

A. Vai trò của Chính Phủ trong nền kinh tế

Ở VN, cũng như các nước do Đảng cộng sản cầm quyền, Chính Phủ được cho là đóng vai trò định hướng ở tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả nền kinh tế quốc dân. Học thuyết kinh tế cổ điển kêu Marxist đòi hỏi tất cả các ngành công nghiệp và dịch vụ chính phải được quốc hữu hóa và đất nông nghiệp thì đc đặt dưới sự sở hữu nhà nước hoặc sở hữu tập thể.

Đó là tình hình ở miền Bắc VN trong kháng chiến chống Mĩ và ở đầu thời kì đất nước đc thống nhất năm 1976. Tuy nhiên nền kt VN hoạt động vô cùng yếu kém trong những thập kỉ đầu tiên sau chiến tranh. Sự kiểm soát quá mức của CP, thiếu kinh nghiệm quản lí, nguồn vốn hạn hẹp và thiếu vắng chính sách khuyến khích lợi nhuận – tất cả đã làm suy yếu nền kinh tế, Năm 1986, CP khởi xướng 1 chương trình cải tổ có tên Đổi Mới (cải cách kinh tế) để giảm sự can thiệp của CP vào kt và phát triển 1 cách tiếp cận nền kt thị trường tiến đến tăng sản lượng quốc dân.

Trong những năm kể từ khi chính sách Đổi Mới đc ban hành, nền kt VN tăng trưởng 1 cách nhanh chóng và 1 số quan sát viên dự đoán rằng VN sẽ nổi lên như 1 trong những quốc gia phát triển ở Châu Á. Sử dụng vốn có đc từ thuế quan và cơ sở thuế hạn chế cũng như nguồn vốn đầu tư nc ngoài gần đây, CP nố lực tìm cách thức để hiện đại hóa cơ sở hạ tầng như 1 cách thu hút nguồn đầu tư bổ sung. Nhưng có nhiều nhân tố đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng nhanh chóng này và các nhà lãnh đạo VN hiện nay đang gặp phải những khó khăn ngày càng lớn trong nỗ lực cải cách hệ thống. 1 trong những trở ngại đó là sự miễn cưỡng của các nhà lãnh đạo Đảng trong việc tiếp tục tư nhân hóa nền kt cũng như mức độ can thiệp quan liêu của chính quyền trong các vấn đề kt. Những điều kiện này thường làm nản lòng các nhà đầu tư nc ngoài và các tổ chức cho vay quốc tế. Nhà lãnh đạo VN đương thời khẳng định rằng xu hướng tiếp cận nền kt thị trường sẽ đc duy trì và các doanh nghiệp nhà nc sẽ tiếp tục đóng vai trò lá cờ đầu trong nền kt.

B. Lao động

Tổ chức phụ trách lao động chính thức ở miền Bắc VN là Tổng liên đoàn lao động VN đc thành lập ở HN năm 1946. Sau khi đnc đc tái thống nhất, tổ chức đã sát nhập với Tổng liên đoàn lao động miền Nam VN. Liên đoàn lao động là 1 cơ quan giám sát hoạt động của các công đoàn thành viên như công đoàn quốc gia của công nhân ngành xây dựng. Vào giữa những năm 1990, liên đoàn có hơn 50 công đoàn lao động với tổng số thành viên hơn 4 triệu ng'. Như các hệ thống Cộng sản, hoạt động của tầng lớp lao động ở VN chịu sự giám sát chặt chẽ của Đảng. Tình trạng lao động bất ổn bao gồm đình công bất hợp pháp đã gia tăng kể từ khi cải cách Đổi Mới đc tiến hành vào năm 1986. Hầu hết sự thù địch châm ngòi cho những tranh chấp là kết quả của điều kiện lao động nghèo nàn và trả lương thấp ở các doanh nghiệp nước ngoài.

Lực lượng lao động VN có 43 triệu ng' vào năm 1996. Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 60% lực lượng lao động vào năm 2003; ngành dịch vụ chiếm 24% ; và công nghiệp chiếm 16%.

 C. Nông, lâm, ngư nghiệp

Phần lớn của cải của VN có truyền thống từ nông nghiệp đặc biệt là canh tác lúa nước. Trong thời kì phong kiến và thuộc địa, đất nông nghiệp đc sở hữu tư nhân và canh tác bởi cả chủ đất và tá điền. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, Chính Phủ đặt đất nông nghiệp ở miền Bắc dưới quyền sở hữu  tập thể. Sau khi tái thống nhất, Chính Phủ cố gắng tập thể hóa toàn bộ đất canh tác thuộc quyền sử dụng tư nhân ở miền Nam, nhưng sự phản đối của ng' dân và việc giảm sản lượng lương thực lúa gạo cũng khiến các lãnh đạo Đảng dỡ bỏ hệ thống tập trung. Thay vào đó, họ cho nông dân thuê dài hạn đổi lại ng' nông dân sẽ trả định mức lương thực thường niên cho nhà nước. Sản xuất dư thừa có thể tiêu thụ tư nhân hoặc đc bán ở thị trường tự do.

Sản lượng nông nghiệp tăng mạnh, tăng 62% giữa năm 1985 và 1997. Cho tới lúc đó, cây trồng quan trọng nhất là lúa đc cày cấy dưới điều kiện ẩm ướt ở ĐB Sông Hồng và Sông Cửu Long cũng như các khu vực ở miền trung VN. Hầu hết các khu vực trồng lúa có thể thu được 2 vụ mỗi năm, và có thể là 3 vụ ở những khu vực miền trung. Tổng sản lượng lúa gạo tăng từ khoảng 16 triệu tấn năm 1985 lên 36 triệu tấn năm 1997, trong khi sản lượng chè tăng từ 28,200 lên 110,000 triệu tấn. Các cây trồng quan trọng khác là dừa, cà phê, cây bông, rau quả, cao su và mía đường. Sản lượng đánh bắt cá hàng năm tăng từ 808,00 triệu tấn năm 1985 lên 2 triệu tấn năm 2001.

Sự tăng trưởng của lâm nghiệp thương mại bị cản trở vì thiếu các phương tiện vận chuyển cũng như sự đan xen của nhiều loài khác nhau làm cho thu hoạch cây đơn lẻ không kinh tế. Thêm vào đó, áp lực dân số làm tăng tỉ lệ chặt phá rừng. Từ năm 1992, Chính Phủ đã cấm xuất khẩu gỗ xẻ và gỗ xây dựng với nỗ lực bảo tồn các khu rừng còn lại. Hầu hết gỗ cành sau khi khai thác đc sử dụng lám chất đốt trong gia đình. Sẩn xuất gỗ chủ yếu là tếch và tre vẫn còn trì trệ.

D.Sản xuất

Vào thời điểm Pháp đô hộ cuối TK 19, ngành công nghiệp VN ở một giai đoạn tương đối sơ khai. Người Pháp giới thiệu 1 số công nghệ và các phương thức sản xuất tiên tiến. Sau khi VN bị chia cắt năm 1954, cả chính quyền miền Bắc và miền Nam đều cố gắng thúc đẩy công nghiệp hóa. Tuy nhiên những nỗ lực này bị cản trở bởi cuộc kháng chiến chống Mĩ và rất ít kết quả đạt đc trc năm 1975.

Sau khi tái thống nhất đnc’, Chính quyền Cộng Sản thúc đẩy sự hình thành xã hội công nghiệp tiên tiến đặc trưng bởi sở hữu nhà nước nhưng những kết quả còn hạn chế. Các kế hoạch đc áp dụng như 1 phần của cuộc cải cách Đổi Mới đòi hỏi 1 hướng tiếp cận cân bằng để phát triển cả công nghiệp và nông nghiệp vs sự pha trộn của sở hữu nhà nước, tập thể và tư nhân.

Hầu hết các doanh nghiệp lớn vẫn còn thuộc sở hữu nhà nước, nhưng vai trò và số lượng những doanh nghiệp tư nhân tăng ổn định. Phần lớn các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cho thị trường trong nước mặc dù càng có nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là hàng dệt may và thực phẩm chế biến sẵn. Sản xuất thép tăng đáng kể kể từ khi kết thúc chiến tranh và sản xuất xi măng, phân bón hóa học và hàng dệt may và sản phẩm giấy đang trên đà phát triển. Các công ty nước ngoài đóng một vai trò ngày càng lớn nhưng vẫn còn hạn chế trong lĩnh vực công nghiệp.

E. Khai thác mỏ

Hầu hết các hoạt động khai thác mỏ diễn ra ở các tỉnh phía Bắc của đất nước - nơi có nhiều than antraxit, đá photphat, thạch cao, thiếc, kẽm, sắt, antimon và crôm. Than đá và apatit được khai thác rộng rãi. Tổng sản lượng than đá năm 2003 là 16 triệu tấn.

Trong những năm gần đây, các mỏ khí ga thiên nhiên và mỏ dầu lớn đã đc tìm thấy dọc thềm lục địa Biển Đông. Với sự hỗ trợ từ Liên bang Xô Viết, VN bắt đầu khai thác dầu từ khu khai thấc dầu đầu tiên từ giữa những năm 1980. Các mỏ dầu bổ sung từ đó bắt đầu có năng suất. Vào cuối những năm 1990, dầu mỏ chiếm gần 1/3 doanh thu xuất khẩu của VN. Tuy nhiên, sự phát triển sau này có thể bị cản trở do tranh chấp với Trung Quốc và các quốc gia láng giềng về chủ quyền của các mỏ dầu xa khơi trong khu vực.

F. Năng lượng

Mức tiêu thụ điện bình quân đầu người tương đối thấp ở VN bởi vì nhiều người đặc biệt ở vùng nông thôn đốt củi để đáp ứng nhu cầu năng lượng trong hộ gia đình. Các nhiên liệu truyền thống như vậy chiếm gần 1 nửa tổng số năng lượng sử dụng của đất nước vào giữa những năm 1990 nhưng sự phát triển thương mại và thành thị đã làm tăng nhu cầu về điện. Vào giữa những năm 1990, điện đc cung cấp chủ yếu bởi các trạm thủy điện mặc dù hệ thống nhiệt dùng dầu mỏ và than đá cũng rất quan trọng.

G. Vận tải và truyền thông

1 hệ thống vận tải còn sơ khai từ lâu là 1 trở ngại chính đối với phát triển kinh tế ở VN. Trong khi hệ thống đường bộ ở VN thuộc diện tốt nhất ĐNA’, cho đến gần đây, đoàn xe cơ giới đã lỗi thời

đường xá ở Đông Nam Á, cho đến gần đây    . Thêm vào đó, phương tiện đường sắt bị hư hỏng nặng trong chiến tranh và việc thiếu kinh phí đã ngăn việc sửa chữa hay mở rộng đầy đủ hệ thống vận tải. Vào cuối những năm 1990, CP bắt đầu nỗ lực hiện đại hóa đoàn xe tải và hệ thống đường sắt và cải thiện các con đường chính. Tuy nhiên, hầu hết hàng hóa trong nước vẫn đc vận chuyển bằng xà lan dọc theo vô số các con sông và kênh đào.

Ở Hải Phòng, Đà Nẵng và tp HCM, nhiều cảng lớn đc dùng cho tàu bè quốc tế cập bến. Tuy nhiên, tất cả đều thiếu cơ sở vật chất hiện đại. Hãng hàng không VN do nhà nước điều hành hoạt động cả quốc tế và nội địa nhưng gặp gây trở ngại lớn bao gồm những chiếc máy bay do Liên Xô lắp ráp hoạt động từ kháng chiến chống Mĩ. Để hiện đại hóa hãng hàng không, CP đang sử dụng nguồn dữ trự ngoại hối ít ỏi đê mua máy bay mới từ Châu Âu và Mĩ.

Phương tiện truyền thông nghèo nàn cho thấy thêm 1 trở ngại đối với sự phát triển kinh tế. Hệ thống điện thoại quốc gia nhìn chung vẫn bất cập và VN mới chỉ bắt đầu bước vào thời đại vi tính. Điện thoại và máy tính sở hữu tư nhân vô cùng hạn chế. Tiếp cận thông tin có phần khả quan hơn vì phần lớn ng' VN có đài radio hay tivi và có nhiều tờ báo lớn trên toàn quốc gồm thời báo chính thức Nhân Dân và báo quân sự Quân đội nhân dân. Nhiều tờ báo độc lập và định kì đang đc xuất bản mặc dù những tờ báo này vượt quá

H. Thương mại nước ngoài

Trong suốt thời kì Pháp thuộc, ngoại thương VN có đặc thù là hầu hết chỉ xuất khẩu các nguyên liệu thô cơ bản như thóc lúa, cao su và các sản phẩm nhiệt đới khác và nhập khẩu các loại hàng hóa được chế tạo từ nước ngoài, chủ yếu là từ Pháp. Trong suốt thời kì chống Mĩ, cả miền Bắc và miền Nam đều chịu sự mất cân đối triền miên trong cán cân thanh toán khi các nhà tài trợ bơm tiền vào viện trợ quân sự và kinh tế mà ít tính đến khả năng hoàn trả của VN.

Sau khi tái thống nhất, những điều kiện bất lợi này vẫn tiếp tục diễn ra. VN thường xuyên phải chịu thâm hụt nghiêm trọng trong quan hệ thương mại với nước ngoài. Ban đầu, chủ yếu (/phần lớn) thương mại của VN là với Liên Xô và các nước Cộng sản khác, những nước xuất khẩu hàng hóa, lương thực và dầu mỏ cho VN để đổi lấy các sản phẩm dệt may, cây công nghiệp và hải sản với giá rẻ.

Thương mại bị kiểm soát gắt gao dưới sự quản lý của một vài tổng cty thương mại nhà nước, mỗi tổng cty chịu trách nhiệm về 1 dây chuyền riêng biệt. Mĩ đã áp đặt lệnh cấm vận thương mại lên miền Bắc VN vào năm 1964 và toàn VN vào năm 1976; lệnh cấm vận này được dỡ bỏ vào năm 1994.

Ngoại thương đã phát triển nhanh chóng kể từ sau khi cải cách “Đổi Mới” được tiến hành và lệnh cấm vận của Mĩ kết thúc. Ngày nay, phần lớn ngoại thương được tiến hành với các nước châu Á khác hoặc với các phát triển nước Châu Âu. Kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên đáng kể, đặc biệt (/đáng chú ý) là trong lĩnh vực (/khu vực) cây công nghiệp, dầu mỏ và lúa gạo. Nhưng nhập khẩu công nghệ nước ngoài và hàng tiêu dùng cũng tăng lên, và thâm hụt thương mại tiếp tục là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất của đất nước. Năm 2002, giá trị nhập khẩu được ước tính là 19,7 tỉ đôla Mĩ trong khi xuất khẩu chỉ có 16,7 tỉ đôla Mĩ.

I.Tiền tệ và ngân hàng

Đơn vị tiền tệ quốc gia của Việt Nam là Đồng mới, đc chia thành 100 xu (năm 2003, trung bình 15,510 Đồng mới tương đương với 1 đôla Mĩ), Cho đến năm 1990, hệ thống ngân hàng duy nhất là ngân hàng nhà nước VN với trụ sở chính ở HN. Năm 1990, CP đã thành lập 4 ngân hàng thương mại độc lập (NH ngoại thương, NH đầu tư và xây dựng, NH phát triển nông thôn, NH công thương) và cho phép ngân hàng nước ngoài hoạt động. Ngân hàng nhà nước tiếp tục đóng vai trò giám sát tổng quan đồng thời kiểm soát nguồn cung tiền và các chính sách tín dụng. Ngân hàng ngoại thương được ủy quyền quản lý ngoại tệ.

J. Du lịch

Du lịch hiện đại bắt đầu ở VN trong suốt thời kì thuộc địa nhưng giảm mạnh trong những năm dài xung đột sau Chiến tranh thế giới thứ 2. Với sự tiến hành cải cách kinh tế năm 1986, CP mở cửa chào đón khách du lịch nước ngoài và có những nỗ lực đồng bộ để cải thiện cơ sở hạn tầng du lịch như là 1 cách thu về đồng tiền mạnh. Các khách sạn lâu đời như Metropole ở HN và Continental ở tp HCM đc nâng cấp và nhiều khách sạn mới đc xây dựng ở 2 tp. Thêm vào đó, nhiều du thuyền quốc tế cập cảng VN trên đường đến Hongkong và Singapore. Vào năm 2004, 2.9 triệu khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới đến thăm VN. Phần lớn du khách thực hiện những chuyến đi ngắn tới các tp lớn và cố đô Huế. 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro