uyen duong loi 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CNH,HDH là bước chuyển đổi căn bản, toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh teesxax hội từ sử dụng lao động thủ công là chính chuyển sang sử dụng phổ biến sức lao động vói  công nghệ, phương phấp, phwong tiện tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của KHCN,nâng cao năng suất lao động.

để lãnh đạo quá trình ấy đảng đá dề ra mục tiêu và các quan điểm:

a. mục tiêu:

mục tiêu của CNH, HĐH là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,cơ cấu kinh tế hợp lý.quan hệ sản xuất phù hợp vói trình đọ phát triển của lực lượng sản xuất. Đại hội X chỉ ra mục tiêu của CNH,HDH gắn liền vói sự ơhats triển cuat kt tri thức...để sớm đưa nc ta thoát khỏi trinh trạng là nc kém phát triển, tạo nền tảng đưa nc ta thành nc CN theo hướng hiện đại vòa năm 2020.

b. Quan điểm

một là CNH gắn vs HDH, CNHHDH gắn với sự phát triển của kinh tế tri thưc

- cuộc Cm KHCN đã tác dodngj sâu rộng đến mọi lĩnh vực vủa đời đóng XH. Bên cạnh đó xu thế hội nhập và tác đọng của toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thưc cho đát nc. trong bối cảnh đó nc ta cần và có thể thực hiện CNh theo kiểu ruat nagns thời gian băng cáh chọn con đương phat triển kết hợp CNHHDH.

- ngoài ra nc ta thục hiện CNHHDH khi ở trên thế giới kinh tế tri thức đã phát triển, nc ta k thực hiện theo trinh tự mà đại hội X đã chỉu rõ" đẫy mạnh CNHHDH gắn vói sụ phát triển của kinh tế tri thức. coi kt tri thúc là yếu tố quan trọng của nền kt, của cnhhdh.

hai là: CNHHDH gắn vói sụ phát triển của kt thị truong định hướng XHCN, hội nhập quốc tế.

-CNHHDH gắn vs sự phát triển của kttt, không nhưng phát huy hiệu quả nguồnlực kinh tế mà còn dungd nó để đẩy nhanh quá trình CHNHDH

- Hội nhập kt quốc tế, mở rộngj kinh tế đối ngoại nhằm thu hút đầu tư nc ngoài, thu hút CN hiện đại.học hỏi kinh nghiệm quả lý kinh tế của thế giới. hội nhập quốc tế còn tạo diều kiện khai thác thị trường cho các sản phẩm trong nc phát triển. Đó là cachs kết hợp sức mạnh dân tọc và sức mạnh thời đại để phát triển

Ba là: lấy phát huy nguồn lực con người lam yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và hiệu quả

- Đẻ phát triển kinh tế cần có 5 yếu tố: vốn, KHCN, con người, cơ chế kinh tế, thể chế chính trị và quanrt lý nhà nuocs. thì trong đó con người là yếu tố quyết định. Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu của CNHHDH,cần dặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục.

- CNHHDH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế. trong đó các cán bộ KHKT, cán bộ quản lý, đôin ngũ lao động lành nghề là giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Nguồn nhân lực cho CNH HDH càn phải dủ số lượng, cân đối về  cơ cấu và trình độ.có khả nag nắm bắt và có thể sử dụng các thành tựu KHCN hiện đại, cosd khả năng sáng tạo ra các CN mói.

Bốn là: KHCN là nền tảng và đọng lực của CNHHDH

- KHCN coa vai trò quyết định trong việc naag cao năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất,nawng cao lọi thé cạnh tranh và tốc đọ phát triển kinh tế nói chung

Năm là: phát triển nhanh bền vững, tăng trưởng kinh tế đi liền vói thực hiện tiến bộ và công bằng Xà hội, bảo vệ môi trwong tựu nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.

c. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

a. Nội dung

Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá”.

Nội dung cơ bản của quá trình này là:

- Phát triển mạnh các ngành, các sản phẩm có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng các nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại

- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế- xã hội.

- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ.

- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.

b. Định hướng phát triển các ngành và các lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.

(1) Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân

Một là, về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là một vấn đề lớn của quá trình công nghiệp hoá đối với tất cả các nước tiến hành công nghiệp hoá. Bởi vì, công nghiệp hoá là quá trình thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn và gia tăng khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và đô thị. Hơn nữa nông nghiệp, nông thôn là nơi cung cấp lương thực, nguyên liệu và lao động cho công nghiệp, thành thị và là thị trường rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ. Nông thôn chiếm đa số dân cư ở thời điểm bắt đầu công nghiệp hoá. Vì vậy, quan tâm đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá. Trong những năm tới định hướng phát triển cho quá trình này là:

- Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường

- Tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp.

Hai là, qui hoạch phát triển nông thôn.

Khẩn trương xây dựng các qui hoạch phát triển nông thôn, thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.

 Hình thành các khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội đồng bộ như thuỷ lợi, giao thông, điện, đường, trường, trạm….;

Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xây dựng nến sống văn hoá, nâng cao trình độ dân trí

Ba là, về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn

Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân, trước hết ở các vùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, giao thông, các khu đô thị mới. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỉ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ.

Đầu tư mạnh hơn cho các chương trình xoá đói, giảm nghèo, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

(2) Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

Tính qui luật của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Vì vậy, nước ta chủ trương phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

- Đối với công nghiệp và xây dựng

+Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động…

+ Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Khẩn trương thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào một số dự án quan trọng như về khai thác dầu khí, lọc dầu và hóa dầu...

- Đối với dịch vụ:

+Tạo bước phát triển vượt bậc của ngành dịch vụ, nhất là ngành dịch vụ có chất lượng cao, tiềm năng lơn và sức cạnh tranh, đưa tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ cao hơn tộc độ tăng trưởng GDP.

+Tiếp tục mở rộng và và nâng cao chất lượng một số ngành: vận tải, thương mại, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông..

+ Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng dịch vụ công cộng…

(3) Phát triển kinh tế vùng

Cơ cấu kinh tế vùng là một trong những cơ cấu cơ bản của nền kinh tế quốc dân. Xác định đúng đắn cơ cầu vùng có ý nghĩa quan trong, nó cho phép khai thác có hiệu quả các lợi thế so sánh của vùng, tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng. Để phát triển mạnh mẽ kinh tế vùng, trong những năm tới phải:

+ Có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng phát triển, đồng thời tạo sự liên kết giữa các vùng và nội vùng.

+ Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam thành những trung tâm công nghiệp lớn có công nghệ cao để các vùng này có đóng góp ngày càng lớn cho sự phát triển của đất nước.

(4) Phát triển kinh tế biển

+ Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm. Sớm đưa nước ta thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế.

+Hoàn chỉnh qui hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thác và chế biến dầu khí, hải sản, dịch vụ biển. Đẩy nhanh ngành công nghiệp đóng tàu biển và công nghiệp khai thác, chế biến hải sản.

(5) Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ

Để chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu công nghệ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức cần phải:               

+ Phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao; tỉ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp còn khoảng 50% lực lượng lao động xã hội.

+ Phát triển khoa học và công nghệ phù hợp xu thế phát triển nhảy vọt của cách mạng khoa học và công nghệ. Lựa chọn và đi ngay vào công nghệ hiện đại ở một số lĩnh vực then chốt.

+ Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực thúc đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức.

+ Đổi mới cơ bản quản lý khoa học và công nghệ, đặc biệt là cơ chế tài chính phù hợp với đặc thù sáng tạo và khả năng rủi ro của hoạt động khoa học và công nghệ

(6) Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên

Xuất phát từ yêu cầu phát triển bền vững của đất nước, công nghiệp hóa đi liền với hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, vấn đề bảo vệ và sử dụng tài nguyên và cải thiện môi trường tự nhiên được xác định:

+ Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia, nhất là các tài nguyên đất, nước, khoáng sản và rừng. Ngăn chặn các hành vi hủy hoại và gây ô nhiễm môi trường; Tích cực phục hồi môi trường và các hệ sinh thái bị phá hủy. Tiếp tục phủ xanh đất trống đồi núi trọc..

+ Từng bước hiện đaị hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng-thủy văn; chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn.

+ Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hoá với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững;

+ Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên, chú ý lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước.

Những định hướng nêu trên nhằm phát huy thế mạnh của các ngành, các lĩnh vực trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro