vài nét về Quát. Chiểu và Trứ

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Nguyễn Công Trứ (1778–1859) người làng Uy Viễn nay là xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Công Trứ là dòng dõi nho gia. Ông học giỏi và phóng khoáng từ nhỏ. Ông lớn lên trong những năm cuối đời Tây Sơn, đầu đời Nguyễn. Sống vào thời loạn ly, ông mong đem tài mình ra thi thố với đời giúp nước lợi dân. Lận đận suốt mấy kỳ thi hương, trong nhà có một bức tranh cổ vẽ một ngư ông ngồi câu bên cầu một mình, trên nền trời hoàng hôn có một đàn chim bay, tức cảnh ông ghi câu thơ nói lên nỗi lòng mình:

Ông đậu giải nguyên năm 1819 khi 41 tuổi, sau nhiều lần lận đận chỉ đậu tú tài (1813). Nguyễn Công Trứ là tác giả của câu danh ngôn nổi tiếng được nhiều kẻ sĩ yêu thích:

Cao Bá Quát là người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh; nay là xã Phú Thị huyện Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nội.1809 – 1863) là quốc sư của cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương[1], và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19..

- Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), hiệu là Hối Trai (cái phòng tối. Sau khi bị mù, NĐC mới lấy tên hiệu này).

- Xuất thân trong gia đình nhà nho.

- Sinh ra tại quê mẹ - tỉnh Gia Định.

- Năm 1843, ông đỗ tú tài.

- Năm 1846, ông ra Huế học, chuẩn bị thi tiếp. Khi sắp vào trường thi thì nhận được tin mẹ mất, ông phỉa bỏ thi về nam chịu tang. Dọc đường về, NĐC bị đau mắt nặng rồi bị mù.

- NĐC mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân tại Gia Định. Mọi người gọi ông là Đồ Chiểu.

- Năm 1859, giặc Pháp chiếm đánh thành Gia Định, NĐC cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc và sáng tác những vần thơ cháy bỏng căm hờn, sôi sục ý chí chiến đấu. Thực dân Pháp tìm mọi cách mua chuộc nhưng ông khẳng khái khước từ, giữ trọn tấm lòng thủy chung son sắt với dân với nước đến hơi thở cuối cùng.

=> Cuộc đời NĐC là một tấm gương trong sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lòng yêu nước, thương dân và thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro