Văn bản áp dụng luật

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

III. Văn bản áp dụng luật

Khái niệm

Vai trò

- Nghị quyết đc quốc hội, UBTVQH, HĐND ban hành để bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức vụ nhà nc, phê chuẩn đề nghị của cấp dưới về việc thành lập cơ quan trực thuộc hoặc về bổ nhiệm , miễn nhiệm cách chức các chức vụ nhà nc....

- nghị định đc chính phủ ban hành để thành lập giải thể, phân chia , sáp nhập cơ quan đơn vị thuộc thẩm quyền của chính phủ, thành lập, nhập, chia , điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp huyện, xã.

- quyết định đc dung để bổ nhiệm miễn nhiêm, cách chưc các chức vụ nhà nc.....

- chỉ thị đc thủ tướng chính phủ chủ tịch UBND các cấp, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ coq quan thuộc chính phủ.... Ban hành để giao nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan đơn vị trc thuộc.

- lệnh đc các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự sử dụng để tạm giữ, tạm giam bắt truy nã, khám người , khám nhà trongq úa trình giải quyết vụ án hình sự.

- bản án dc tòa án nhân dân các cấp sơ thẩm và phúc thẩm ban hành để đưa ra phán quyết về các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế...

- yêu cầu đc thanh tra, cơ quan điều tra , VKS, TA, cơ quant hi hành án dân sự ban hành trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của các cơ quan đó.

- kiến nghị là VBAD do thanh tra, cơ quan điều tra, VKS, TA, cơ quan thi hành án dân sự ban hành để đề xuất với cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật...

- kháng nghị là loại VBAD đc sd trong các hoạt động tố tụng, để chủ thể ban hành yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xem xét laịh bản án quyết định của tòa án theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.

Thẩm quyền

Thẩm quyền ban hành VBADPL (tqbh VBADPL)

_xác đình tqbh VBADPL có vai trò qtr, vì VB bh trái thẩm quyền sẽ ko có hiệu lực pl và bị cấp có thẩm quyền huỷ bỏ

_tqbh VBADPL dc quy định trog nhiều VBQPPL # nhau; Hp, luật hành chính, p lệnh về quản lý NN.. à 2 trường hợp:

+quyết định chug về hình thức 1 số VBADPL: chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện N.vụ, Q.hạn, các bản án và quyết định của TAND có hiệu lực pl

+quyết định rõ thẩm quyền giải quyết côg việc( thẩm quyền nội dung) và hình thức VBADPL cần ban hành khi giải quyết nhữg côg việc đó (thẩm quyền hình thức)

à dễ xác định thẩm quyền nội dung và thẩm quyền hình thức trong việc ban hành VBADPL

*thực trạng

_pl chỉ quy định về thẩm quyền nội dung mà k quy định thẩm quyền hình thứcà khó xác định hình thức VBADPL cần ban hành

_quyết định k thống nhất về hình thức VBADPL do cùng 1 chủ thể ban hành để giai quyết cùng 1 loại công việc.VD cung thực hiện việc quyền kháng nghị của viện kiểm sát có 2 loại Vb # nhau kháng nghị và quyết định

Ngoại trừ 1 số loại Vb dc sử dụng thuần tuý VBADPL(bản án cáo trạng...) phần lớn các loại VB dc sử dụng chung với cả 2 tư cách VBQPPL và VBADPL --. Khó pb dc QPPL với mệnh lệnh cá biệt. VD: khi thành lập 1 đơn vị thuộc CQHCNN cần xđ 2 nhóm nội dung

+cá biệt:tên gọi, trụ sở, trách nhiệm của các CQ, Đ.vị cấp dưới trong việc thành lập nó

+quy phạm: địa vị pháp lí, cơ cấu tổ chức

à cần Bh 2 loại VB khác nhau:VBADPL chứa những quy định cá biệt, chỉ có hiệu lực 1 lần và VBQPPL chứa những quy phạm về ĐVPL.CCTC dc áp dụng nhiệu làn trong suôt quá trình hoạt dộng của đơn vị đó sau này

àđể bh VBADPL đúng thẩm quyền, ng soạn thảo càn cẩn trọng và N.cứu kĩ Pl hiện hành để xác định TQND và TQHT phù hợp với từng trường hợp cụ thể

Thủ tục ban hành

Thủ tục bh VBADPL

Sau khi dc cấp có t. quyền thông qua và đã thực hiện đầy đủ những quy định pl về công tác văn thư(vào sổ, đóng dấu, xác nhận)VBADPL dc bh = cách gửi các đối tượng có liên wan để thực hiện. Việc gửi VBADPL có nội dung là những nét đặc thù so với các vbQPPL. Thông thường những VBADPL có nội dung là những việc quan trọng , dc giao trực tiếp cho đối tượng tiếp nhận( trong hoạt động TTHS, việc giao nhận 1 số VBADPL như quyết định khởi tố bị can,quyết định đưa vụ án ra xét xử .. dc gọi là tống đạt) hoặc có thể dc gửi theo công văn tới từng đối tượng tiếp nhận

5. Thể thức VBADPL

tên gọi và trích yếu

có thể xác lập = 3 cách:

_ghép tên vb với từng loại chủ đề vb

_dùng tên từng loại vb làm tên của dự thảo, sử dụng trích yếu xác định chủ đề vb

_ sd tên loại vb chung cho mọi vbadpl cụ thể

Khi lựa chọn cách thức trình bày tên gọi và trích yếu của vbadpl cần lưu ý tới nét đặc thù của 1 số loại vb đã mang tính ổn định và phổ biến trong hoạt động thực tiễn

Để khai thác giá trị cá biệt hoá vb, tiện cho việc tra cứu vb về sau, phần trích yếu của vbadpl nên dc xác lập theo hướng cụ thể( về việc j đối với ai )

thể thức:

Nhìn chung thể thức của VBADLP giống như các loại VBQPPL, bao gồm : quốc hiệu, tên CQBH , khác với VBQPPL và với VBADPL khác

VD:

_phân số, KH của VBADPL ko có năm BH

_bản án ko có trích yếu,tên bản án trình bày ở phần số,KH, dưới quốc hiệu là " Nhân danh nước CHXHCNVN"

Xác lập cơ sở:

a.cơ sở pháp lý :

Do PL ko quy định cụ thể nên việc dẫn CSPL của các VBADPL phải dựa trên n~ ng tắc lý luận nhất định.

Thứ nhất , CSPL của dự thảo là CBQPPL và n~ VBADPL liên quan trực tiếp đến chủ đề dự thảo . Cần xuất phát từ ý nghĩa, mục đích của việc dẫn VB để xác định n~

VBQPPL hay VBADPL nào là CSPL của dự thảo. Các VBQPPL là CSPL của dự thảo VBADPL bao gồm: VB qd về quyền giải quyếtvà hướng giải quyết đối với công việc là chủ đề của dự thảo.

_ Thẩm quyền ADPL đc qd trong các VBQPPL: pháp lệnh xử lí VPHC qd về thẩm quyền xử phạt ; luật đất đai qd về thẩm quyền giao đất , thu hồi đất ...=> phải dựa vaò chủ đề dự thảo để xác định VBQPPL nào cần dc viện dẫn nhằm cm sự đúng đắn về thẩm quyền của việc BHVB.

_việc viện dẫn VBQPPL quy định hướng phán quyết đối với hvi đc đề cập trong dự thảo cũng chứng minh sự hợp pháp của nội dung dự thảo.Nếu những quy định về thẩm quyền và hướng giải quyết cũng nằm trong 1 VBQPPL thì chỉ cần việc dẫn văn bản đó là đủ .trên thực tế 1 số VBQPPL chỉ quy định chung về những vấn đề lớn còn các quy định cụ thể đc xác lập trong VB hướng dẫn thi hành => phải viện dẫn cả VB quy định thẩm quyền và VB quy định hướng phán quyết đối với hành vi VP , mức phạt và các biện pháp cưỡng chế tương ứng.

Thứ hai, 1 số trường hợp n~ VBAQPL trước đó đc PL quy định là đk bắt buộc phải có của VB đang đc soạn thảo như: quyết định khởi tố bị can chỉ được ban hành sau khi có quyết định khởi tố bị cáo hình sự; QĐ cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC chỉ được ban hành sau khi có quyết định xử phạt hành chínhà trong dự thảo pải viện dẫn những VB này để chứng minh sự đúng đắn về thủ tục giải quyết công việc

_CSPL của VBADPL chỉ là VB đang có hiệu lực Pl tại thời điểm VBADPL đó dc ban hành, trừ trường hợp đặc biệt. vì VBADPL dc BH để cá biệt hoá các QPPL theo thủ tục luật định nên những VBPL dc viện dẫn k thể là n~ VB hết hiệu lực

_nếu tại thời điểm soạn thảo VB viện dẫn đang có hiệu lực nhưng trước khi dự thảo dc thông wa, VB dc viện dẫn hết hiệu lực vì bị huỷ bỏ và bị đình chỉ việc giải quyết thì cần chấm dứt việc soạn thảo VB

_ trong t/hợp đã có VBADPL mới chửa dc ban hành , đã tuyên bố thay thế, bãi bỏVB dc viện dẫn trong dự thảo nhưung VB mới chưa có hiệu lực ngay thì cần thông qua dự thảo trước khi Vb mới có hiệu lực PL hoặc viết lại dự thảo để viện dẫn VB mới đã có hiệu lực tại thời điểm thông qua dự thảo

_ trong các t/hợp đặc biệt: xử lý về hs hoặc giải quyết khiếu nại theo thủ tục hành chính , cơ quan có thẩm quyền phải xem xét lại n~ hvi đã thực hiện trong QK thì VBADPL dc viện dẫn có thể là VB đã hết hiệu lực tại thời điểm giải quyết vụ việc "VBADPL dc áp dụng đối với hành vi xảy ra tịa thời điểm mà VB đó đang có hiệu lực"

Thứ 3, CSPL của VBADPL chỉ là Vb có nội dung liên quan mật thiết tới chủ đề của nó.Do hoàn toàn ko có ý nghĩa đối với việc dự thảo nên n~ VBQPPL hoặc VBADPL có nội dung k liên quan đến dự thảo k trở thành CSPL của dự thảo, việc viện dẫn những VB này trong dự thảo là bất hợp lí. Việc viện dẫn VB 1 cách hợp lí vừa giúp c/minh dc tính đúng đắn về thẩm quyền, hợp páp về nội dung vừa làm cho CSPL của VB gọn gàng

Nếu liên quan đến dự thảo là những VBQPPL có cùng hiệu lực pl( nhưng khác nhau về chủ đề nhưng k loại trừ nhau) và có cùng quy định về vấn đề dc đề cập trong dự thảo(trong đó có VB quy định gián tiếp, có VB quy định trực tiếp) thì lực chọn Vb quy định trực tiếp về vấn đề dc đề cập trong dự thảo

Nếu có nhiều VBQPPL độc lập với nhau, mỗi VB liên quan tới 1 nội dung cần dc minh chứng về sự đúng đắn thì pải viện dẫn tất kả những văn bản đó. Nhưng để đảm bảo có sự cô đọng, hợp lí của sự viện dẫn chỉ nên đặt pần ngôn ngữ viện dẫnVB quy định về thẩm quyền ở đầu còn n~ VB khác dc bố trí vào cùng vị trí với nội dung có liên quan cần dc minh chứng

Nếu đó là n~ VBQPPL có hiệu lực PL khác nhau, trong đó VB có hiệu lực thấp giữ vai trò giải thích, hướng dẫn thi hành đối với VB có hiệu lực cao hơn thì chỉ cần viện dẫn VB dc giải thích mà k cần viện dẫn VB giải thích. Tuy nhiên nếu VB có hiệu lực thấp hơn giữ vai trò chi tiết hoá 1 số nội dung của VB có hiệu lực cao hơn thì có thể viện dẫn cả 2 VB vì mỗi VB này đều k quy định đầy đủ về n~ vấn đề cần dc chứng minh trong dự thảo

Trong t/hợp có nhiều VBADPL cung liên quan tới dự thảo cũng chỉ viện dẫn những Vb trực tiếp có ý nghĩa đối với dự thảo, k liệt kê toàn bộ n~ VB có trong các hoạt động trước đó

Thông thường CSPL của n~ VBADPL có nội dung trình bày theo cơ cấu điều khoản dc thể hiện dưới dạng "căn cứ.." của những VBADPL có nội dung trình bày theo cớ cấu nghị luận dc thể hiện = các câu do người soạn thảo lựa chọn, k có mẫu cố định

B cơ sở thực tiễn

CSTT của VBADPL là n~ hvi hoặc VBPL thể hiện những hoạt động trực tiếp liên quan đến việc giải quyết công việc phát sinh như; biên bản vi phạm, đơn khiếu nại, công văn hoặc hành vi của cấp dưới đề xuất hướng giải quyết vụ việc

Do có nhiều hvi hoặc VBPL có liên quan tới dự thảo VBADPL nên cần lựa chọn những hành vi hoặc VB điển hình, có ý nghĩa chứng minh sự đúng đắn về thủ tục quan trọng giải quyết vụ việc phát sinh hoặc thể hiện tính kịp thời của VB dc bh

Thông thường CSTT của n~ VBADPL có nội dung trình bày theo cơ cấu điều khoản dc thể hiện dưới dạng mẫu câu " xét .." "để.. :" của n~ VBADPL có nd trình bày theo cơ cấu nghị luận dc t/h = câu do ng soan thảo lựa chọn k theo mẫu cố định

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro