vang ngoai te

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

<P>

<B>Gold, foreign currencies, price increases and inflation</B> <BR>Updated on (13/11/2010)

Gold and foreign currency (U.S. dollars - USD) fluctuate erratically.

<P>Date 9-11-2010 Gold (sold out) up to 38.2 percent at about 10 am and then fell about 37 percent in the afternoon and evening news by the State Bank has allowed entry yellow for "cool." Gold prices rise, people rushed to buy, the seller "to attend" makes "to" pull up the price increase. This is a vicious cycle (positive feedback loop bad) is quite familiar. Then when the State Bank </P>

<P>his vicious circle was agitated by the world gold price rises, but psychological factors that maintain it and how to break the cycle of psychological factors also (do not increase supply by gold has not been to add) that "demand" slowed.</P>

<P>Even the world gold price is significantly influenced by factors "psychological" or even the movement of the Vietnam market. Vietnam has a very small economy in the world, but it is one of five countries with the greatest impact of fluctuations in world gold prices. It may sound paradoxical, but it's true and it is an indicator shows the economy of our country to what extent are yellow.</P>

<P>Vietnam's economy was not only "yellow goods" but also of a serious dollars.Also on 9-11-2010 price (sold) U.S. dollars at black market is already up to 21,450 dong per dollar, then dropped to around 21,100 dong per dollar.</P>

<P>In the context of current psychological, rising interest rates, gold prices, U.S. prices driving up the price of other goods increased by (a pure economic reasons for imported goods or raw material or imported semi-finished products, but there is a significant part by psychological).</P>

<P>Consumer price index (CPI) in October, according to the General Statistics Office, has increased 1.05% over the previous month, making the last 10 months the CPI has risen to 7.58% (the remaining 0.42% For July 11 and 12 if desired inflation no more than 8% a year as passed by Congress).</P>

<P>All signs indicate that confidence in the national currency, and Vietnam, are being eroded. That is worrying. The main task of the Central Bank is maintaining the value of national currencies. This has been facing challenges enormous obstacles.</P>

<P>With the price situation of the first 10 days in November, the CPI for the whole year will certainly above 8%. Government sure to give up 8% target, should have reassured "determined not to second inflation numbers" and make the task "to control prices increase."</P>

<P>Spending too much at the rates, which are the state budget deficit past decades. Trade deficit (trade deficit) is also growing throughout the decades.Inflation remained high through the years. Even the Communist Party of Vietnam Central Committee has also adopted "inflation target" on average 7% per year for five years. Inflation above 5% is thought to be high. Thus inflation will remain high in the next 5 years. Such uncertainty makes geographical balance of the operation of monetary policy to shrink significantly and sometimes not enforced.This is a very worrying situation.</P>

<P>When high inflation, monetary policy less effective due to inflation distort market signals and encourages people to speculate. Policies can say pretty much created to encourage speculation rather than create healthy incentives for business.</P>

<P>The confidence of partners participating in the market in the State's policy is very important. If that confidence is eroded or lost, the Government's policy will take effect.</P>

<P>Although banks are required to lower interest rates, but the state has issued bonds with higher interest rates and the acquisition of the commercial banks.State has actually "compete" with other businesses to borrow and banks, how banks can lower interest rates. Then the Government must also increase to the State Bank base rate. On the one hand striving to stabilize the macro economy, especially against inflation, but on the other hand has increased fiscal spending and inefficient spending, especially given "target" to increase the consumer price index for all 5 years at very high levels of 7% per year. These are jobs inconsistency and would undermine confidence.</P>

<P>It is notable that runs under the "target" inflation of 7% per year is very dangerous. Can not ignore inflation. At a high level such as at the edge of instability, is to make state policy, the effect is difficult. I think the XI Congress of the Communist Party of Vietnam to review the "target" inflation and must be determined significantly reduce inflation (carried to the level of 3-4% per year, but not to the level of 7% years).</P>

<P>

<B>Vàng, ngoại tệ tăng giá và lạm phát</B> <BR>Cập nhật ngày    (13/11/2010)

Vàng và ngoại tệ (đôla Mỹ - USD) biến động một cách thất thường.

<P>Ngày 9-11-2010 giá vàng (bán ra) lên đến 38,2 triệu đồng/lượng vào khoảng 10 giờ sáng rồi rớt xuống khoảng 37 triệu đồng/lượng vào buổi trưa và chiều do có tin Ngân hàng Nhà nước cho phép nhập vàng để "hạ nhiệt". Vàng tăng giá, người dân đổ xô đi mua, người bán "dền dứ" càng làm cho "cầu" tăng lên kéo giá tăng lên nữa. Đấy là một vòng luẩn quẩn (vòng phản hồi dương xấu) khá quen thuộc. Rồi khi Ngân hàng Nhà nước phát đi tín hiệu cho nhập thêm vàng thì vòng luẩn quẩn đó tạm thời bị phá vỡ, giá rớt xuống.</P>

<P>Cái vòng luẩn quẩn này bị kích động bởi giá vàng thế giới tăng, nhưng sau đó chính yếu tố tâm lý duy trì nó và cách phá vỡ vòng luẩn quẩn cũng mang yếu tố tâm lý (cung thực vẫn chưa tăng do vàng chưa được nhập về thêm) khiến "cầu" chững lại.</P>

<P>Ngay cả giá vàng thế giới cũng chịu tác động đáng kể của yếu tố "tâm lý", thậm chí của diễn biến của thị trường Việt Nam. Việt Nam có nền kinh tế rất nhỏ trên thế giới, nhưng lại là 1 trong 5 nước có ảnh hưởng lớn nhất đến biến động của giá vàng thế giới. Nghe có vẻ nghịch lý, nhưng đó là sự thật và điều đó là một chỉ báo cho thấy nền kinh tế nước ta bị vàng hoá đến mức nào.</P>

<P>Nền kinh tế Việt Nam không chỉ bị "vàng hoá" mà còn bị đôla hoá một cách nghiêm trọng. Cũng ngày 9-11-2010 giá (bán ra) USD chợ đen có lúc đã lên đến 21.450 đồng/USD rồi rớt xuống khoảng 21.100 đồng/USD.</P>

<P>Trong bối cảnh tâm lý như hiện nay, lãi suất tăng, vàng tăng giá, USD tăng giá khiến cho giá cả các mặt hàng khác tăng theo (có lý do thuần kinh tế đối với các mặt hàng nhập khẩu hoặc có lượng nguyên liệu hay bán thành phẩm nhập khẩu, nhưng có một phần đáng kể do tâm lý).</P>

<P>Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10, theo Tổng cục Thống kê, đã tăng 1,05% so với tháng trước, khiến cho CPI của 10 tháng vừa qua đã lên đến 7,58% (còn lại 0,42% cho tháng 11 và 12 nếu muốn lạm phát cả năm không quá 8% như đã được Quốc hội thông qua).</P>

<P>Tất cả những dấu hiệu trên cho thấy niềm tin vào đồng tiền quốc gia, đồng Việt Nam, bị xói mòn. Đấy là điều đáng lo ngại. Nhiệm vụ chính của Ngân hàng Trung ương là giữ vững giá trị đồng tiền quốc gia. Việc này đã và đang phải đối mặt với thách thức trở ngại vô cùng to lớn.</P>

<P>Với tình hình giá cả của 10 ngày đầu tháng 11, chắc chắn CPI cả năm sẽ trên 8%. Chính phủ biết chắc phải bó tay với chỉ tiêu 8%, nên đã trấn an "kiên quyết không để lạm phát 2 con số" và đưa ra nhiệm vụ "tăng cường kiểm soát giá".</P>

<P>Việc chi tiêu ở mức quá nhiều so với mức thu, khiến ngân sách nhà nước luôn thâm hụt suốt hàng chục năm nay. Thâm hụt thương mại (nhập siêu) cũng ngày càng lớn suốt hàng chục năm. Lạm phát vẫn ở mức cao suốt mấy năm qua. Thậm chí Trung ương Đảng Cộng sản VN còn vừa thông qua "chỉ tiêu lạm phát" bình quân 7%/năm cho 5 năm tới. Lạm phát trên 5% được cho là cao. Như thế lạm phát sẽ vẫn cao trong 5 năm tới. Những bất ổn như thế khiến cho dư địa hoạt động của các chính sách tiền tệ bị co lại một cách đáng kể và đôi khi không có hiệu lực. Đấy là một tình trạng rất đáng lo ngại.</P>

<P>Khi lạm phát cao, chính sách tiền tệ ít tác dụng do lạm phát làm méo mó các tín hiệu thị trường và khuyến khích người ta đầu cơ. Có thể nói các chính sách tạo ra khá nhiều khuyến khích đầu cơ hơn là tạo ra các khuyến khích lành mạnh cho sản xuất kinh doanh.</P>

<P>Niềm tin của các đối tác tham gia thị trường vào chính sách của Nhà nước là hết sức quan trọng. Nếu niềm tin đó bị xói mòn hay mất đi, các chính sách của Chính phủ sẽ mất tác dụng.</P>

<P>Mặc dù các ngân hàng được yêu cầu hạ lãi suất, nhưng Nhà nước vẫn phát hành trái phiếu với lãi suất cao và người mua lại là các ngân hàng thương mại. Thực sự Nhà nước đã "cạnh tranh" với các doanh nghiệp để vay các ngân hàng, thì làm sao các ngân hàng lại có thể hạ lãi suất. Rồi Chính phủ cũng phải để Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất cơ bản. Một mặt phấn đấu bình ổn kinh tế vĩ mô, nhất là chống lạm phát, nhưng mặt khác vẫn tăng mạnh chi tiêu ngân sách và chi tiêu kém hiệu quả, nhất là đưa ra "chỉ tiêu" tăng chỉ số giá tiêu dùng cho suốt 5 năm tới ở mức rất cao 7%/năm. Đấy là những việc làm thiếu thống nhất và sẽ làm xói mòn niềm tin.</P>

<P>Đáng lưu ý là chạy theo "chỉ tiêu" lạm phát 7%/năm là việc rất nguy hiểm. Không thể coi thường lạm phát. Ở mức cao như vậy là ở bên lề của sự mất ổn định, là khiến cho chính sách của chính Nhà nước khó phát huy tác dụng. Tôi nghĩ Đại hội XI của Đảng Cộng sản VN cần xem xét lại "chỉ tiêu" lạm phát này và phải kiên quyết giảm đáng kể mức lạm phát (tiến tới mức 3-4%/năm, chứ không thể để mức 7%/năm).</P></P>

<P> </P></P>

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro