vi sinh binh

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chương 1 Hình thái và́u tạo tế bào các vsv procaryota

A

B

C Xạ khuẩn : ( Đ2 hình thái và sinh học chính )

_ Xk là nhóm vsv nhân thật , phát triển thành dạng sợi và hệ sợi đc gọi là khuẩn ty .

_ Đ2 k/ty xk : đg kính thay đổi trong khoảng 0,3-1,0 m đến 2-3m , đa số ko có vách ngăn , màu sắc phong phú : da cam , đen ,đỏ ,trắng ..

_ Phân l :

+ K/ty cơ chất ( k/ty cơ bản ) là loại k/ty bắt đầu phát triển từ các bào tử nảy mầm đc , nó bám sau vào môi tr , có tiết vào mt 1 số sắc tố ( có sắc tố tan tr nc , có loại phụ th pH , có loại chỉ tan tr dm hc ..)

+ K/ty khí sinh ( k/ty thứ cấp ) do khuẩn ty cơ bản phát triển dài ra trong kk ,nó có thể phát triển mạnh hay yếu , or ko phát triển tùy từng chi , từng l . Trên đỉnh các khuẩn ty khí sinh có các chuỗi bào tử :

_ K/ lạc :

+ K/n : là tập hợp 1 nhóm xk phát triển riêng rẽ tạo thành k/lạc xạ kh

_ Đ2 : dạng khô ráp ko trơn ướt , dạng phấn , ko có trong suốt , có các nếp gấp tỏa ra theo hình phóng xạ , các sợi khí s của xạ khuẩn nhỏ hơn các sợi khí s của nấm từ 5-10 lần .

_ Bào tử :

+ Họ Streptomycetaceae có các chuỗi bào tử ở đỉnh xạ kh khí sinh , mọc đơn or mọc vòng , có  các hình thái như : thẳng uốn cong , móc câu

+ Bào tử trần có hình dạng : hình cầu , hình elip , hình trụ …. Bề mặt bào tử nhẵn , sần xùi da cóc  , có gai .

+ Bào tử trần là cơ quan ss chủ yếu của xk

+ Bào tử trần đc hình thành theo 2 ph thức # nhau :

1 Vách ngăn hình thành từ bên tr của CM và tiến dần vào tr thành n vết ngăn ko hoàn chỉnh , sau đo chuỗi bào tử mới đc phân cắt thành các bt trần

2 Thành tb & CM đông thời x/hiện vách ngăn tiến dần vào phía tr và làm cho sợi tiền chuỗi bt phân căt tạo thành chuỗi bt  trần .

. Họ Actinoplanaceae tạo ra các bt bắn có kn di đ

. Họ Actinomycetaceae tạo các bt hình cầu = cách phân cắt hệ sợi tr thành  đã già

Chương 2 : Dinh dưỡng vsv

A 4 Nhóm chất dd của vsv :

I Nguồn dd “C” :

1 Các nhóm dd C ở vsv

a Các vsv tự d “C” : sử d nguồn “C” vô cơ ( cụ thể là CO2 )

_ Tự d quang năng :

+ Nguồn “C” là CO2 , nhuồn nl là a/s

+ Sinh 02 là nhóm vk lam , ko sinh oxy là các vsv thuộc chi Chromatium …

_ Tự dưỡng hóa năng

+ Nguồn “C” là CO2 , nguồn nl là 1 hợp chất vô  cơ đơn giản .

+ Đa số là các vk hiếu khí , 1 số vk kỵ khí sd nitrat or carbonat .

+ 1 số vk có thể phosphoryl hóa cơ chất để sinh nl .

b Các vsv dị dưỡng “C” : sd nguồn C hc .

_ Dị dg quang năng : nguồn C là chất hc .. nguồn nl là a/s : vk ko lưu huỳnh màu tía

_ Dị dg hóa năng : nguồn nl thu đc từ chuyển hóa trao đổi chất n/sinh của 1 số cơ thể # vd nấm ..

_ Hoại s : nguồn nl thu đc từ sự trao đổi chất ng sinh của các xác h cơ , vd nấm

_ Ký s : nguồn nl lấy từ sự trao đổi or dịch thể của 1 cơ thể sống . các vsv gây bệnh cho ng , đv , thực vật .

2 Nhu cầu C

_ Tùy nhóm vsv mà nguồn “C” cần cung cấp là vô cơ hay hc . Giá trị dd của chất dd phụ th vào thành p hóa h và tính chất sinh lý của chất dd , cũng như dd sinh lý của loài vsv quan tâm

_ Nhiều vsv có thể đ hóa đc các hợp chất C rất bền vững như cao su , chất dẻo ..

_ N chất polyme hc có phân t lượng lớn . vsv muốn hấp thu thì phải tiết ra các ez đề phân giải chúng thành các hợp chất có pt lượng nhỏ để dễ hấp thu hơn .

_ Các loại đg ( đơn , đôi ) đc các vsv dùng làm nguồn dd C sau khi đã g phóng từ thủy phâm các polysacarid … rỉ đg là n/liệu C rẻ tiền , thích hợp với nhiều  loài vsv , nhưng là nguồn nguyên l ko chuẩn của cn kháng s .

_ Phạm vi đồng hóa các chất dd C của từng loài vsv rất #

_ Có loài đồng hóa đc n loại chất dd : pseudomonas cepacia .

_ Có loài vsv sinh methan chỉ đồng hóa đc CO2 or các chất có chứa 1,2C

II Nguồn “N”

1 Phân l nguồn nitơ

a Nitơ vô cơ .

_ Nguồn N dễ hấp thu nhất với vsv là NH3, NH4+ . Muối amoni của các acid hc cũng thg đc sd . Ure là nguồn dd N trung tính về mặt sinh lý , khi bị phân giải bởi ez urease :H2N-CO-NH2 + H2O à 2NH3 + CO2

_ Muối nitrat là nguồn dd N thích hợp cho nhiều loại nấm sợi , xạ khuẩn và tảo . Ko thích hợp lắm cho nấm men và vi k . Ng ta hay sd NH4NO3 làm nguồn N cho n loại vsv .

_ Khí N dạng tự do trong khí quyển- nguồn dự trữ to lớn trong thiên nhiên , N´do có lk 3 bền vững lên đa số vsv ko có kn sủ dụng . n vsv có kn chuyển hóa N2 thành NH3 nhờ hệ thốn ez nitrogenase gọi là vsv cố định N

Vd : vk tạo nốt sần trên rễ cây họ đậu  R.leguminosarum

Xk chi frankia có kn cố định N trên các cây ko phải họ đậu  1 số vk lam cộng sinh tr bèo hoa dâu

b N hc:

_ Các olygopeptid chứa ko quá 5 gốc aamin mới có thể hấp thu trực tiếp qua màng tb vsv

_ Nhiều vsv có kn tạo ra protease cũng như peptidase ngoại bào , xúc tác thủy phân protein thành các hc peptid phân tử nhỏ và aamin có kn hấp thu vào tb  vsv .

_ Nguồn N hc thg đc sd để nuôi cấy vsv : bột đậu tg , cao ngô , cao nấm men , coa thịt , caseinhyrosat , pepton … các nguồn dd hc chứa cả C và N có thể sd vừa làm nguồn C và N đối với vsv

2 Nhu cầu aamin của vsv  : + vsv tự dưỡng aamin

                                             + vsv dị dưỡng aamin

                                             + vsv đc kích thích phát triển bởi aamin

_ Các vk gây bệnh , vk gây thối , vk lactic ( sống tr sữa ) thg đòi hỏi phải đc cung cấp các aamin có sẵn ..

_ Các vk sống tr đất ( Azotobacter) vk tự dưỡng hóa năng có kn tổng hợp đc tất cả các aamin cần thiết .

_ Nấm mốc , nấm men và xạ khuẩn : sự có mặt của các aamin tr mt dd sẽ tăng cường tốc độ phát triển của chúng lên rất mạnh mẽ .

III Nguồn dd khoáng :  + Đại lượng : P,S

                                      + Vi lg : Mg , Ca ,Zn , Mn

                                       + 1 số n tố chưa rõ vai trò : K, Cl . Na .

1 Phospho :

_ Có mặt trong cấu tạo của n t/p quan trọng của tb : a nucleic , phosphoprotein , phospholipids , nhiều coenzyme quan trọng như AMP , ADP , ATP

_ Ng ta thg sd các loại phosphat vô cơ : K2HPO4…. Tuy nhiên , nếu hàm lg P quá cao sẽ làm giảm sút nghiêm trọng , thậm chí đình chỉ sinh tổng hợp hoạt chất mục tiêu , mặc dù vsv phatts triển rất mạnh mẽ

2 Lưu huỳnh

_ Có mặ trong 1 số aamin , 1 số vit , tripeptid glutation ( vai trò quan  trong quá trình Õh khử

_ Đa số vsv sd “S” dưới dạng muối sulfat , 1 số sd dưới dạng thiosulfat or dạng khử  .

3 Mg

_ Là 1 đồng tác nhân tham gia vào nhiều pư ez có liên quan tới quá trình phosphoryl hóa

_ Có thể làm hoạt hóa các ez hexokinase , ATP-ase …

_ Nhu cầu của vsv ko cao ( 10-4-10-3 )

4 Canci

_ Là cầu nối trung gian tham gia giữa các t/p quan tr của tb ( giữa AND và protein trong nhân ..)

_ Cần thiết cho việc hình thành cấu tr ko gian tế b

5 Kẽm

_ Đồng t nhân tr các pư ez xúc tác

_ Có td hoạt hóa 1 số ez như phosphotase kiềm ..

6 Mn

_ Vai trò qt trong hoạt hóa 1 số ez như ATP-ase

_ Có chứa tr 1 số ez hô hấp

IV Các chất sinh tr :

  _ Là n chất hc cần thiết cho hđ sống , sinh tr – phát triển ddoois với 1 số loài vsv mà ko tự tổng hợp đc chúng từ các chất # .

_ Hầu như ko có chất nào là chất sinh trưởng chung cho tất cả các loài vsv

_ Trong n đk pH , nhiệt độ của mt , sự có mặt của 1 số chât dd cũng ả/hg rõ rệt tới nhu cầu chất sinh trg của vsv .

_ Các chất sinh tr của các vsv có thể là các nhóm hợp chất ;

+ Các acid béo mạch C dài bão hòa hay chưa bão hòa .

+ Các base purin và pirimidin cũng như các dẫn chất của chúng (  vd các nucleosid ..)

+ Các vit và 1 số aamin . vit B12 ..

Đây là các hc mà với 1 lg nhỏ nhưng có td quyết định lên phát triển của 1 số loài vsv nào đó .

B Thành phần hh của 1 số tb vk :

Hợp chất

% khối lg khô

     (1)

Số pt / tb

Số loại pt

Nc

Tổng số các đại pt

96

24609802

˜ 2500

Protein

55

2350000

˜ 1850

Polysaccarid

5

4300

2(2)

Lipid

9,1

22000000

4(3)

AND

3,1

2,1

1

ARN

20,5

255500

˜ 660

Tổng số các đơn pt

3,5

˜ 350

A amin và tiền chất

0,5

˜ 100

Đg và tiền chất

2

˜ 50

Nucleotid và tiền c

0,5

˜ 200

Các ion vô cơ

1,5-1,0

18

Tổng

100

 Chương 3 Trao đổi chất và trao đổi năng lượng

A 3 con đg phân giải glucose ở vsv

I Con đg đg phân EMP ( glycolysid )

1 Tổng quát : G à 2 pyruvat + 2ATP + 2 NADH2

2 Cụ thể :

G phosphoryl   G-6-p   isomerase F-6-P                F-1,6 –Dp

            (1)                     (2)                           (3)                         Aldolase           

                                    ATP        (6)              1,3DPG               G-3-P   

_ Các pư 1,3,10 là pư 1 chiều , các pư còn lại là pư thuận nghịch

ATP tạo ra trong pư 7 và 10

(6) 3-P- Glyceraldehyd + NAD+P             1,3 –bis –P-glycerat NADH2

(7) 1,3 DPG + ADP                   3-phosphoglycerat + ATP

(8)

(9) 2-P-glycerat              Phosphoenopyruvat (PEP) + H2O

(10) PEP + ADP             pyruvat +ATP

3 ý nghĩa :

_ Các hợp chất trung gian đều ở dạng phosphoryl hóa gốc phosphoryl  với 3 cn

+ Giúp cho hc trung gian mang đt (-) cao ko thể thoát ra ngoài

+ Là v trí gần ez

+ Là vi trí cung cấp lk phosphat cao năng

_ Cung c cho tb 6/12 tiền chất à tổng hợp các vị trí c/ trúc

_ Nl 2ATP + 2 NADH2

II Con đường Pentose-phosphat ( HMP )

1 Tổng quát : G à pyruvat + ATP + NADH2+ 3 CO2 + 6 NADPH2

2 Cụ thể

G    phosphoryl     G-6-P    2 pư xt  G-6p dehydrogenase        R-5-P +C02

                                            6-P gluconat dehydrogenase      ( ribulose)    

3 Ý nghĩa :

_ Giúp vk chuyển hóa Glc : ko qua EMP

_ Cung cấp sp # C3, C6 : R-5-P  à a nucleic

_ N lượng NADPH2 + 6NADH2+ ATP

_P tử G có mức độ OXH cao I’ ( ½ f tử à 3 CO2 )

III Con đường 2-keto-3deoxy-6-p-gluconat ( ED)

1 Tổng quát : G  à 2 Pyruvat + ATP + NADH2 + NADPH2

2 Cụ thể :

G        Phosphoryl      G- 6-P   P-gluconat – dehydratase 6-P-Gluconat 

                                        Pyruvat

-H2O         KDPG                        6,7,9,10  

                                       G-3P  

3 Ý nghĩa

_ Là con đg c/h chính 1 số vk

_ Giúp cho nhiều vk sd đc gluconat

IV : Sự giống và # giữa các con đg :

1 Sự giống nhau :

_ Đều là 3 quá trình phân giải glucose

_ Pư xảy ra nhiều bc

_ G đã giáng phân qua các hc t/gian có mạch C # nhau , sp cuối cùng là a pyruvic

_ Ở 3 quá trình đầu tiên G đều đc hoạt hóa nhờ phosphoryl hóa ở vị trí C6

Để chuyển thành G-6-P là dạng hđ chuyển hóa trong tb

_ Tất cả các h/c tgian ( trừ n / liệu cuối ) đều ở dạng phosphoryl hóa

_ Các pư trong mỗi con đg đều cần xúc  tác là ez tg ứng với mỗi pư

_ Sau mỗi con đg nl tạo ra có thể tích lũy trong ATP , NADPH2 , NADH2

B Trình bày đ đ quá trình OXh pyruvat , chu trình Krebs , chu trình glyoxylat và chuỗi hô hấp ( đã thi chu trình Krebs )

I ĐĐ quá trình OXH pyruvat :

1 Pyruvat

_ Vai trò trọng tâm trong trao đổi c trung gian

_ Là tiền chất n sp chuyển hóa

2 : 3 pư quan trọng

a VSV hiếu khí :

Pyruvat + CoA+ NAD+    PDH              Acetyl- CoA + NADH2 + CO2

                                       TPP + a lipoic

b VK kỵ khí :

Pruvat + CoA + 2 Fd     PFd oxr           Acetyl-CoA + 2 Fdh + CO2

                               ( Ferredoxin – oxydoreductase )

c Vi k kỵ khí sinh a formic và vk quang dưỡng

Pruvat + CoA      PFL     Acetyl-CoA + format

 II Chu trình GLYOXYLAT

_ Khi vsv sinh tr trên acetat or các hợp chất mà phân giải dẫn tới acetat ( chât béo , hydrocacbon …) diễn ra chu trình glycolat ( tg tự chu trình krebs  ) nhưng do ko có ez α-keto-glutarat dehydrogenase mà thiếu mất 1 số bc pư từ chu trình krebs và đi qua 2 pư chính ;

_ Isocitrat à Succinat + Glucoxylat ( CHO-COOH )

_ Glyoxylat + Acetyl ~CoA + H2O à Malat + CoA

Lần lượt do isocitrat- liase và malat-synthase xúc tác . năng lg đạt đc trong chu kỳ này ko co : 1 NADH2 , nếu tính cả chu kỳ bổ trợ mới thêm 1NADH2 nữa

Chu kỳ gloxylat cũng biến đổi oxaloacetat thành pyruvat và CO2 nhờ xt của ez pyruvat carboxylase or thành phosphoenol pyruvat và CO2  . Cả 2 hợp chất triose này, sau đó đều có thể đc biến đổi thành Glc nhờ quá trình EMP đảo ngc . Chu tr glycoxylat đc tìm thấy ở nhiều vk . vd như Avinelanohi ,…

III Chuỗi hô hấp

1 Các thành phần quan trọng trong tham gia vào OXH hydro là :

_ Flavoprotein ; vận chuyển H

_ Phức protein Fe-S v/c 1 e- .Một số protein ( 2 Fe – 2 S ) quen thuộc : fenedoxin putidaredoxin

_ Quinon : v/c H or e-

_ Cytocrom : V/c e-, ko v/c H

2 Sơ đồ chuỗi hh trong qt OXH sinh học

C Hô hấp kỵ khí và lên men kỵ khí :

I Hô hấp kỵ khí có 4 kiểu :

_ Hô hấp Nitrat ( kỵ khí ko bắt buộc )

4 AH2 + HNO3      khử nitrat  4A + NH3 + 3H2O + ATP

_ Hô hấp sulfat ( Kỵ khí bắt buộc )

4AH2 + H2SO4        khử sulfat  4A + H2S + 4H2O + ATP

_ Hô hấp kỵ khí đb là khử CO2với cơ chất cơ bản là H2

4 H2+ CO2        khử CO2  CH4 + H2O + ATP

II Lên mem kỵ khí :

_ Lên men kỵ khí là quá trình phân giải hydrat carbon tr đk kỵ khí

Kết quả là 1 phần cơ chất bị khử và 1 phần # bị OXH

_ Kết quả là quá tr lên men : sp của qt lên men , ngoài CO2 còn có 1 số sp có mạch Carbon chưa bj OXH hoàn toàn ( rượu , acid hc , ceton , aldehyd )

_ Ý nghĩa :

+ A Lactic dùng trong dịch truyền . trong men t/hóa

+ Ethanol dùng trong công n chế biến cồn sat trùng , dm chiết các chất hữu cơ tr dc liệu

+ Butanol cũng làm dm tr nghành dc để chiết xuất

+ Men propionic dùng tr sx B12

_ Các sp chính : a lactic , etanol , a propionic , butandiol , isopropanol

 Chương 4  Sinh trưởng và phát triển của vsv

 A Đặc trưng sinh trg , phát triển 4 pha của vsv

I Pha lag (pha thích ứng)

Khi cấy các TB VSV từ MT này → #.....trong khoảng tgian đầu……..số TB k đổi (k tăng) >< thành phần TB thay đổi mạnh mẽ.

Đây là pha p.triển tiềm tàng……..để VSV thích nghi vs MT mới.:

Các hệ thống chuyển hóa của TB…….. cảm ứng vs các chất dinh dưỡng mới; thải & nhận các chất bổ trợ (Co-factor) thiết yếu…..qua khuếch tán.

Các Enzyn trao đổi chất……..dần thích nghi vs các ĐK mới của MT.

Trong hình thành pha lag, trạng thái sinh lý của giống có ý nghĩa qđịnh:

Các VSV thể sinh dưỡng (vegetative):………………………………….. VSV hầu như p.triển luôn, tgian pha lag ngắn.

TB dạng k p.triển (bào tử, đính bào tử, VSV từ MT nghèo….)………….tgian pha lag dài để thích nghi.

II Pha log (pha lũy thừa)

_Cuối pha lag, các TB đã thích nghi vs ĐK sống mới & bđầu p.triển mạnh mẽ → quần thể VSV chuyển sang pha p.triển mới, năng động nhất _ pha log

x – [sinh khối khô] trong dịch lên men

μ – tốc độ tăng trưởng sinh khối riêng của VSV – giả sử = const

….. → x = x0 × eμt

_Vậy dưới dạng hàm logarit….….sinh trưởng & p.triển của VSV có dạng hàm tuyến tính → pha log.

Hàm lũy thừa cũng đc dùng để biểu diễn qtrình này → pha lũy thừa.

(Monod) Khi dinh dưỡng cạn dần; μ phụ thuộc:

·       [Chất ức chế] – chất bắt đầu thiếu hụt (S)

·       Tốc độ sinh trưởng riêng cực đại (μm)

·       Hệ số đặc hiệu cơ chất KS – [cơ chất] mà μ = ½ × μm.

Trong TH có nhiều chất dinh dưỡng đang cùng ức chế

Nếu tất cả các chất dinh dưỡng đều dư thừa → μ = μm → VSV p.triển trong pha log.

Nếu 1 chất dinh dưỡng bị cạn kiệt → còn các chất # → xuất hiện 1 pha log# vs μ2.

Trong thực tế, gtrị các KS rất nhỏ → giải thích cho lên men gián đoạn – trong pha log hệ thống k đạt đến gtrị KS này.

Tuy nhiên, mô hình Monod k ứng dụng đc trong TH VSV p.triển rất nhanh → mặc dù chất dinh dưỡng đủ, nhưng [chất dinh dưỡng] ở miền lân cận

TB trở thành ức chế.

_Tuy nhiên, lượng sinh khối lớn + ngày càng tăng + tgian ngắn → cạn kiệt chất dinh dưỡng → khởi điểm pha dừng.

Hiện tượng sinh trưởng kép: trong MT dinh dưỡng phức hợp, thường nhận thấy 2 pha log – giữa chúng là 1 pha lag phân cách

Do trong MT có 2 loại Hydratcarbon: trước tiên VSV phân giải 1 chất (thường là glucose) – sự có mặt của glucose ngăn trở sự phân giải các chất# - chỉ khi đồng hóa hết chất dinh dưỡng đầu, các Enzym cảm ứng mới được tạo ra sẽ tiếp tục đồng hóa chất còn lại.

III Pha dừng / pha ổn định

Sau khi đồng hóa các chất dinh dưỡng / sau khi tích lũy các SP trao đổi chất →

Sinh trưởng của VSV giảm xuống / hoàn toàn ngừng lại.

Sinh khối có thể tăng chậm / k đổi.

1 số TB tự phân → giải phóng 1 số chất dinh dưỡng mới (hydratcarbon; protein) → 1 số TB sống sót p.triển chậm.

Rất nhiều SP trao đổi chất có gtrị (ksinh, vitamin…) được tạo thành.

IV Pha suy tàn

Các chất dinh dưỡng cạn kiệt; NL TB giảm đến tối thiểu.

TB chết đi theo quy luật ≡ tăng trưởng >< theo khuynh hướng ngược lại.

Đặc trưng pha dừng / pha suy tàn phụ thuộc vào từng loài VSV & PP nuôi cấy.

Từ quan điểm công nghệ, ngta k.thúc qtrình nuôi cấy vào cuối pha log; trong pha dừng / pha suy tàn phụ thuộc vào việc sinh Σ hoạt chất bị đình chỉ / k còn kinh tế nữa….trong pha nào trong CK p.triển VSV

B

C Cơ chế tác dụng của các kháng sinh và tính kháng kháng s của vsv

I Cơ chế td của kh sinh

Mỗi ksinh đều có đích tác dụng nhất định trong các TB VSV nhạy cảm, tuy nhiên có thể khái quát thành 6 nhóm đích tác dụng chính:

1.    Tổng hợp thành TB: β-lactam (penicillin), bacitracin, vankomycin.

2.    Màng TB chất: Amphotericin

3.    ADN:

4.    Tổng hợp Protein: ribosome (Aminoglycosid); liên kết t-ARN (Macrolid)

5.    Trao đổi chất hô hấp:Antimycin; Oligomycin…

6.    Trao đổi chất folat: Sulfamid…

II Cơ chế kháng thuốc ksinh của VK:

1.    Tính kháng thuốc: khi xử lý VSV vs các ksinh # nhau, ta thấy:

1 số VK như Pneumococcus; Gonococcus; Meningococcus; Haemophilus influenza có độ nhạy cảm ksinh khá đồng nhất.

Các VK # như Staphylococcus, Enterococcus, E.coli. Klebsiella, Pseudomonas pyociannae… lại có độ mẫn cảm rất thay đổi, do đó khảo sát độ nhạy ksinh rất khó khăn.

Tuy nhiên việc sử dụng ksinh chưa hợp lý, đúng hơn là sử dụng sai, tràn lan ksinh trong đtrị & chăn nuôi → xuất hiện ngày càng nhiều VSV kháng ksinh (nhờn thuốc) → ksinh k còn hiệu nghiệm → vấn đề thời sự của Y sinh – Dược học hiện đại.

Định nghĩa: Kháng thuốc là hiện tượng VSV mất đi tính nhạy cảm ban đầu của nó trong 1 thời gian hay vĩnh viễn với tác dụng của ksinh hay hóa trị liệu.

Có 2 kiểu kháng thuốc:

a Kháng thuốc tự nhiên :

 K/ thuốc tự nhiên là đ trưng của từng loài vsv nhất định đối với 1 số k /s nhất định nào đó . T/c này đã có sãn trc khi sdcacs k/s đó . Điều này lq tới phổ td của k/sih . có thể đ trưng cho từng loài ( Proteus kháng các tetracylin ) , cho nhóm D kháng lincomycin ) . Về mặt sinh hóa , có e cơ chế quan trọng : tính thấm của tb và sự thiếu vắng phân tử đích

b Kháng thuốc mới nhận :

Xuất h trong chọn lọc tự n các chủng đề kháng của quần thể vsv nhạy cảm khi sd kháng sinh  . Một số vsv trở thành khang thuốc khi co thể phát triển đc với hàm lượng đáng kể cả kháng s ấy so với quần thể vsv  mà có nguồn gốc . Đề ks học ( biological resistance ) ,

Là hiện tg có n cá thể của 1 loài do thu đc n đặc tính di tr mà giảm thiểu or mất hẳn tính nhạy cảm thuốc so với n cá thể cùng loài . khi mức độ đề k tăng lên  ,chủng thoát khỏi sự đ/trị – ko thể kiểm siats bệnh = k/s đó đc hay bệnh ko chữa đc – ta nói đếncđề k điều trị hay kháng thuốc lâm sàng . những kh thể đề k/s học ko nhất thiết phải đề kh điều trị

 Chương 5 Di truyền sinh vật học

A Đột biến

I khái niệm :

 Đột biến là sự thay đổi kiểu gen của vsv . bao gồm đột biến ngẫu nhiên và đột biến nhân tạo

II Các kiểu đột biến

1 Đột biến ngẫu nhiên :

_ Luôn diễn ra tr quần thể vsv với tần suất 10-10à10-9

_ nguyên nhân : do t/đ của mt , do chuyển hóa tautomer ( hỗ biến ) của các base khi sao chép

Vd : T tồn tại ở trạng thái keto sẽ ghép đôi với A ‘ no khi sao chép đúng lúc T hỗ biến  chuyển sang dạng Enol sẽ ghép đôi với G à hậu quả : trong sợi AND mới sau thế hệ , 1 cặp GC sẽ thay thế vào vị trí lẽ ra là của A-T

2 Đột biến nhân tạo

_ Xảy ra khi xử lý tb vsv = các tác nhân đột biến  ( Vật lý , hoa học , sinh học hay kết hơp các tác nhân ( đa số các vsv sẽ bị giết chết , 1 số sống sót sẽ xh các cá thể mang đột biến )

_ Có 2 dạng đột biến ; Đb tổng  gen ( genom ) và đột biến gen                                         

_ Đột biến tổng gen : tăng số genom của sv tự lg bội thành đa bội à có ý nghia trong cải tạo giống sv

_ Đột b gen : thay đổi cấu trúc , của gen , có 2 kiểu : đột biến điểm và đột biến trượt khung

+ Đột b điểm : khi 1 cặp base bị thay thế bởi 1 cặp base # . Vd AT bị thay = GC

+ Đ biến chuyển khung : khi mất cặp base , thêm cặp base , chuyển chỗ cặp base trong gen

B Tái tổ hợp di truyền và sự chuyển tính trạng

( sụ chuyển tính trạng đã thi )

I Tái tổ hợp di truyền

_ Có 2 cơ chế qua đó AND lạ xâm nhập vào tb vk có thể tái tổ hợp vào nst vk or plasmid tái tổ hợp đh vị trí or đh thứ tự và tái tổ hợp phổ biến or tg đồng .

1 Tái tổ hợp phổ biến

_ Là quá tr mà trong đó AND lạ mới xâm nhập vào tr tb đc lk với AND của tb chủ qua việc ghép đôi đoạn tg đồng , bẻ vỡ và trao đổi chéo 2 đoạn AND có trình tự giống nhau

_ Ít nhất có 6 ez tham gia  đb là protein lk sợi đơn – SSB protein và REA protein

2 Tái tổ họp đh vị trí :

_ Xảy ra tại vị trí đh

_ Yêu cầu : Đoạn AND tg đồng rất nhỏ để nhận biết

è Gọi là trình tự nhận biết , quá trình này cần ez đặc hiệu tham gia

_ Phân loại :

+ 1 p tử AND mang thứ tụ nhận biết à TTH đặc h 1 vị trí

+ Cả 2 pt ………………………………………….  2 vị trí

Tái tổ hợp đh vị trí nhờ phage λ

ATTP : vị trí gán của phage

ATTB vị trí gán của vk

3 Các nhân tố di truyền động

è Tăng cg kn TTH di tr ở vk

a Nhân tố chèn IS

_ Khả năng di động rộng rãi

_ Gồm 800-1400 cặp base nucleic , ko mang 1 pheno typ nào # ngoài cn chuyển chỗ , đc dảm bảo ez tranporase

b Transposon (Tn)

_ Là nhân tố I tr chuyển động . đc gội là “ gen nhảy”

_ Tn đọc mã hóa cho 1 số tính trạng dễ nhìn thấy về kiểu hình Vd tính k/s ( penicillin )

      Tính kháng KLN ( Ag )

_ Sự  chuyển chỗ Tn là kết quả của sự sao chép Tn mà ko mất Tn ở vị trí chèn vào ban đầu tr AND

c Phage Mu

_ Gây đảo ngc gen

_ Có td như 1 Tn khổng lồ

_ Có chung đ tính hợp chất ko bình thg của IS và Tn

C Vai trò của plasmid

I Plasmid kháng

II Plasmid (P) mã hóa bacteriocin

_ Nhiều vk tạo thành các protein có kn giết chết or kìm hãm sinh tr của các loài thân thuộc

_ Các protein có td đh này đc gọi là các bacteriocin và do plasmid đọc mã

_ Bacteriocin đã đc phân lập từ E.coli . Paeruginosa…

III P mã hóa yếu tố gây bệnh

IV Plasmid mã hóa trao đổi chất phức tạp

_ Có 1 số P có mang gen chịu trách nhiệm các pư trao đổi chất phức tạp : cố định N tạo thành nốt sần

_ Các P trao đổi chất phức tạp này thg là các P khổng lồ .

_ Hệ gen giữa nhũng NST và P đc trao đổi và P đóng vai trò q trọng tr tiến hóa của hệ gen tb nhân nguyên thủy

V Các thế hệ P

1 Các P thế hệ thứ nhất :

_ Là P tìm thấy tr tự nhiên

èGóp phần trong tạo dòng đầu tiên các gen Eucariota

_ Có ít các đặc tính cần thiết

2 Các P thế hệ thứ 2

_ Đc tạo ra bằng cách tập trung  các đ tính quya của nhiều P tự nhiên vào 1 P

Vd pBR332

3 Các P thế hệ thứ 3

_ Là các P mạnh nhất hiện nay vói 2 đặc tính cơ bản

+ Kt nhỏ nên sao chép nhanh , tạo đc nhiều bản sao trong vk

+ Có mang 1 polylinher , là 1 đoạn polynucleotid tổng hợp tg úng với 1 dãy các vị trí nhận biết của cá RE

_ Có 3 phân nhóm chính :

+ Các P nhóm pUC

+ Nhóm các P  pSP và gemini

+ Các P Bluescript : kết hợp đc ưu điểm của các nhóm trên có tiềm năng nhất hiện nay 

D EZ giới hạn :

E Kỹ thuật PCR và pp xđ trình tự AND

F Ứng dụng của kt gen :

1       vacin phòng bệnh lở mồm long móm , vacin tái tổ hợp , vacin chống viêm gan B

2       Vacin chống AIDS

3       Ứng dụng trong nn

4       Sx Insulin (I)

_ Có thể nhờ vsv sx ra các sp hoàn toàn xa lạ với chúng

a Nguyên lý :

_ Các gen chuyên trách về cấu trúc I thu đc từ các ng # nhau đc đưa vào tb VSV .

_ Khi các VSV biến đổi gen này đc nuôi cấy cho pt sẽ biểu hiện gen mới này và tạo ra hoạt chất I mà ta mong muốn

_ I gồm 2 mạch polypeptid  ; Mạch A ngắn 21 a                                           + Mạch B dài 30 aa

_ Gen ma hóa Polypeptid này chứa 2 chuỗi AND

+ Chuỗi ngắn chứa 11 phân đoạn Nu

+ Chuỗi dài 18

_ 2 Chuỗi Nu này đc tổng hợp thành 2 đoạn gen riêng biệt và đc ghép riêng rẽ vao β –galactosidase .

 Plasmid  đc biết nạp vào E .Coli và đc nhân bản lên tr Ecoli

_ Sau khi đc phiên mã sang mẢN , 2 mạch A,B của I đc tạo thành và đc bài tiết ra cùng với β – galactosidase

              _ Sau khi tách từng polypeptid khỏi ez bằng BrCN , 2 mạch A            và B đc gắn lại với nhau tạo ra I hoạt động

  b P2 sx I 1 bc cũng bằng TTH AND , gắn gen mã hóa tổng hợp Proinsulin : Proinsulin    Protease                      insulin hoạt động

                                       Cắt mạch peptid C

_ P2 này cũng có thể áp dụng đc với nấm men S cerevisiae

G Dược học thời hậu genom ng

_  Có thể xđ trình tự gen riêng nào đó của từng ng và trên cs so sánh với gen đó tr bộ gen chung , có thể tiên đoán đc đáp ứng của từng các thể đối với các tđ # à phân nhóm đc các cá thể đang khảo sát

_ Đang dần hình thành môn khoa học Di truyền dc lí n/ cứu , giúp tránh đc t/d phụ hay pu phản vệ của các thuốc , hỗ chơ chon lọc thuốc chính xác và an toàn hơn

Vd : cá thể ng có gen mã hóa G – 6 PDH bị đột biến khi sd thuốc chứa naphtalen or 1 số dẫn xuất # có thể gây võ hồng cầu à tử vong . nhờ giải đc trình tự gen và xđ đc cá thể mang gen đột biến à chỉ định thuốc # , an toàn 

Chương 7  Miễn dịch

_ Bài 2,10,11 đọc thêm , bài 6 đã thi hết :

Bài 1 Miễn dịch tự nhiên

A Khái niệm đáp ư md :

_ Md là kn cơ thể nhận ra và loại bỏ các chất lạ

_ Đáp ư md + MD tự nhiên

                    + MD thu đc

B Các hình thức đáp ư md tự nhiên của cơ thể

I Các hàng rào của MDTN

1 Hàng rào vật lý

a Da :

_ Ngăn nội môi với bên ngoài

+ Lớp biểu bì chứa các tb biểu mô sắp xếp ken chặt

+ Lớp tb sưng hóa chứa keratin

b Niêm mạc :

_ Phủ mặt trong của cơ thể như đg tiêu hóa , hô h , tiết niệu , sd … tạo 11 màng b vệ ngăn ko cho các vsv lạ bám vào tb mô ,cơ quan .

_ Bề mặt niêm mạc ( mắt miệng ,tiết niệu ) luôn tiết dịch ( nc mắt , nc bọt , nc tiểu ) tạo ra dòng dịch thể rửa trôi vsv trên bề mặt

2 Hàng rào hh:

 _ Độ acid trên bề mặt da

_ Lysozym tr dịch tiết của các tuyến như nc mắt , nc bọt , nc mũi , là 1 chất có kn giảm tổng hợp thành tb vk Gram (+)

_ 1 số protein gắn sắt như lactoferin , transferin làm giảm [ Fe] tự do tr máu rất nhiều so với nhu cầu của vsv

3 Hàng rào thể dịch

a Interferon ( IFN) :

 Là nhóm glycoprotein cảm ứng thực bào, tb biểu mô .. khi đc cảm ứng bởi virus or a nucleic

_ IFN có đặc tính kháng virus 1 cách ko đ h như ngăn cản sự nhân lên của virus , hoạt hóa các tế bào diệt tự nhiên ( NK)

_ IFN có kn chống lại các tb ung thư do ức chế tb tr thành , ức chế sự phân bào

b Bổ thể :

_ Là hệ thống nhiều protein thành phần , đc hoạt hóa theo 1 trình tự nhất định

_ Hđ của bổ thể gây tổn thg thành tb à gây ttan bào , gây viêm , tăng cg hiện tg thực bào

4_Hàng rào tb :

a Tiêu thực bào ( Microphage ) : BCĐNTT của máu

b Đại thực bào ( macrophage ) là tb bắt nguồn từ tủy xương phân hóa thành mono bào ở máu rồi di tản tới các mô

c Quá tr thực bào chia làm 3 gđ

_ Gđ gắn : receptor trên bề mặt

_ Gđ nuốt : lõm , hình thành chân giả , vây bắt , đón lại

_ Gđ tiêu : phage lysosom

d Tế bào diệt tự nhiên : NK

_ Là tb dạng lympho có hạt lớn trong sinh chất , có ở áu ngoại vi

_ C/năng : diệt các đích tb ( tb bị nhiễm vius , tb bị ung thư ) bằng chsst tiết ( perforin )

_ Hoạt tính này tăng lên khi đc kt bởi IFN

e Hàng rào tb :

_ TB K ( killer cell ) : là tb dạng lympho , còn gọi là tb “ null” , trên bề mặt tb có thụ thể dàng cho Fc của k thể

_   Cn gây độc tb đích nhờ hiệu quả ADCC

_ Gây độc tb phụ thuốc kt

5 Hàng rào VSV

_ VK chí bình :

+ Thường nằm tr đg tiêu hóa , 1 số ở trên da , xoang miệng , đg hô hấp , đg tình dục .

+ Td : thường ko gây bệnh vì chỉ phát triển trên bề mặt mà ko xâm nhập vào bên trong mô . Vì chúng cạnh tranh vị trí bám , thức ăn , giảm nồng độ oxy tiết 1 số chất diệt khuẩn gây bất lợi cho VSV gây bệnh .

+ Ở trạng thái mất cân bằng : 1 số vk ko gây bệnh thành gây bệnh

II Hai pư tự nhiên tr cơ thể :

1 Sốt :

_ to bình thg : 37oC , ổn định

_ Sốt là sự tăng thân nhietj , là cơ chế b vệ tự nhiên của cơ thể

_ Sốt à Tăng tốc đọ pư ez phân hủy vsv

               Tăng hđ của IFN

                Giảm [Fe] tụ do tr máu

2 Viêm cấp ko đh

_ Pư đc tạo thành nhằm khu trú các vsv mới xâm nhập vào 1 nơi , ko cho chúng lan rộng , tiêu diệt chúng

_ hiện tg ra với 4 triệu chứng :

+ Sưng : tăng thấm thành mạch , tiết dịch tập trung mô , sự xuyên mạch của các tb thực bào tới ô viêm

+ Nóng : do giãn mạch , dòng máu tăng cg tới các nới NT

+ Đỏ : TB BCK , TB mast tiết chất hoạt mạnh , gây giãm mạch , máu đến nhiều hơn

+ Đau : Tb tiết ra bradykinin và prostaglandin kt dây tk gây đau

èVề cơ bản , pư viêm là có lợi , chỉ có hại khi quá mức

_ chức năng của viêm :

+ Phá hủy và thu dọn mầm bệnh

+ hạn chế tác hại do mầm bệnh và cac sp của nó gây ra

+ tu sửa và thay thế các mô bị tổn thg

èCơ chế bv ko đh có t./d tiêu diệt và loại trừ vsv lạ khỏi cơ thể 

Bài 3 Trình diện kháng nguyên – Phân tử MHC

A Trình diện kháng nguyên – p tử MHC

_ MHC phức hợp hòa hợp mô chủ yếu

_ P tử MHC- KN MHC là n pt protein biểu lộ trên bề mặt nhiều loại tb trong cơ thể

_ P tử MHC lớp I có tên bề mựt lympho B , đại thực bào và 1 số tb trình diện kháng nguyên khác

_ Sự trình diện k/n :

_ Các kn ko thể trình diện trực tiếp cho các tb lympho , mà phải được các tb trình diện k/n ( APC) xử lý , nghĩa là chuyển các protein kn tạp thành các đoạn peptod phù hợp với rãnh gawnss peptid trên p tử MHC của APC , từ đó mới thnahf trình diện kn cho các tb lympho

I Cấu trúc p/tử của MHC

1 P/tử MHC lớp I

_ Là 1 glycoprotein gồm 2 chuỗi polypeptid

+ Chuỗi α cắm sâu vào màng s/ chất

+ Chuỗi β là 1 polypeptid nhỏ ko gắn trực tiếp với màng

_ Vùng có đầu tận a amin ngoại bào Mang các rãnh gắn peptod k / nguyên .

2 Phân tử MHC lớp II

_ Là protein gồm 2 chuoix peptod

+ Chuỗi α và chuỗi β kết hợp ko đồng hóa trị với nhau và  cùng cắm sâu vào MSC , đoạn amin ngoại bào cảu cả 2 chuỗi tạo nên các rãnh gắn peptid

2 Thụ thể trên màng t/b lympho :

3 Thụ thể trên màng tb Lympho B

II Sự trình diện kn ngoại bào kết hợp với p tử MHC lớp II

_ Kn ngoại bào là những protein lạ xâm nhập vào cơ thể , chưa vào trong tb

_ Các APC : Lympho B , đtb , tb tua tham gia trình diện cho Th

_Quá trình trình diện :

+ KN protein lạ bị APC bắt , đưa vào nội bào APC , đưa vào nang edosom . tại đây kn protein bị cắt thành những đoạn peptid nhỏ , thẳng có kn sinh miễn dịch .

+ Tại lưới nội chất của APC : tổng hợp sx MHC lớp II và đc che phủ bằng protein bao vây ( để tránh cho MHC II gắn với các peptid khác cũng đc sx tại lưới nội chất )

+ Phức hợp MHC lớp II và protein bao vây di chuyển đến endosom

+ Tại endosom : Protein bao vây bị phân giải , giải phóng MHC II có rãnh trống ; peptid KN gắn vào rãnh của MHC lớp II tạo phức hợp MHC lớp II – peptid KN ; phức hợp này chuyển lên bề mặt tb APC để trình diện với Th

+ Quá trình trình diện : TH tiếp xúc trực tiếp với APC , hình thành cặp kết dính CD4 – MHC lớp II và TCR- peptid KN

è  TH trình diện đc kháng n lạ  

III Sự td kn nội bào kết hợp phân tử MHC lớp I

_ KN nội bào là KN đc hình thành trong tb chủ , có thể là protein víu , KN ung thư , tự kn .

_ APC : là TB chủ mang KN lạ , trình diện cho TC

_ Qúa trình trình diện :

+ Trong tb chủ

. KN lạ dưới td cuae ez thủy phân sẽ tạo thành peptid KN

. Tại lưới nội chất , tổng hợp MHC lớp I

. Peptid KN + MHC lớp I tạo thành phức hợp MHC lớp I – peptid KN

. Phức hợp này di chuyển đến bề mặt tb

+ Sự trìh diện với TC

.  TC tiếp xúc trực tiếp với APC tại vị trí có phức hợp hình thành cắp kết dính CD8 – MHC lớp I và TCR-peptid KN

. Nhận diện KN và tiết chất độc tiêu diệt TB mang KN lạ .

Bài 4 Đáp ứng MD dịch thể

A Quá trình tăng sinh , biệt hóa tb lympho B

I  Qt này diễn ra làm theo sự tăng Sig ( globulin miễn dịch bề mặt )

II gồm 2 giai đoạn :

1 Ko cần kích thích của kn

Tb nguồn à tiền lympho B chưa cps Sig à lympho B chưa chín à Lympho chín ccos Sig thích hợp à Kn-Sig à lympho B tăng sinh , biệt hóa à tg bào sx kt thể dịch và dòng tb nhỏ

B Kháng thể dịch thể ( antibody )

I Đn :

_ Là các globulin có trong huyết thanh cóKn lk đh vói kn đã kt sinh ra nó

_ kháng thể md – Immunoglobulin - Ig

II Đặc tinh s.học quan trọng của KT :

_ kn liên kết đặc hiệu với KN

_ KN biểu hiện như 1 kn , tức là kt sinh k kháng thể ( KKT)

C Cấu trúc antibody

_ Phân tử globulin md gồm 1 hay nhiều dơn vị hình thành

_ Mỗi đ vị là 1 p/tử Protein gồm 4 chuỗi polypeptid giống nhau từng đôi 1 .

2 chuỗi nhẹ _L ( light chain )

2 chuỗi nặng – H (  heavy chain )

Nối với nhau bằng cầu disulfua

* Chuỗi nhẹ có : KLPT 23000 , 211-221 aa

2 loại         chuỗi Kappa : K

                  Chuỗi lambda :λ

2 vùng a amin chuỗi nhẹ

                  Vùng cố định : C

             Vùng biến đổi V

 *  Chuỗi nặng có KLPT : 50000-70000

 5 loại ứng với 5 lớp λ,µ,α,ε,δ

                             IgG , IgM , IgA , IgD , IgE

 Có 2 vùng     vùng cố định –C

                      Vùng biến đổi V

 Vị trí kết hợp kn hay paratop

*  Các mảnh pt k thể

_ Mảnh Fab là nơi gắn với kn

_ Mảnh Fc có kn gắn lên bên bề mặt tb , hoạt hóa bổ thể

I Lớp IgG γ2k2  γ2 λ2

1 Đ điểm

_ Chiếm 80% tổng số lg huyết thanh , vai trò chính bảo vệ cơ thể

_ truyền từ mẹ ssang con

_ Chia 4 phâ nhóm IgG1 , IgG2 , IgG3 , IgG4

2 Chức năng :

a Opsonin hóa :

_ Fc của IgG gắn với thụ thể thích hợp trên bề mặt đại thực bào

_ Fab gắn với epitop , tạo đk cho ĐTB bắt giữ và tiêu diệt kn

b _ Gây độc tb phụ thuộc kh thể ADCC

+ Fab của IgG gắn với kn trên t/b đích

+ Fc gắn với thụ thể tb K à tạo đk cho tb K , NK giải phóng chất độc diệt tb đích

c _ IgG1, IgG2, IgG3 có kn hoạt hóa bổ thể theo con đg cổ điển

d Trung hòa ngoại độc tố

e Gây ngưng kết tb vi khuẩn

IgG gắn trên bề mặt tb à làm vi k kết thành đám

f Trung hòa virus

Ngăn virus bám đc vào thụ thể TB chủ :

II Lớp IgM   µ2k2  hay µ2 λ2

1 Đặc đ :

_ IgM do 5 đv cơ bản hợp thành ( Pentame ) , các đơn vị nối với nhau bởi chuôi peptid tạo ra 10 vị trí kết hợp kn

  _ chiếm 5-10% tổng số lg

_ Là kt xuất hiện sớm nhất trong nhiễm trùng

_ IgM có 2 p/ lớp là IgM1 và IgM2

2 Chức năng

_ Hoạt hóa bổ thể

_ Ngưng kết vk

III Lớp IGA có chuỗi nặng α   :  α2k2 hay   α2 λ2

1 Đặc điểm

_ 15-20%

_ Chủ yếu ở dạng monome đời sông ngăn khoản 6-8 ngày

2 Chức năng :

_ Hoạt hóa bổ thể theo đg nhánh

+ IgA tiết : sữa , nc bọt , nc mắt , nc dịch

+ Dạng dimer : 2 p tử gắn với nhau ở phần Fc nhờ chuỗi peptd J và mảnh tiết

èChống vsv trên bề mặt niêm mạc , ngăn chúng xâm nhập sâu vào các cơ quan

IV Lớp IGE Chuỗi nặng ε  : ε2k2  ε2 λ2

1 Đ điểm :

_ Nồng độ trong huyết thanh thấp , tăng lên khi dị ứng , nhiễm KST

2 Chức năng :

_ Gây quá mẫn tức thì – dị ứng

+ Fc của IgE gắn với thụ thẻ thích hợp trên bề mặt BC Ư K và tb mast

+ Kn xâm nhập sẽ gắn với phần Fab

+ BACK , tb mast đc hoạt hóa giải phóng các chất như histamin , serotonin , leucotrien , gây dãn mạch , tăng tính thấm thnanhf mạch gây dị ứng , viêm

V Lớp IgD chuỗi nặng δ  ;   δ2k2  δ2λ2

_ Chiếm O,2-1%

_ Chuỗi nặng : là receptor bề mặt lympho B   

Bài 5  MD qua trung gian tb CMI

Lympho T :

A nguồn gốc : tư tủy xương di chuyển đến tuyến ức chín và biệt hóa

                                                          T                     

                              T4 ( Kn bm là CD4 )               T8 ( kn bề mặt là CD8 )

                   Th      TDTH    TFR                           Ts        TC

B Chức năng của lypmpho T

I Nhận biết kn : do lympho T có CD4 và CD8 phụ trách :

                                                         Th  MHCII

Th ( TCD4 ) – KN ngoại bào             TCR – KN

Tc ( TCD8 ) – kn nội bào                 Tc – MHCI

                                                         TCR - KN

   1 Vai trò của CD4 và CD8

a Với kn ngoại bào :

_ Kn lạ xâm nhập vào cơ thể đc bắt giữ , xử lý và trình diện kn thông qua MHCII

_ P/tử CD4 cả lympho bào T có thể gắn đh với p/tử MHCII , giúp lympho T tiếp cận với kn

b Với kn nội bào

_ Kn lạ đc trình diện lên trên bề mặt tb đích nhờ phân tử MHCI

_ Phân tử CD8 của lympho bào T có Kn gắn đ h với MHCI , giúp lympho T tiếp cận với KN

2 Vai trò của TCR ( Thụ thể trên màng tb )

_ trực tiếp nhậ diên KN vì nó gắn trực tiếp với Kn

_ đặc đ của TCR :

+ là 1 protein màng của lympho T , c trúc gồm 2 chuỗi polypeptip α và β gắn với nhau bằng cầu nối disulfua

+ Có 2 vùng :

. Vùng (v) trật tự aa biến đổi mạnh , tạo ra sự đa dạng của TCR , là vị trí kết hợp kn

. Vùng ( C ) trật tự aa cố định , giống nhau ở  tất cả TCR

3 Vai trò của các p/tử kết dính :

_ Liên kết chặt tb trình diện và tb nhận biết kn

_ Giúp cho sự nhận biết KN hiệu quả hơn

_ Giúp hoạt hóa và kt lympho T tiết ra hoạt chất bao gồm: các cặp lk phân tử

+ MHC II-CD4

+MHC I-CD8

+TCR-KN

D, Vai trò của cyto kin

-         Cơ chế: cytokin là hoạt chất do TB miễn dịch tiết ra khi tiếp xúc với KN đặc hiệu. Nóa ảnh hướng tới hoạt động của cacsTB khác

-         Các hợp chất do BC tiết ra là leukin, do TB lympho tiết ra gọi là lymphokinm các hoạt chất quan trọng trong tương tác giữa các TB gọi là interleukin

-         Vai trò của interleukin

Với Th hiện tg đtb tiết il1tđ lên Th nhận diện hoạt hóa

    _ Với Tc : IL2 của Th t/đ lên Tc  giúp Tc nhận diện KN và hoạt hóa

2 Loại trừ KN ( do Tc , TDTH , Th và NK phụ trách )

a Do TDTH : gây quá nhiều mẫn muộn và tạo ổ viêm sau 48-72 h

-         Chức năng :

Dưới tác dụng của IL2 , TTDH đc hoạt hóa và phân chia để tăng sinh với mật độ cao ở vùng KN xâm nhập

èTTDH đã hoạt hóa tiết ra lymphokin để thu hút đtb tới tiêu diệt kn

b Do Tc : là lympho T tiêu diệt kn nội bào

_ Dưới td của 2 tín hiệu : Tb nhiễm virus trình diện MHCI và IL-2 do Th tiết ra à biệt hóa tiền Tc thành Tc hoạt động

_ Cơ chế : Tc hoạt động tiếp xúc trực tiếp và gắn chặt vào tb mang kn nội bào

Tc tiêt độc tố lymphokin phá hủy tb mang kn nội bào

_ Sau khi kn đi qua thì Tc trở thành Tc mẫn cảm

c Vai trò của NK

_Th hoạt hóa tiết IL-2 , hoạt hóa nk , làm NK tiết chất độc phá hủy tb đích

d Lympho B

_ Tb lympho B đáp ứng MDDT với các kn thuộc tuyến ức thì đc hỗ trợ bởi Th

_ Cơ chế : Th nhận diện KN sẽ tiết raIL-2 để hoạt hóa , tiếp thu tiêt IL-4 giúp lympho b taưng sinh . sau đó Th tiết IL-6 giúp lymphob trở thành lympho B chín , trở thành tương bào sx kháng đh

3 Điều hòa , kiểm soát MD ( Do Th và Ts phụ trách )

_ Th điều hòa chi phối md nhờ tiết IL-2 , IL-4 , IL-6 làm cho sự sinh s , hoạt hóa các TB hiệu ứng đủ mức để loại trừ kn

_ Ts kiểm soát MD có CD8 , ức chế pư loại trừ KN do Th phát động nếu nó quá mạnh

4 Ghi nhớ MD

_ Tạo ra các loại TB lympho T nhớ và Lympho B nhớ để đư MD thứ phát khi gặp lại Kn đh

III Vai trò của MDTB :

_ MDTB hình thành sớm hơn MDDT trong qt tiến hóa và có vai trò quan trọng trong bảo vệ cơ thể

_  Vai trò chống VSV nội bào là hh thể thay thế đc

_ Th và Tc có vai trò  quan trong trong nhận biết KN

_ Chi phối các TB diệt KN ( lympho B , Tc , TDTH , NK , ĐTB )

_ MDTB chi phối , điều hòa MĐT

Tc ức chế MD à ko mắc các bệnh tự miễn

Bài 7 Vacin – Huyết thanh MD          

A Vacin

I Nguyên lý :

_ Dùng vacin là đưa thuốc vào cơ thể KN có nguồn gốc từ vsv gây bệnh ỏ vsv có chứa ctruc KN giống vsv gây bệnh , đc bào chế đảm bảo độ an toàn , để cơ thể tạo ra tính trạng Md chống lại các tac nhân gây bệnh

_ Cơ thể có đc MD sau dùng vacin  là kết quả của sự đáp ư md đối với các thành phần Kn trong vacin

_ Chỉ có bệnh truyền nhiễm sau khi ng mắc bệnh # cơ thể thu đc MD bảo vệ mới có kn sx vacin

II Nguyên tắc sd :

1 : Phạm vi tiêm chủng đc qđ tùy theo tình hình dịch tễ của từng bệnh

2 : Tỉ lệ tiêm chủng phải đạt trên 80%

3: Đối tg dùng vacin : trẻ em , ng lớn có nguy cơ

4: Điều kiện sức khỏe:

_ Dùng vacin với ng khỏe mạnh

_ Ko dùng vacin cho các đối tg : dạng sốt cao , cơ địa dị ứng

+ ko dùng vacin cho các VSV giảm độc lực cho ng suy giảm MD

5 : Thời gian dùng vacin :

+ Dùng trc màu dịch để phòng bệnh

+ Khoảng cách giữa ác lần dùng vacin : tốt nhất là 1 tháng

+ Thời gian dùng nhắc lại : tùy từng loại vacin , phụ thuộc vào t/g duy trì đc tình trạng MD có đủ hiệu lực bảo vệ của mỗi loại vacin

+ Liều lg : tùy từng loại vacin , tùy từng cách  đưa vacin và cơ thể . Dùng đúng liều ( ko quá thấp , quá cao )

6: Đg dùng vacin : Tiêm dưới da , tiêm trong da , tiêm bắp , tiêm chủng , tiêm uống

_ Có thể có pư phụ do dùng vacin

+ Tại chỗ : đau , sưng , đỏ

+ Toàn thân

B Huyết thanh MD

I Nguyên lý :

_ Đưa vào cơ thể 1 loại kt có n/gốc Đv hay ng

èGiúp cơ thể có ngay  kt đh chống lại tác nhân gây bệnh

_ Đây là md thụ động nên chỉ tồn tạo tr cơ thể vài ngày

II Nguyên tắc sd

1 : Đối tg sd :

_ BN nhiễm VSV hay độc cấp tính

_ Cần đưa ngay kt để trung hòa các tác nhân gây bệnh

_ Huyết thanh chỉ có hiệu lực với bệnh mà cơ chế bảo vệ nhờ md dịch thể

_ Phối hợp với ks diệt khuẩn và vacin để gây md chủ động

2 Liều lg :

_ Tùy theo lứ tuổi , cân nặng , mức độ của bệnh nhân

3 Đg đưa vào cơ thể : tiêm bắp

4: Để phòng pư :

_ Hỏi BN đã dùng huyết thanh lần nào chưa , thận trọng khi dùng từ lần thứ 2

_ Test

_ Làm pư mẫn cảm

+ Pha loãng HT 10 lần với nc muối sinh lý

+ Tiêm 0,1 ml vào trong da , 30 min sau

. ko có quầng đỏ tại nới tiêm thì có thể tiêm HT

. Nếu có quầng đỏ thì ko nên tiêm

Trường hợp bệnh nhân bắt buộc fai dùng thì chia nhỏ tổng liều để tiêm dần , cách nhau 20-30 min

C Các pư MD trong chẩn đoán VSV

I Nguyên lý :

KN + KT à f hợp KN-KT

II Điều kiện :

 Biết trc kháng nguyên or kháng thể

Kết quả f hợp KN-KT fai nhận định đc

III Mục đích

1 Phát hiện kn

_ Dùng KT đã biết trc để phát hiện or chuẩn độ

_ Để chuẩn đoán bệnh T

+ Nuôi  cấy , phân lập vsv từ bệnh phẩm của BN

+vsv kết hợp với kt mẫu đã biết trc để xđ trên vsv

_ Có thể dùng kt mẫu để phát hiện trực tiếp Kn của VSV có tr bệnh phẩm mà ko cần nuôi cấy phân lập

_ Ngoài ra , kt này còn đc dùng để định lg VSv, tìm hiểu c trúc KN

2 Phát hiên KT or hiệu giá KT

-         Dùng các KN mẫu đã biết trc cho kết hợp với HT Bn để phát hiện KT

-         à Xđ các loại Kt , n/c đáp ư của cơ thể đối với kn

3 Các pư kết hợp KN-KT

-         Pư tạo thành hạt : Pư kết tủa , ngưng kết

-         Pư dựa vào hđ sinh học của kt : pư trung hòa , pư kết hợp bổ thể

-         Pư dùng kn or kt đánh dấu : Pư MDHQ , MD phóng xạ , Md men ELISA

a Pư kết tủa :

_ n/lý : là sự k h giữa KN hòa tan ( p tử ) + Kt tương ứng à hạt quan sát đc :

_ Các loại pư kt (giảm )

+ Trong mt lỏng

+ Trong mt gel : KT khuếch tán ngc or kt hòa tan tr gel , kt khuếch tán tr gel à tạo đg tủa

b Pư ngưng kết :

_ N/lý : Sự k/h giữa KN hữu hình và k/t à hạt ngưng kết

_ Đk :

+ KN và KT đặc hiệu

+ KT và KN fai đa giá

+ KT và KN nồng độ tg đg nhau

_ Xét ng ; ngưng kết trên phiến kính or trong ống vi

c Pư trung hòa ;

N/lý : kn là VK , VR + Kt đặc hiệu à Kt trung hòa độc lực của VR : kt trung hòa độc tố của VK

_ Pư th virus :  VR + TB à TB bị hoại tử

                          VR + KT đh + TB à tb ko bị hoại tử

èXđ đc virus

_ Pư th trên S vật :

Ngoại độc tố của VK + Tiê vào súc vật + KT ( đã đc tiêm vào s vật trc ) à ko bị mắc bệnh

d Pư dùng KN or KT đánh dấu :

_ N/Lý : chất đánh dấu ko làm thay đổi hoạt tính md của KN sẽ đc gắn với KT or KN à XĐ đc kt và KN

_ Pư MDHQ

+ Chất đánh dấu : chất màu hq , đọc kq từ KHV hq

+ Pư MDhQ trực tiếp ; Kt gắn hq để phát hiện KT

èChẩn đoán virus

+ Pư MDHQ gián tiếp : KN mẫu + Kháng KT hq để phát hiện KT

_ Pư MD ELISA

+ chất đánh dấu là ez

Kt K hợp KN à P. hợp KN-KT đồng thời có mặt ez gắn trên đó

Sau đó thêm 1 cơ chất thích hợp

EZ t/đ lên cơ chất à đổi màu cơ chất   

Chương 8 Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp

A Tụ cầu vàng  ( S .aureus )

I Đặc điểm sinh vật học :

1 Hình thể và tính chất bắt màu :

_ Hình cầu , đk 0,8-1 µm

_ Ko vỏ , ko lông , ko sinh nha bào

_ Đứng tụ lại thành đám như chùm nho

_ Nhuộm Gram ; bắt màu tím (+)

2 T.c nuôi cấy

_ Dễ nuôi cấy , to thích hợp = 10à 45oC và [ muối ] co tới 10%

_ Trong mt cạnh thang : tăng mạnh , làm đục đều mt , để lâu đáy có lắng cặn

_ Trong mt thạch máu , tăng nhanh tạo k lg dạng S , tan máu hoàn toàn

3 T/c hóa sinh :

a có hệ thống ez phong phú

* Cougulase :

_ Có kn làm đông huyết tg ng và đc đv khi đã đc chống đông à tiêu chuẩn chẩn đoán và p/biệt tụ câu vàng

_ Có 2 loại   + Coagulase tự do            à Tạo ra cục máu đông x quanh

                     + Coagulase cố định                            tbvk

è Tránh đc t/d của kháng thể và h tg thực bào

* Fibrinolysin ( Staphylokinase )

_ Là ez đặc tr cho các chủng gây bệnh ở ng

_ Ez này làm tan cục máu và hình thành những vật tắc mạch nhỏ tạo ra nhiễm vi k di căn

* Hyalurronidase : phân giải các acid hyaluronic của mô liên kết giúp vk lan tràn vào mô

* β Lactamase : Làm mất td của penicillin

* Catalase : Xúc tác gây phân giải H2O2à O2 + H2O

* Desoxyribonuclease . phân giải AND

b Lên men đg mannitol

4 Độc tố

_ Độc tố ruột

èGây nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp

_ Ngoại độc tố

è Gây nên hội chứng phỏng rộp và tróc lở da ở trẻ em

_ Độc tố gây HC shock nhiễm độc : thg gặp ở ng bị nhiễm trùng vết thg

_ Ngoại độc tố sinh mủ

_ Độc tố bạch cầu

_ Dung huyết tố (α ,β , δ , λ )

5 Kháng nguyên

_ Acid teichoic

_ Protein A

_ Poly saccarid

_ Adherin

6 Sức đề kháng :

_ Có sức đề kháng với nhiệt đ và hóa chất cao hơn các loại vk ko sinh nha bào

_ Bị giết chết ở 80oC /1h

_ Có kn bị chết trong 1 t/ gian dài sống ngoài mt

7 kháng kh sinh

_ Penicillin G

_ Methicillin

_ Cephalosporin

II Khả năng gây bệnh cho ng :

1 Nhiễm khuẩn ngoài da

_ Gây nhiễm khuẩn sinh mủ

_ Mức độ nk phụ thuộc vào  + sức đề kháng củ cơ thể

                                               + độc lực vk

_ Thg gặp ở trẻ em , ng suy giảm md

2 Nhiễm k huyết :

_ Hay gặp NKH nhiều nhất

_ Thg xảy ra sau NK  tiên phát

èVK xâm nhập vào máu

_ Đây là 1 nhiễm trùng nặng

_ Từ máu tụ cầu đến các cơ quan gây ra các ổ áp xe à viêm tắc tĩnh mạch

3 Nhiễm độc thức ăn và biểu hiện viêm ruột cấp

_ Khi dùng ks kéo dài , vk chí bình thg bị tiêu diệt thì tụ cầu vàng ( ks tăng có đk thuận lợi tăng nhanh  về ssos lg , tiết độc tố ruột gây bệnh

_ Tr /c ngộ độc ruột cấp tính à shock

4 Viêm phổi

 _ Thường ít gặp

_ Thg xảy ra sau khi nt đg hô hấp do virus or sau khi nk huyết

_ Tỷ lệ tử vong cao

5 Nhiễm kh bệnh viện

_ Thg rất hay gặp

_ Các chủng tụ cầu ở BV kháng ks rất mạnh

* Ngoài ra  , tụ cầu vàng còn có thể gây ra h/c phồng rộp , viêm da hoại tử , sốc nhiễm độc do phụ nư sd bông gạc ko sach khi kinh nguyệt

3 MD

4 Chẩn đoán vi khuẩn học

_ Bệnh phẩm : Lấy đúng vị trí , đúng t/gian và đảm bảo vô khuẩn

_ nhộm soi trực tiếp cho phép chẩn đoán sơ bộ khi nhận định hình thể

_ Nuôi cấy và xđ tụ cầu gây bệnh

Tùy theo bệnh phẩm là mủ , dịch , máu hay phân mà có pp nuôi cấy thích hợp

·       Tiêu chuẩn chẩn đoán tụ caaufv

_ Cầu khuẩn hình chùm nho bắt màu G(+)

_ Khuẩn lạc dạng S , màu vàng ,, tan máu

_ Lên men đg mannitol

_ Coalulase (+) , catalase (+)

5 Phòng và điều trị

a Phòng :

_ Vacin phòng bệnh tụ cầu ( Ít có kết quả )

_ Vs mt , vs cá nhân , vs ăn uống

_ các dụng cụ y tế phỉa đảm bảo cô khuẩn trc khi dùng cho bệnh nhân

b điều trị :

_ Dùng k/s

+ oxacilin

+ kanamycin

+ gentamycin

_ tuy nhiên , cầu tụ vàng đã kháng nhiều loại ks

èDựa vào ks để kuwaj chọn kháng sinh thích hợp

B Liên cầu khuẩn ( Steptococus  )

I Đ đ sinh vật học

1 Hình thể tính chất bắt màu

_ Hình cầu , đk 0,6à1 µm

_ Xếp liên tiếp thành chuỗi

_ Đôi khi có vỏ , ko lây , ko sinh nha bào

_ Bắt màu G (+)

2 Nuôi cấy :

_ Liên cầu hiếu khí , kỵ khí  tùy tiện , mt tr nuôi cấy cần nhiều chất dd , CO2   toth = 37

 _ Mt lỏng : Tăng thành chuỗi ko bị gãy , sau đó tạo thành những hạt nhỏ or  hạt như bông rồi lắng xuống đáy

_ Mt đặc : tăng thành khuẩn lạc tròn , lồi , bóng khô , màu hơi xám

_ Mt thạch máu : Tăng tốt , có thể làm tan máu dưới 3 hình thức α ,β , γ tùy thuộc từng nhóm liên cầu

+ Tan máu (α ) : tan máu k hoàn toàn , xq khuản lạc có vòng tan máu màu xanh

+ Tan máu (β) : tan máu ht xq khuẩn lạc có vòng tan máu trong suốt .

+ Tan máu (γ) : xq kk ko có màu vàng tan máu , h cầu trong huyết th vẫn giữ đc màu hồng .

3 T/c sinh hóa học :

_ Ko có men Catalase

_ Có kn tăng ở mt có mật , muối mật , ethylhydrocuprein

_ Lc nhóm A đb

4 Cấu tr kháng nguyên phức tạp

_ Kháng n C đh nhóm . L cầu nhóm A và D có kn gây bệnh cho ng

_ Kháng nguyên M ( protein M)

_ Một sso KN #

+ KN T : là protein của vách tb vi k

+ KN P : b chất là nucleoprotein

+ KN R : là Protein nằm ở vách tn vk

5 : Các ez và độc tố

_ Streptokinase

_ Streptodornase

_ Hyalunronidase

_Dpnase

_ Proteinnase

_ Dung huyết tố ( Stepto lysin O và S)

_ Độc tố h /cầu

II  Khă năng gây bệnh cho ng :

1 Bệnh do liên cầu nhóm A

_ nhiễm kh tại chỗ , nhiễm kh thứ phát  ( bệnh tinh hồng nhiệt ) , bệnh viêm cầu thận sau nh khuẩn càu nohms A , bệnh thấp tim

2 Bệnh do liên cầu nhóm D

_ Nhiễm khuẩn đg tiết niệu

_ Viêm màng trong tim chậm

3 Bệnh do liên cầu viridans

_ Ko tan máu or tan máu α

_ Gây n khuẩn đg hô hấp

_ Viêm màng trong tim chậm

C Trực khuẩn Samonella ( bệnh thg hàn )

I Đ điểm s/học

1 Hình thể :

_ Gram (-) , ko vỏ , ko sinh nha bào

_ nhiều lông , dễ di đ

2 T/c nuôi cấy:

_ VK hiếu khí , kỵ khí tùy tiện

_ Tăng dẽ dàng trên các mt nuôi cấy thông thg

_ Nhiệt độ = 37 pH = 7,6

3 T/ c sinh hoá học ;

_ Lên men đg glucose ko sinh hơi (trừ S.hexneni 6,5 boychi 14 sinh hơi yếu )

_ Ko lên men đg lactose ( trừ S.nonnei )

_ Lên men đg malnitol ( trừ S. dysenteriae )

_ Ko sinh H2S và indol

4 Kháng ng và sự p/ loại

_ KN : O, H ,K

_ Phân loại theo c/ trúc KN

+ Salmonella pyphi

+ Salmonella paratyphi A,B,C

+ Salmonella typhi muricem

5 Sức đề kháng

_ Chết ở to = 100 /5 min

_ Nhạy cảm với các thuốc sát khuẩn thông thg

_ Trong nc sống 2-3 tuần

II Khả năng gây bệnh ;

1 Gây bệnh thg hàn

_ S .typhi , S.paratyphi A,B,C

_ Cơ chế :

Salmonella      đg tiêu hóa      cơ thể            ống tiêu hóa          ruột non

                 Hạch mạc treo ( ss và nhân lên)                            hệ thống bạch huyết và ống ngực à máu ( triệu c bệnh bắt đầu xh ) à gan , lách , tủy xương à thải ra ngoài theo phân or nc tiểu ( tới mảng payer ở ruột , vk tiếp tục nhân lên )

_ Gây bệnh bằng nội độc tố

_ Ruột    + hoại  tử ; + chảy máu ; + thủng ruột  

_ Não + sốt cao ; + to tăng , nhip tim ko tăng  ; + ly bì , hôn mê , trụy tim mạch , tử vong

_ Bệnh nhân lành à ng lành mang trùng

2 Gây nhiễm kh nhiễm độc t.ăn                                        Sốt

_ Sau khi ăn phải t/ăn bị nhiễm khuẩn 10-48 h à            nôn à mất nc

                                                                                            Tiêu c

èMất điện giải

D Trực khuẩn shigella ( bệnh lỵ )

I Đ đ sinh học :

1 Hình thể :

_ G (-) , ko vỏ , ko sinh nha bào

_ Ko lông

2 T/c nuôi cấy :

-         Vk hiếu khí , kỵ khí tùy tiện

-         Tăng dễ trên các mt nuôi cấy thông thg

-         to = 37 , pH  = 7,8

3 T/c sinh hóa học :

-         lên men đg glucose ko kèm sinh hơi ( trừ S.typhi )

-         ko lên men đg lactose

-         Sinh H2S

-         Catalase (+)

-         Indol (-) , urease (-)

4 Kháng nguyên và sự phân loại :

-         Kháng ng thân O ( quan trọng nhất ) K,  H

-          Phân l dựa vào KN thân O và t.c sinh hóa học

+ Nhóm A ( S. dysenteriae)

+ Nhóm B ( S. hexneri)

+ Nhóm C ( S. boydii)

+ Nhóm D ( S.sornei )

5 Sức đề kháng :

_ Chết nhanh ở nc sôi 100oC

_ Bị tiêu diệt bởi các thuốc sát khuẩn thông thg và á mặt trời

_ Trong nc và thức ăn 7-10 ngày

_ Trong đất 6-7 tuần

II Khả năng gây bệnh :

_ Gây nên bệnh lỵ ( thg cấp tính , có thể chuyển sang mạn tính )

Niêm mạch đại tràng

lỵ

                                       Viêm xuât tiết

                                        Chảy máu                   Đi ngoài nhày máu

                                       Tiêu hủy tb                  

_ Gây nên n vụ dịch lớn và kéo dìa

_ Ở VN : đa số các th lỵ trực khuẩn  là do nhóm b ,c

_ Sau mắc bệnh , cơ thể có kt đh

èHiệu lực b vệ kém  , vai trò b vệ chủ yếu là nhờ IgA tiết ra tại ruột

E Phẩy khuẩn tả ( Vibrio cholerae )

Themolabile toxin

I Khă năng gây bệnh :

_ Cơ chế :

Recepter

Vibrio cholerae   à Dạ dày à ruột non

Giảm hấp thu Na+ Tăng đào thảo nc

                                            Tăng AMPv           Adenyl cyclase

Tiêu chảy

Nôn

Giảm V tuần hoàn

Nhiễm toan chuyển hóa

                                                       Shock

                                                    Trụy tim mạch            Tử vong

                                                    Suy thận cấp

_ Gây bệnh tả ở ng

_ Xâm nhập = đg ăn uống

_ T/ gian ủ bệnh ngắn : vài ngày

_Miễn dịch của bệnh nhân

+  Cơ chế đề kháng ko đc hiệu : độ acid của dịch vị , hệ VK chí cạnh tranh vị trí với phẩy khuẩn tả

++ Cơ chế đề kháng đh : bệnh có kn tạo md khá bền vững , t/ gian b vệ của kt 3 năm , với  vai trò q trọng của IgA tiết đg ruột

_ Dịch tễ : là bệnh nguy hiểm , lây lan nhanh , tirleej tử vong cao , nhiều ở đb s cửu long , ng lành mang bệnh , ng bệnh

F Trực khuẩn kháng cồn acid :

Trực khuẩn lao ( Mycobacterium tuberculosis)

I Đ2 hình thái :

_ Hình thẳng or hơi cong , mảnh , đứng riêng rẽ or thành từng đám

_ Ko lông , ko vỏ , ko di đ , ko sinh nha bào

_ Nhuộm Ziehl Neelsen Vk bắt màu đỏ

_ Hiếu khí , to =37oC , mt đòi hỏi phải giàu chất dd

_ Vk tăng chậm , sau 1-2 tháng trên mt mới có có khuẩn lao

_ Trên mt đặc Loeweinstein : Vk mọc sau1 tháng dạng R1 khô , xù xì , màu trắng vàng giống súp lơ .

_ Trên mt lỏng Sauton : TK mọc thành váng nhăn nheo , khô , dính vào thành bình , đáy có lắng cặn

_ Sức đề kháng cao với các yếu tố lý hóa

_ Bộ tiêu diệt ở to  = 70 – 80 oC

_ Bị tiêu diệt bởi 1 số thuốc sát khuẩn

_ VK ngày càng kháng thuốc chống lao    

Chương 11 Virus gây bệnh

A virus cúm ( influenza virus )

I Đ2 sinh học virus cúm A

1 Hình thể c/trúc

_ Hình cầu đg kính = 80—120nm

_ Vỏ bao ngoài : lớp lipid kép trên bề mặt : gai glycoprotein

_ Capsid đối xứng xoắn

_ V/liệu di truyền : 8 đoạn ARN

2 Kháng nguyên virus cúm A

_ KN ngưng kết hồng cầu ( Glycoprotein)

+ H ( haemaglutinin) từ H1àH16

+ N( neuraminidase) từ N1àN9

3 Sức đề kháng :

_ Bị tiêu diệt bởi : tia cực tím dung m hòa tan lipid

4 Nuôi cấy ;

_ Tb tiên phát : Tb bào thai gà

_ Tb thg trực ; vero

5 Sự nhân lên  của virus

_ Chu kỳ nhân lên 12h

_ Sự tổng hợp ARN đc t/h trong nhân tb cảm thụ

_ Qt tổng hợp protein c/trúc và các thành phần # xảy ra ở bào tg

_ Qt lắp ráp xảy ra ở bào tg

_ Thoát ra khỏi tb bằng hình thức nảy chuồi có mang theo màng của t chủ để làm thành vỏ envelop của hạt virus

6 Cách gọi tên

Tên tuýp virus – địa danh phân lập – tháng , năm phân lập – c/trúc H và N

Vd: A / bawngkok/3/79/H3N2

2 Khả năng gây bệnh cho ng

_ Bệnh cúm là bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính , gây dịch .

_ lây lan : đg hô hấp

_ ủ bệnh ; 1à3 ngày

·       Khởi phát : sốt 39-40oC , nhức đầu đau mình mệt mỏi , gai rét , hắt hơi , chảy nc mắt , nc mũi , đau họng

·       Toàn phát : sốt 39-40oC , mệt mỏi , đau đầu , mắt xung huyết đỏ , có thể bội nhiễm phổi ( viêm p )

B Virus viêm gan B – HBV ( Hepatitis B virus )

I Đ2 VSV học

1 Hình thể c/ trúc

Φ 42nm , hình cầu , hình ống – KN bề mặt

_ Vùng lõi  hạt Dane- hạt virus boàn chỉnh

_ Vỏ ngoài ; protein mang k/n bề mặt HbsAg

_ Capsid đối xứng khối tạo lõi kt 28nm mang kn HbcAg

_ Vật liệu di truyền AND

2 Sức đề kháng

_ 40o C tt 48h , 50 oC tr 30 min

_ Bất hoạt : tia cực tím , 100oC / 5 min

3 Nuôi cấy

_ Chưa tìm đc tb nuôi

4 Sự nhân lên

_ Sao chép ADN , m ARN trong nhân tb gan

_ Tổng hợp protein cấu trúc và lắp ráp trong bào tg tb gan .

5 Kháng nguyên

a HbsAg : KN bề mặt , lipoprotein

_ Có tr huyết tg ng bệnh

_ HbsAg (+) > 6 th = nhiễm virus mạn

b HbeAg : KN nucleocapsid hòa tan có trong ht khi nhân lên cao

_ HbeAg (+) : lây sang con : 25-40 %

_ Mẹ HbsAg (+)  , HbrAg (+) lây à con 90%

c HbcAg : Kn nucleocapsid – Kn lõi

6 Kháng thể :

_ KT kháng HbsAg – anti HBs

+ Anti Hbs (+) : tiêm vacin có hiệu lực

                           Bệnh viêm gan đang hồi phục

_ K/t k HbeAg – anti Hbe

+ Anti Bhe (+) : bệnh viêm gan đang hồi phục

_ Kt k HbcAg – anti HBc

+ Anti HBc (+) kéo dài : viêm gan mạn

II Khả năng gây bệnh

_ Gây bệnh viêm g cho ng

_ ủ bệnh 40-90 ngày or dài hơn

_ Khởi phát và toàn phát

+ Tr/ch viêm gan cấp , sốt , mệt mỏi , chán ăn , nc tiểu vàng , vàng da , vàng mắt

+ Xn chức năng gan : men gan tăng cao

_

_ Khoảng 5-10% viêm g B cấp trở thành viêm mạn tính và có các biến chứng xơ gan or ung thư gan

C Virus gây hội chứng SGMD ở ng (HIV)

I Đ2 sinh vật học :

1 Hình thể và cấu trúc

_ hình cầu , d = 100nm ,  gồm 3 lớp

+ Lớp vỏ ngoài : ( lippid kép ) , gp 160 gai nhú gồm 2 t phần :

. Glycoprotein màng ngoài gp 120

. Glycoprotein xuyên màng gp41

+ Lớp vỏ trong ( vỏ capsid)

. Lớp ngoài hình cầu ( protein ) , p 18 với HIV -2 và p17 với HIV-1

. Lớp trong hình trụ 9 Protein p24

+ Lõi 2 sợi ARN , men RT , 1 số ez giúp cho qt tổng hợp virus mới

2 Tính chất nuôi  cấy

_ nuôi cấy trên tb lympho ng

_ tb thường trực Hela có CD4

3 Sức đề kháng

_ HIV dễ bị bất hoạt bởi các yếu tố hóa học , vật lý .

_ HIV bị tiêu diệt ở 56oC/ 30 min

_ HIV bị bất hoạt với 1 số h/ chất như oxy già , javen no bị tiêu diệt bởi tia cực tím

·       Các ez quan trọng của HIV

_ Reverse transcriptase : sao mã ngc

_ Endo nuclease . tích hợp vào nst tế bào chủ

_Protease ;phân giải chuỗi polypeptid

II Khả năng gây bệnh

1 Đường lây nhiễm :

_ Tình dục , máu , từ mẹ sang con

2 Hậu quả của qt nhiễm HIV

_ Virus xâm nhập và nhân lên ở ng nhiều loại tb nhưng chủ yếu là vào tb lympho TCD4

_ Gây suy giảm hệ thống miễn dịch à nhiễm nhiều loại bệnh NT cơ hội : viêm phổi , viêm da , viêm ruột và ung thư …

_ Diễn biến bệnh qua 3 gđ :

+ Cửa sổ 3-6 tuần

+ Carrier 2-10 năm có kháng thể

+ AIDS 1-3 năm

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#ghghh