ViemMangNao

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Viêm màng não

Tiêu chuẩn chẩn đoán:

VMN = Sốt + H/c MN (có thể quy về H/c NTNĐ và H/c MN)

Chọc OSTL nếu thấy số lượng TB tăng là viêm (BT < 10)

Phân biệt 3 loại VMN hay gặp:

VMNM:

- Đột ngột, cao, rét run, dài ngày

- Tăng, chuyển T, N là chủy yếu

- Tăng rất cao (>500)

- Thường là đục, có thể vàng, đỏ,...

Trường hợp trong gặp ở VMN "mất đầu"

- Chủ yếu là N (>90%) có thể nói là chiếm ưu thế tuyệt đối

- Tăng vừa (1 - 2 g/l)

- < 2mmol/l

VMNVR:

- Đột ngột, cao ngắn ngày

- BT, hoặc giảm là hay gặp

- Tăng nhẹ (khoảng 100)

- Trong suốt

- Chủ yếu là L (>90%) có thể nói là chiếm ưu thế tuyệt đối

- tăng nhẹ hoặc bt (dưới 1g/l)

- Bt

VMN Lao:

- Từ từ, nhẹ hoặc ko sốt, kéo dài

- BT hoặc tăng ít, L là chủ yếu

- Tăng vừa (200 - 300)

- Màu vàng chanh, có thể trong hoặc đục.

- Hoặc L và N tương đương, hoặc có chênh nhau nhưng ko tuyệt đối (60% và 80%)

- Tăng cao (2 -3 g/l)

Cần lưu ý khi chẩn đoán Lao MN cần chú ý thêm

- Tr/c nền: tức là có tổn thương các dây thần kinh nền sọ - dây tk sọ não, mà hay gặp là dây VII

- RL ý thức: có biểu hiện tổn thương não kết hợp, dẫn đến các RL về ý thức

Chẩn đoán xác định luôn là xét ng DNT cấy khuẩn, soi tìm VK, hoặc làm KT kháng Lao

Nguyên tắc điều trị VMN mủ:

1. Dùng Ks theo KS đồ

2. Dùng phối hợp KS

3. Dùng KS phổ rộng liều cao khi ko có KS đồ

4. Dùng KS đường TM, ko dùng đường tủy sống

5. Dùng KS phải qua được hàng rào máu não

Cần lưu ý:

- Ngừng dùng KS khi xét ng DNT thấy số lượng TB <50, toàn trạng BN ổn định

- Hay phối hợp nhóm Cepha3 với Quinolon

- Khi chưa chắc chắn là VMN do loại nào cần điều trị thử, luôn luôn ưu tiên điều trị theo hướng VMN mủ

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#học