vinh 06x7-tap 2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 18 : Cấu tạo và tác dụng của ct dọc trong kx GĐ có ct. Đkiện cường độ khi tính toán ckiện chịu nén đúng tâm khi đặt Ct dọc.

Trả lời

a. Cấu tạo, tác dụng và phạm vi sử dụng :

• . Tác dụng : CT dọc đặt trong kx để chịu uốn, kéo , hoặc chịu nén lệch tâm.

• Được SD để gia cố trụ hoắc tường có hoặc . Hoặc chịu tải trọng động.

b. Cấu tạo :

* . Yêu cầu :

- Vữa và lớp bảo vệ CT :

+ Vữa fải có mác >=25. Khi kx làm việc trong mtrường khô ráo, độ ẩm trung bình.

+ Vữa mác 50 trở lên khi kx làm việc trong mtrường ẩm ướt,hoặc sâu dưới đất.

*. Lớp BTCT :

- Đvới tường :

+ >= 1cm khi kx ở mt khô ráo

+ 1,5cm..........ngoài trời

+ 2cm..........nằm trong đất

- Đvới trụ :

+ >= 2cm khi kx ở mt khô ráo

+ 2,5cm..........ngoài trời

+ 3cm..........nằm trong đất

• : Đối với cthép :

- CT dọc : Đường kính từ phi8 trở lên đv thanh chịu nén và hàm lượng , chịu kéo từ phi3 đến phi 8,

-Cốt đai : Từ phi 3 dến phi 8, khoảng cách giữa các cốt đai :

U : 50cm và fải thoả mãn đk kô lớn hơn 15 lần đkính cốt dọc khi ct đặt bên ngoài và kô lớn hơn 20 lần đk cốt dọc khi ct đặt bên trong kx.

- Trong đoạn nối CT : u < 10 dz ( dz : đk min trong kx )

Câu 19: cấu kiện gạch đá chịu nén lệch tâm bé tiết diện chữ nhật đặt cốt thép dọc:

điều kiện xảy ra lệch tâm bé

-sơ đồ ứng suất

-điều kiện cường độ

xảy ra lệch tâm bé khi

Sn > 0,8 So

nếu là tiết diện chứ nhật

x > 0,55ho

trong đó Sn,So - mômen tĩnh của diện tích phần chịu nén và của toàn bộ diện tích tiết diện đối với trọng tâm cốt thép chịu kéo, x chiều cao miền chịu nén của tiết diện, ho : chiều cao tính toán của tiết diện

-sơ đồ ứng suất của khối xây đặt cốt thép dọc chịu nén lệch tâm

a : toan' bộ tiết diện chịu nén

b : trên tiết diện có một phần nhỏ chịu kéo

-điều kiện cường độ :

trường hợp tiết diện chứ nhật đặt cốt đơn, điều kiện cường độ sẽ là :

Trong đó :

e : khoảng cách từ điểm đặt lực N đến trọng tâm cốt thép Fa;

tiêt diện chữ nhật e=0,5h + eo - a;

e' : khoảng cách từ điểm đặt lực N đến trọng tâm cốt thép Fa' vơi tiết diện chứ nhật e'=h0-a'-e ;

1, mdh : các hệ số xác định như trường hợp khối xây ko có cốt thép chịu nén lệch tâm

So' : mômen tĩnh của toàn bộ tiết diện lấy đối với trục trong tâm cốt thép

Fa', Za : khoảng cách từ cốt thép Fa đến cốt thép Fa'

b,h : kích thước tiết diện chữ nhật

Câu 20 :. ĐK cường độ khi tính toàn ckiện chịu nén lệch tâm đặt ct dọc :

1 . Trường hợp lệch tâm bé :

+ ĐK xảy ra lệch tâm bé :

Sn 0.8 So : moment tĩnh của fần tiết diện chịu nén và toàn bộ tdiện tính với trọng tâm ct chịu kéo hoặc là chịu nén ít hơn.

• . ĐK cường độ :

=> (1)

è (2)

D : hợp lực của vùng chịu nén

• . Đvới tdiện Cnhật :

(1) ó (1*)

(2) ó (2*)

Chọn

• . Đvới tdiện Cnhật đặt cốt đơn

(3)

xác định như trong các ckiện chịu nén lệch tâm trong đặt ct

2/ Trường hợp nén lệch tâm lớn

Đkiện xảy ra nén lệch tâm lớn :

Tdiện được fân thành 2 miền kéo và nén rõ rệt, sự fá hoại bắt đầu xảy ra từ vùng kéo.

Sơ đồ U/s

+ Giả thiết u suất nén dạng chữ nhật : Ư/s trong kx chịu nén đạt

Bỏ qua khả năng chịu kéo của kx

• : Đkiện cường độ

=> (4)

è (5)

• . Đvới tdiện Cnhật :

(4) ó (4*)

(5) ó (5*)

• . Đvới tr/hợp đặt cốt đơn ( td Cnhật )

(6)

(7)

- Khi XĐ cường độ của kx đặt ct dọc ( nén ) fải tuân nhân thêm hệ số đklviệc mk =0.85

- Khi kx đặt ct dọc chịu kéo mk =1

C©u 21: cÊu kiÖn g¹ch ®¸ chÞu uèn tiÕt diÖn ch÷ nhËt ®Æt cèt thÐp däc .

tr¶ lêi :

A: ®Æc ®iÓm tÝnh to¸n vµ s¬ ®å øng suÊt.

- cÊu kiÖn chÞu uèn ®¬îc tÝnh to¸n nh¬ cÊu kiÖn lÖch t©m lín, víi gi¶ thuyÕt s¬ ®å øng suÊt nÐn lµ h×nh ch÷ nhËt.

- Gi¸ trÞ øng suÊt trong vïng nÐn ®¹t 1,25R.

- ®èi víi khèi x©y ®Æt thÐp chÞu nÐn ( cèt kÐp ) kh¶ n¨ng lµm viÖc khèi x©y

B: C«ng thøc tÝnh to¸n:

( sau dÊu phÈy øng víi tiÕt diÖn ch÷ nhËt )

C: §iÒu kiÖn h¹n chÕ:

tËn dông hÕt cèt thÐp vïng nÐn

D: Víi tiÕt diÖn ch÷ nhËt ®Æt cèt ®¬n:

®iÒu kiÖn

E: TÝnh to¸n theo lùc c¾t:

: c¬êng ®é tÝnh to¸n theo øng suÊt kÐo chÝnh.

: bÒ réng tiÕt diÖn

: c¸nh tay ®ßn néi ngÉu lùc, víi tiÕt diÖn ch÷ nhËt

NÕu cÇn tÝnh to¸n cèt ®ai vµ cèt xiªn th× c¸ch tÝnh gièng nh¬ cÊu kiÖn bªt«ng cèt thÐp.

Câu 22 :Gia cố khối xây

- Trong quá trình làm việc KX có thể bị giảm hoặc mất khả năng chịu lực cho nên phải gia cố khối xây :

+ Gia cố bằng chính VL gạch đá : mở rộng khối xây

Ưu : Đơn giản

Nhược : tốn diện tích không gian, hiệu quả ko cao

+ Gia cố bằng VL BTCT

+ Gia cố bằng VL thép : thanh mảnh, chịu lực cao, trong lượng nhỏ

- Có 2 cách đưa VL vào khối xây :

+ Xây ốp ra ngoài ( gia cố ra ngoài khối xây )

+ Gia cố bằng vành đai

1. Gia cố bằng KC Thép ( vành đai thép )

- Nguyên tắc :

+ Đặt thép hình vào góc của trụ xây

+ Hàn các bản thép để liên kết thép hình thành khung cứng bề dày 3 - 6mm

+ Khoảng cách giữa các bản thép h ≤ ( 50, hb: trụ xây )

- Tính toán :

N ≤ y.j.mdh.

Trong đó :

+ y, h : hệ số lấy như sau :

Khối xây chịu nén đúng tâm : y = 1, h = 1

Khối xây chịu nén lệch tâm :

+ j, mdh : hệ số uốn dọc và xét đến ảnh hưởng của tải trọng tác dụng dài hạn

+ m : hàm lượng cốt thép :

+ S : k/c giữa các bản thép ngang

+ mk : hệ số điều kiện làm việc của khối xây :

mk = 1 : khối xây chưa hư hỏng

m¬¬¬¬k = 0,7 : khối xây có vết nứt

2. Gia cố bằng kết cấu BTCT :

- Nguyên tắc :

+ Bóc bỏ lớp vữa trát xung quanh khối xây để tăng khả năng lien kết của BT mới với khối xây

+ Đặt cốt dọc và cốt đai ôm lấy khối xây, làm ẩm khối xây (tưới nước XM)

+ Ép ván khuôn đổ BT

- Yêu cầu về cấu tạo :

+ Vành đai BT dày 6 - 10 mm

+ Đường kính cốt dọc 6 - 12 mm, cốt đai 3 - 6 mm

+ Khoảng cách giữa cốt đai ≤ 15 mm

- Tính toán : ...

3. Gia cố bằng lưới thép

- Nguyên tắc :

+ Bóc bở lớp vữa trát ngoài

+ Lớp vữa trát ngoài ko cần dày 6 - 10 mm mà chỉ cần 3 - 4 mm

- Tính toán : ...

Câu 27: phân loại tường và trụ gạch. Nguyên tắc tính toán tường, trụ nhà có sơ đồ kết cấu cứng

1/ Phân loại :

- Theo điều kiện chịu lực: gồm có tường(trụ) chịu lực và tường trụ tự mang. tường trụ chịu lực là cấu kiện ngoài trọng lượng bản thân phải chịu taỉ trọng do mái, sàn,gió, .... truyền vào.Còn tường trụ tư mang là cấu kiện chỉ chịu tait trọng bản thân và tai trọng gió trong phạm vi giữa các gối tựa của nó.

- Theo cấu tạo : khối xây tường và trụ có thể phân thành khối đặc, rỗng và khối xây nhiêù lớp.

- Theo độ cứng ko gian cua nhà tường có chịu lực : gồm 2 loại : nhà có sơ đồ kết cấu cứng và nhà có sơ đồ kết cấu mềm.

2/ cấu tạo của tường và trụ gạch:

- để đảm bảo cho tường dọc và ngang cùng nhau chịu lực cần phải có kết cấu neo giữ ( giằng, râu thép )

- các tường chịu lực trong nhà cần được liên kết chắc chắn với cột bằng các dâu thép của cột để chờ sẵn. tác dụng của râu thép:

+ để tường cột cùng nhau làm việc -> cứng hơn

+ tải trọng có sự trao đổi qua lại -> chất tải -> râu thép truỳen ttrọng gió từ tường đén cột

- cần phải tính toán khi có các trường hợp sau:

+ k/cách giưa các neo > 3m

+ có sự thay đổi ko đối xúng về chiều dày của cấu kiện với tường

+ giá trị lực pháp tuyến trên mặt trượt > 100 tấn

- trong khối xây gạch được xếp mạch so le bằng cách đặt xen kẽ những hàng dọc, hàng ngang hoặc những hàng hỗn hợp dọc ngang theo kiểu nhất định.yêu cầu :

+ trong khối xây gạch dầy 60mm, cứ 5 hàng dọc phải có ít nhất 1 hàng ngang

+ trong khối xây bằng gạch hoặc đá có quy định,khi chiều cao mỗi lớp tới 200mm cứ 2 hàng dọc phải có ít nhất 1 hàng ngang

+ những mạch vữa đứng của khối xây phải lệch nhau hàng này so với hàng kia 1/2 -1/4 viên gạch

+ chiều dày vạch vữa ngang lấy 12-15mm. Vữa đứng 10-15mm.

Câu 28: phân loại tường và trụ gạch. Nguyên tắc tính toán tường, trụ nhà có sơ đồ kết cấu mềm

1/ Phân loại :

- Theo điều kiện chịu lực: gồm có tường(trụ) chịu lực và tường trụ tự mang. tường trụ chịu lực là cấu kiện ngoài trọng lượng bản thân phải chịu taỉ trọng do mái, sàn,gió, .... truyền vào.Còn tường trụ tư mang là cấu kiện chỉ chịu tait trọng bản thân và tai trọng gió trong phạm vi giữa các gối tựa của nó.

- Theo cấu tạo : khối xây tường và trụ có thể phân thành khối đặc, rỗng và khối xây nhiêù lớp.

- Theo độ cứng ko gian cua nhà tường có chịu lực : gồm 2 loại : nhà có sơ đồ kết cấu cứng và nhà có sơ đồ kết cấu mềm.

2/ tính toán tường, trụ nhà có sơ đồ kết cấu mềm:

- thông thường nhà có kết cấu mềm có số tầng ko quá 1 tầng vì nếu ko trong tưpừng có thể phát sinh ra momen uốn lớn làm khối xây ko chịu dc

- tường cà trụ nhà có sơ đồ kết cấu mềm dc tính như hệ khung khớp có cột là trụ hoặc tường còn dầm ngang là kế cấu chịu lực mái

- tưòng chịu lực có tiết diện chũ T và chiều rộng tính toán phàn cánh của nó dc tính như sau:

a) khi tải trọng mái dc truyền đều lên toàn chiều dài tường chiều rộng cánh lấy =chiều dài đoạn tường jữa các lỗ cửa,còn khi tường ko có lỗ cửa thì lấy = kết cấu jữa trục các bổ trụ đỡ kết cấu mái

b) khi tải trọng mái chỉ truyền lên tường qua 1 td cục bộ thì áp lực truyền xuống sẽ ko phân bố đều trên toàn bộ chiều dài phần cánh chữ T,do đó trong tính toán chiều rộng của cánh dc lấy thay đổi tăng dần từ trên xuống dưới theo quy luật tam jác,=0 ở đỉnh tường cà = 0,5H về mỗi phía tính từ mép trụ ở chân tường. Để đơn jản trong tính toán coi tường có td chữ T với bề rộng cánh ko đổi từ đỉnh xuống chân tường ,=H/3 về mỗi phía tính từ mép trụ nhưng ko dc >khoảng cách tới mép lỗ cửa gần nhất

*khi tính toán td tường hoặc trụ ta phải xét đến 2 TH sau:

+ TH chưa ti công xong hệ kết cấu mái :tưòng hoặc trụ phải coi như là conson ngàm trong đất và đầu trên tự do.tải trong td gồm trọng lượng bản thân trọng lượng dầm cầu trục (nếu có)tải trọng gió

+ TH nhà đã hoàn thành và dc đưa vào sủ dụng:tương hoặc trụ dc tính toán theo hệ khung khớp có chân ngàm trong đất và đỉnh cột liên kết khớp với dầm mái hoặc vì kèo,dầm ngang của khung dc giả thiết có độ cứng tuyệt đối trong mặt phẳng của nó còn độ cứng của tường or trụ dc tính với môđun đàn hồi E=0,8.E0.việc tính toán khung sẽ đua về giải 1 hệ khung có 1 bậc siêu tĩnh

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro