Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

PHẦN I:

Câu 1.: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

A. 10π Hz. B. 5π Hz. C. 5 Hz. D. 10 Hz.

Câu 2.: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì là

A. 2 s. B. s. C. s. D. 4 s.

Câu 3. : Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều hoà với chu kì

A. B. T C. 2T D.

Câu 4. : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì là

A. B. C. D.

Câu 5.: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là

A. vmax = Aω B. vmax = Aω2 C. vmax = 2Aω D. vmax = A2ω

Câu 6.: Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với

A. căn bậc hai chiều dài con lắc B. chiều dài con lắc

C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. gia tốc trọng trường

Câu 7.: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng

A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.

C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.

Câu 8.: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng

A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của viên bi.

C. theo chiều dương quy ước D. theo chiều âm quy ước.

Câu 9.: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Acos(ωt +π/3) và x2 = Acos(ωt - 2π/3) là hai dao động

A. lệch pha π/2 B. cùng pha. C. ngược pha. D. lệch pha π/3

Câu 10. : Vật dao động điều hòa theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.

B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.

C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos.

D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.

Câu 1.: Dao động tắt dần

A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. luôn có lợi.

C. có biên độ không đổi theo thời gian. D. luôn có hại.

Câu 2.: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.

B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.

C. Ở VTCB, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không

D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.

Câu 3. : Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt + j). Cơ năng của vật dao động này là

A. mw2A2. B. mw2A2 C. mwA2. D. mw2A.

Câu 4.: Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào là sai?

A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.

D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.

Câu 5. : Hai dao động điều hòa: x1 = A1coswt và x2 = A2cos(ωt + π/2). Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là

A. . B. A = . C. A = A1 + A2. D. A = .

Câu 6.: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn

A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. hướng về vị trí cân bằng.

C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. hướng về vị trí biên.

Câu 7.: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó

A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần

Câu 8.: Tại cùng một nơi trên Trái đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài ℓ là f thì tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4l là

A. B. C. D. ƒ

Câu 9.: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.

B. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.

C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.

D. Biên độ dao động của vật giãm dần theo thời gian.

Câu 1.: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì

A. độ lớn vận tốc của chất điểm giãm B. động năng của chất điểm giãm

C. độ lớn gia tốc của chất điểm giãm. D. độ lớn li độ của chất điểm tăng.

Câu 2.: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất là

A. A1 + A2B. 2A1 C. D. 2A2

Câu 3.: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của vật: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là

A. vận tốc B. động năng C. gia tốc D. biên độ

Câu 4.: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên

A. khác tần số, cùng pha với li độ B. cùng tần số, ngược pha với li độ

C. khác tần số, ngược pha với li độ D. cùng tần số, cùng pha với li độ

Câu 5.: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là

A. B. C. D.

Câu 6.: Dao động của con lắc đồng hồ là

A. dao động cưỡng bức B. dao động tắt dần C. dao động điện từ D. dao động duy trì

Câu 7.: Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi động năng của chất điểm giảm thì thế năng của nó tăng.

B. Biên độ dao động của chất điểm không đổi trong quá trình dao động.

C. Độ lớn vận tốc của chất điểm tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của nó.

D. Cơ năng của chất điểm được bảo toàn

Câu 8.: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox với tần số góc ω và có biên độ A. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng của vật. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí có li độ và đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

A. x = Acos(wt - ) B. x = Acos(wt - ) C. x = Acos(wt + ) D. x = Acos(wt + )

Câu 9. : Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài l ở nơi có gia tốc trọng trường g là:

A. T = 2p B. T = C. T = 2p D. T =

Câu 10. : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = p2 m/s2. Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là:

A. 8 cm B. 16 cm C. 4 cm D. 32 cm

Câu 11. : Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì

B. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức

C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức

D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian

Câu 1.: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là

A. B. C. D. 1

Câu 2.: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động

B. Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc

C. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo

D. Tần số góc của dao động không phụ thuộc và biên độ dao động

Câu 3. : Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là fo chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức Fh = Focos2πft. Dao động cưỡng bức của con lắc có tần số là :

A. |f - fo|. B. . C. fo. D. f.

Câu 4. : Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi vật ở vị trí biên, gia tốc của vật bằng không.

B. Véctơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.

C. Véctơ vận tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Khi đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng không.

Câu 5.: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω. Cơ năng của con lắc là một đại lượng:

A. không thay đổi theo thời gian.

B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω

C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 2ω

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc

Câu 6.:Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g , một con lắc đơn mà dây treo dài đang dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là :

A. π. B. π. C. . D.


Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro