VLTBNK

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Trường Đại học Y Dược Huế                 CỌNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Răng Hàm Mặt                                            Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

Môn thi: VẬT LIỆU-TRANG THIẾT BỊ NHA KHOA          ĐỀ A

Lớp RHM 3   Thời gian làm bài: 90 phút

Sinh viên đọc kỹ và bôi đen câu trả lời đúng nhất

1. Số phân tử nước ngậm với canxisunfat trong thành phần cơ bản của thạch cao nha khoa:

       a. 1/2                                         d. 2

       b. 1                                            e. 3

       c. 3/2

2. Số lượng nước hòa vào 10g bột thạch cao đá type II:

       a. 50 ml                                     d. 25 ml                                  

b. 40 ml                                     e. 18-24 ml

       c. 30 ml

3. Thạch cao đá type I thông dụng hiện nay được chế tạo bằng phương pháp:

       a. Quá trình canxi hóa nhiệt               d. Hấp ướt dưới áp lực

       b. Xay mịn thạch cao sống                 e. Đun bay hơi trong dụng dịch canxi clorua

       c. Nung với nhiệt độ cao (300-600ºC)

4. Độ xốp của thạch cao:

       a. Không liên quan với độ dãn nở vĩnh viễn

       b. Tỷ lệ nghịch với độ dãn nở vĩnh viễn

       c. Tỷ lệ nghịch với lượng nước

       d. Không liên quan với lượng nước

       e. Tỷ lệ thuận với độ dãn nở vĩnh viễn

5. Sự đông đặc của thạch cao:

       a. Khi cùng tỷ lệ nước/bột thì thời gian trộn càng lâu, thời gian đông đặc càng dài.

       b. Khi cùng thời gian trộn thì tỷ lệ nước/bột càng lớn, thời gian đông đặc càng dài.

       c. Khi cùng thời gian trộn thì tỷ lệ nước/bột càng nhỏ, thời gian đông đặc càng dài.

       d. Thời gian đông đặc tỷ lệ nghịch với thời gian trộn thì tỷ lệ nước/bột

e. Thời gian đông đặc tỷ lệ thuận với thời gian trộn thì tỷ lệ nước/bột

6. Hóa chất làm thạch cao nhanh đông:

       a. Các acides 2 hóa trị                         d. Các acides 2 hóa trị

       b. R2CO3                                  e. K2SO4

       c. Phèn chua

7. Thạch cao đá type II:

       a. Có thời gian bắt đầu đông ngắn hơn thạch cao thường

       b. Có thời gian bắt đầu đông dài hơn thạch cao thường

c. Có thời gian bắt đầu đông dài hơn thạch cao đá type I

d. Cứng gấp 2,5 lần thạch cao đá type I

e. Sức chịu nén gấp 2 lần thạch cao đá type I

8. Thạch cao quá chín, không phục hồi được ở nhiệt độ 160-200 ºC

       a. Đúng

       b. Sai

9. Thạch cao bị phân hủy tạo nên Oxit canxi (CaO)

a. Đúng                                                  b. Sai

10. Lưu ý khi sử dụng thạch cao:

       a. Đong n ước, bột bằng dụng cụ, theo tỷ lệ của mỗi loại thạch cao

       b. Đổ bột và nước cùng một lần để trộn đều thạch cao

       c. Đổ mẫu thạch cao trên khuôn (dấu) alginate cần lưu ít nhất 30'

d. Đổ mẫu thạch cao trên khuôn (dấu) alginate không đ ược lưu quá 60'

e. Đổ nước từ từ vào bột để tránh bọng khí

11. Vật liệu lấy dấu tốt có đặc tính nầy:

       a. Giới hạn ghi khuôn lớn                  d. Biến dạng vĩnh viễn cao

       b. Thay đổi kích thước vừa phải        e. Độ kéo dãn đứt thấp

       c. Biến dạng đàn hồi cao

12. Thành phần chính của Alginate:

       a. Diatomée                               d. Alginate de potassium

       b. Sulffat de calcium                          e. Sulffat de Zinc

       c. Phosphate trisodique

13. Ưu điểm của Alginate:

       a. Dễ sử dụng                                      d. Dính với thìa khuôn

       b. Thường lấy dấu làm việc                e. Không thay đổi kích thước ngoài miệng

       c. Mẫu thạch cao đông nhanh

14. Tính bất lợi về sinh học của nhựa Methyl metacrylate:

       a. Dẫn nhiệt kém                       d. Để vi khuẩn lọt qua

       b. Phản ứng với nước bọt                   e. Gây dị ứng

       c. Làm chậm quá trình đông máu

15. Khi luộc nhựa lần hai không được đun quá:

       a. 60 ºC                                                d. 75 ºC

       b. 65 ºC                                                e. 80 ºC

c. 70 ºC                 

16. Phần quyết định năng suất sử dụng của dụng cụ cầm tay để cạo cao răng và xử lý mặt gốc răng :

a. Phần cán.

b. Phần trung gian.

c. Phần cong tác dụng.

d. Phần cán và phần trung gian.

e. Vật liệu chế tạo dụng cụ.

17. Dụng cụ cạo cao được chia làm 4 loại dựa vào:

a. Hình dáng.

b. Vật liệu chế tạo dụng cụ.

c. Lực tác dụng lên dụng cụ.

d. Phần làm việc của dụng cụ.

e. Góc tạo bởi phần lưỡi tác dụng và trục của dụng cụ.

18. Góc tạo bởi phần lưỡi tác dụng và phần trung gian của cây đục là:

a. 70                                    b. 99.                        c. 15

b. Góc tròn.

e. 45.

19. Chỉ định của bộ Jacquette là:

a. Lấy cao răng ở mặt bên các răng trước không lệch lạc vị trí.

b. Cạo cao răng trên nướu của các răng.

c. Cạo cao dưới nướu của các răng.

d. Cạo cao răng trên và dưới nướu của các răng.

e. Cạo cao dưới nướu và xử lý bề mặt gốc răng

20. Lực sử dụng của dụng cụ hình cuốc là:

a. Lực đẩy theo hướng ngoài trong.

b. Lực kéo về phía mão răng.

c. Lực kéo từ đáy túi nha chu lên mão răng.

d. Lực kéo theo hướng ngoài trong.

e. Lực kéo và lực đẩy.

21. Chỉ định sử dụng cây số 5 của dụng cụ hình cuốc là:

a. Cạo cao răng ở mặt trong các răng trước.

b. Cạo cao răng ở mặt ngoài các răng trước.

c. Cạo cao răng ở mặt trong phần hàm 1 và 3; mặt ngoài phần hàm 4 và 6.

d. Cạo cao răng ở mặt trong và mặt ngoài các răng trước.

e. Cạo cao răng ở mặt ngoài phần hàm 1 và 3; mặt trong phần hàm 4 và 6.

22. Lấy cao răng ở mặt bên các răng trước không lệch lạc vị trí là chỉ định của:

a.Cây số 1.                                 d. Dụng cụ hình liềm.

b. Dụng cụ hình cuốc.                e. Cây đục

c. Dụng cụ nạo.

23. Nói về dụng cụ cạo cao, câu nào sau đây không đúng:

a. Lực sử dụng là lực kéo từ đáy túi nha chu lên mão răng.

b. Chỉ định cạo cao dưới nướu và xử lý bề mặt gốc răng.

c. Cây số 3/4 dùng cho răng nanh.

d. Cây số 5/6 dùng cho răng cối nhỏ.

e. Cây số 7/8 dùng cho răng cối nhỏ.

24. Tác dụng của kẹp Kaplan là:

a. Sử dụng để đo chiều sâu túi nha chu.

b. Dùng để đánh dấu chiều sâu túi nha chu bằng các điểm chảy máu.

c. Dùng để đo chiều rộng của túi nha chu bằng các điểm chảy máu.

d. Phẫu tuật cắt bỏ xương ổ răng.

e. Phẫu thuật vạt lợi.

25. Ưu điểm của máy cạo cao siêu âm là:

a. Máy rẻ tiền.

b. Dễ sử dụng.

c. Lấy cao nhanh tiết kiệm thời gian.

d. Tác dụng mạnh, máy ít bị nóng.

e. Máy không bị nóng nên không cần phun nước.

26. Cây nhồi Eugenate khác với cây nhồi A là cây nhồi Eu ở phần đầu có khứa hình quả trám.

a. Đúng.                                  b. sai.

27. Tác dụng của tay khoan thẳng dùng cho máy tốc độ thường là:

a. Tạo xoang các răng.

b. Tạo xoang các răng phía trước hàm trên.

c. Tạo xoang các răng phía trước hàm dưới.

d. Để trám bít ống tủy các răng.

e. Mài răng hoặc cắt cầu răng các răng sau.

28. Tác dụng của cây nạo ngà là:

a. Dùng để lấy đi lớp ngà bệnh lý.

b. Dùng để lấy đi lớp ngà nhiễm sắc.

c. Dùng để lấy đi lớp ngà bệnh lý và tạo xoang.

d. Dùng để lấy đi lớp men và ngà mất khoáng.

e. Dùng để tạo xoang.

29. Tay khoan có hệ thống phun nước kèm theo là:

a. Tay khoan thẳng tốc độ thường.

b. Tay khoan khủyu tốc độ thường.

c. Tay khoan thẳng của micromotor.

d. Tay khoan khủyu của micromotor.

e. Tay khoan siêu tốc.

30. Mũi khoan tròn dùng để lấy ngà mềm.

a. Đúng.                                  b. Sai.           

31.Bơm tiêm nha khoa bằng kim loại có:

a. Đầu để gắn kim có gai vặn.

b. Thân có nòng để chứa thuốc tê

c. Th ân có nòng để chứa ống thuốc t ê

d. A,B đ úng

e. A,C đ úng

32.Kim gây tê trong nhổ răng có:

a. Một đầu để chích vào mô, tổ chức.

b. Một đầu để xuyên vào trong lòng ống thuốc t ê.

c. Đường kính khoảng 0,2-0,3 mm

d. A,B đúng

e. A,B,C đúng

33. Hệ thống nào không có trong máy nha khoa:

          a. Hệ thống hơi, nước để rửa và thổi khô.

          b. Hệ thống hút nước bọt, máu.

          c. Hệ thống bô nhổ nước bọt và súc miệng.

          d. Hệ thống tẩy trắng răng tự động.

          e. Hệ thống đèn đọc phim.

34. Gương nha khoa không dùng để:

          a. Phản chiếu ánh sáng đến răng.

          b. Soi rõ những nơi khó nhìn thấy.

          c. Banh môi ,má, lưỡi khi khám trong miệng.

          d. Quan sát khi khám ngoài mặt.

          e. Banh môi, má khi gây tê.

35. Thám trâm chủ yếu dùng để:

          a. Thăm khám các khối u ở trong miệng.

          b. Lấy những mảnh răng vỡ còn dính lại trên nướu.

          c. Thăm khám các lỗ sâu ở các mặt của răng.

          d. Khám và đo các túi nha chu.

          e. Đánh giá mức độ nặng, nhẹ của mô nha chu.

36. Kẹp gắp không dùng để:

          a. Gắp bông, gòn.

          b. Bọc nang chân răng, mô hạt viêm.

          c. Banh môi, má, lưỡi.

          d. Gắp các dụng cụ để nhổ răng.

          e. Gắp những mảnh chân răng,mảnh răng còn sót sau nhổ răng.

37. Kềm nhổ răng cối hàm trên có hình dạng:

          a. Giống như chữ S.                                   d. B,C đúng.

          b. Giống như càng cua                     e. A,C đúng.                           

          c. Giống như mỏ chim.

38. Kìm nhổ răng dưới có hình dạng:

          a. Giống như lưỡi lê.                                 d. A,C đúng.

          b. Giống như càng cua.                     e. B, C đúng.

          c. Giống như mỏ chim.

39. Phân biệt giữa kìm hàm trên và hàm dưới dựa vào hình dáng:

          a. Cán kìm                                        d. Mỏ kìm..

          b. Cổ kìm.                                        e. Tất cả.

          c. Chiều cong.

40. Kìm nhổ răng số 6 hàm trên có :

          a. 1 cái.       b. 2 cái.      c. 3 cái.       d. 4 cái.      e. 5 cái.

41. Phân biệt giữa kìm nhổ răng và nhổ chân răng dựa vào:

          a. Chiều cong của kìm.

          b. Hình dáng của mỏ kìm.

          c. Mỏ kìm lớn hay nhỏ.

          d. Cán kìm lớn hay nhỏ.

          e. Mỏ khít hay không khít khi bóp chặt kìm.

42. Phân biệt giữa kìm càng cua và mỏ chim :

            a. Dựa vào hình dáng của cán kìm

b. Dựa vào hình dáng của cổ kìm

c. Dựa vào hình dáng của mỏ kìm

d. Dựa vào hình dáng của cán ,cổ kìm

e. Dựa vào chiều cong của kìm

43. Phân biệt giữa kìm nhổ răng 4,5 hàm trên và kìm nhổ răng 6,7 trên:

a. Hình dáng của cổ kìm                            d. Độ mở của mỏ kìm

b. Hình dáng của cán kìm                          e. Độ cong của cán kìm

c. Hình dáng của mỏ kìm

44. Phân biệt giữa 2 kìm nhổ răng 6,7 trên dựa vào:

a. Chiều cong của cán kìm                        d. Các mấu của mỏ kìm

b. Chiều dài của cán kìm                           e. Độ cong của cổ kìm

c. Độ mở của mỏ kìm

45. Kìm 150 là loại kìm có thể dùng:

a. Nhổ tất cả các loại răng trên và dưới

b. Nhổ tất cả các răng hàm dưới

c. Nhổ các chân răng hàm dưới

d. Nhổ các chân răng hàm trên

e. Nhổ các răng hàm trên

46. Bẫy hàm trên là loại có :

a. Cán , cổ , lưỡi tạo thành góc vuông

b. Thường có 1 cặp đối xứng nhau

c. Có cán , cổ , lưỡi thành 1 đường thẳng

d. Có 1 kích thước duy nhất

e. Có lưỡi thẳng không có lòng máng

47. Bẫy chữ T là loại bẫy:

a. Dùng để bẫy các chân răng hàm dưới

b. Có 1 cặp đối xứng nhau

c. Có cán, cổ , lưỡi tạo thành 1 đường thẳng

d. A,B đúng

e. A,B,C đúng

48. Kim gây tê nha khoa để nhổ răng không có:

a. Hai đầu để chích vào mô và để thông vào ống thuốc tê

b. Hai loại: kim dài và kim ngắn

c. Đường kính khoảng 0,2-0,3mm

d. Chiều dài hơn 50mm

e. Chiều dài 20mm

49. Cây nạo ổ răng dùng để :

a. Nhổ các chân răng dễ

b. Dùng để tách bóc lợi

c. Nạo những mô viêm trong ổ răng sau khi đã nhổ răng

d. Để nạo bỏ ngà mủn khi trám răng

e. Để thăm dò các đường vào ống tuỷ

50. Cây nạo ổ răng:

a. Nạo thẳng để dùng cho các răng 1 chân

b. Nạo khuỷu dùng cho các răng nhiều chân

c. Nạo khuỷu , 2 đầu có lòng máng ngược chiều nhau

d. A,B đúng

e. A,B,C đúng

51. Khay lấy dấu làm sẵn:

          a. Có thể làm bằng nhựa, kim loại.

          b. Khay hàm dưới có 1 thành khay để tránh lưỡi.

          c. Khay hàm trên có 1 thành khay và có lồi giữa đáy khay.

          d.   a và c đúng.

          e.   b và c đúng.

52. Khay lấy dấu cá nhân:

          a. Được làm bằng kim loại.

          b.Được làm bằng nhựa tự cứng từ mẫu sơ khởi.

          c. Dùng để lấy dấu sau cùng với alginate trong PHCĐ.

          d. a và b đúng.

          e. b và c đúng.     

53. Dụng cụ mài bằng kim cương:

          a. Được làm bởi 1 cốt thép nickel-chrome với những tinh thể kim cương bên ngoài.

          b. Loại có tinh thể lớn (150m) có khả năng mài nhanh, tạo bề mặt mịn.

          c.Loại có tinh thể nhỏ (25m), khả năng mài kém, ít gây rung.

          d. a và b đúng.

          e.a và c đúng.     

54. Ống đúc:

          a. Làm bằng kim loại chịu nhiệt.

          b. Có nhiều kích cở khác nhau để thích hợp với nhiều kích cở vật đúc.

          c. Công dụng: chứa bột đúc cao để tạo khuôn hình vật đúc.

          d. Gồm 1 ống rỗng 2 đầu và 1 đế ống.

          e.Tất cả đều đúng.

55. Để làm chảy kim loại đúc, người ta có thể dùng:

          a. Gas.

          b. Gas và oxy

          c. Điện cao tầng.

          d. a và đúng.

          e. b và c đúng.

56. Máy thổi cát được dùng để:

          a. Đánh bóng kim loại.

          b. Mài kim loại.

          c. Làm nhẵn kim loại.

          d.Loại bỏ bột đúc dính vào vật đúc bằng kim loại.

          e. Tất cả đều sai.

57. Hydrocolloid hoàn nguyên (Alginate):

          a. Thời gian đông đặc từ 7-10 phút.

          b. Nhiệt độ của nước trộn càng cao càng chậm đông.

          c.Dấu dễ co lại khi để quá lâu trong không khí do mất nước.

          d. Không nên đỗ mẫu ngay sau khi lấy dấu.

          e. Rất khó biến dạng cơ học và thủy động học.

58. Cao su lấy dấu trong PHCĐ:

          a. Bao gồm một lượng lớn các polymère nối với nhau bởi ít các mối nối.

          b. Rất dễ biến dạng cơ học.

          c. Khó biến dạng cơ học nhờ tính đàn hồi tốt.

          d. a và b đúng.

          e. a và c đúng.

59. Các chất có trong bột bao(bột đúc):

          a. Thạch cao 1 phân tử nước.

          b. Thạch anh và cristobalite.

          c. Những chất dẫn xuất của kim loạ kiềm.

          d. a v à b đ úng.

          e.b v à c đ úng.  

60. Trong thành phần cấu tạo của sáp inlay:

          a. Paraffine là thành phần thứ yếu.

          b. Carnoba làm tăng độ nhão v à giảm độ cứng.

          c. Cérésine giúp paraffine dễ gãy.            

          d.Nhựa thông Dammar giúp paraffine không bong vãy và dễ tạo láng bề m ặt.

          e. Thường có màu trắng.

61. Tính chất lý hóa của kim loại hợp kim đúc trong phục hình cố định:

          a. Đa số ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ thường.

          b. Hợp kim quý thường có tỷ trọng nhỏ hơn hợp kim không quý.

          c.Dãn nở và co thể tích khi nhiệt độ thay đổi làm thay đổi kích thước vật đúc.

          d. Dưới tác dụng của nhiệt kim loại không thay đổI màu sắc.

          e. Tất cả đều đúng.

62. Sứ dùng trong nha khoa:

          a.Không bị đổi màu, giống màu răng tự nhiên.

          b. Biến dạng dưới sức nén khi nhai.

          c. Ít bền vững trong môi trường miệng.

          d. Cứng và khó vỡ hơn kim loại.

          e. Tất cả đúng.

63. Điều kiện sinh học của ciments gắn dính vĩnh viễn trong PHCĐ:

          a. PH trung tính hoặc acide yếu.

          b. Kìm khuẩn.

          c. Làm dịu đau.

          d. Không độc tính.

          e. Tất cẩ đều đúng.

64. Điều kiện cơ học của ciment gắn dính vĩnh viễn trong PHCĐ:

          a. Độ ép mỏng thấp (< 25m)

          b. Hạt lớn.

          c. Co rút yếu khi chuyển trạng thái từ lỏng sang đặc.

          d. a và b đúng.

          e. a và c đúng.

65. Trong chỉnh hình răng mặt, khâu là 1 băng kim loại bao quanh chu vi của răng, nhiều kích cỡ và được gắn vào răng bằng ciment, trên khâu có thể được hàn gắn thêm các thành phần khác như mắc cài, ống, móc…

              a. Đúng                                b. Sai.

66. Mắc cài trong chỉnh răng mặt:

          a. Gắn vào khâu ở mặt ngoài.

          b. Công dụng: giữ cung môi.

          c. Có thể có từ 2 đến 4 cánh đối xứng.

          d. Có loại mắc cài gắn trực tiếp trên mô răng.

          e. Tất cả đều đúng.

67. Dây cung thép (cung môi) trong chỉnh hình răng mặt:

          a. Không có khả năng tạo lực.

          b. Có khả năng tạo lực theo 3 chiều.

          c. Có tính đàn hồi cao.

          d. a và b đúng.

          e. b và c đúng.

68. Dây cung thép (cung môi) trong chỉnh hình răng mặt có thể có thiết diện:

          a. Tròn.

          b. Tam giác.

          c. Vuông.

          d. Chữ nhật.

          e. a, b và c đúng.(a,c,d)

69. Sứ dùng trong nha khoa có thành phần cấu tạo:

          a. Silicate alumin ngậm nước: nóng chảy ở nhiệt độ 500°C.

          b. Đá bồ tạt (Feldspath): làm cho sứ trong suốt và chịu lửa cao.

          c. Thạch anh (Quartz): làm cho sứ không co khi nung ở nhiẹt độ cao.

          d. a và b đúng.

          e. b và c đúng.

70. Tính chất hóa lý của ciment gắn dính tạm thời trong PHCĐ:

          a. Đề kháng mài mòn thấp.

          b. Dễ hòa tan trong môi trường miệng.

          c. Khả năng bám dính vào kim loại và mô răng thấp.

          d. Có tác dụng êm dịu tủy răng.

          e.Tất cả đều đúng

71. Loại nhựa khung nào thường được dùng trong phục hình do đặc tính không có nhóm –OH, ít ngấm nước, ít đổi màu :

          a. Nhựa Bowen

          b. Nhựa epoxy đồng trùng hợp của LEE

          c. Nhựa Acrylic

          d. Nhựa Urethan

          e. Nhựa theo công thức của Mashuhara-Fischer

72. Yếu tố nào sau đây trong thành phần cấu tạo của monomer ảnh hưởng đến độ nhớt của Composit:

     a. Nối đôi của phân tử

     b. Nhân thơm

     c. Nhân Hydroxyl (-OH)

     d. Gốc tự do

     e. Nhóm phân cực

73. Loại nhựa khung nào sau đây không có gốc tự do nên trơ về mặt hoá học và ít độc:

     a. Nhựa Bowen

     b. Nhựa epoxy đồng trùng hợp của LEE

     c. Nhựa Acrylic

     d. Nhựa Urethan

     e. Nhựa theo công thức của Mashuhara-Fischer

74. Composit thông dụng hiện nay là:

     a. Composit cổ điển

     b. Composit lai

     c. Composit hạt nhỏ

     d. Composit hạt độn cực lớn

     e. Composit hạt độn cực nhỏ

75. Đối với Composit hoá trùng hợp, chất gia tốc là:

     a. Peroxide – dibenzoyle

     b. Peracide

     c. Amin tam cấp

     d. Camphroquinone

     e. Oxygen

76. Đối với Composit quang trùng hợp, chất khơi mào là:

     a. Peroxide – dibenzoyle

     b. Hydrogen Peroxide

     c. Amin tam cấp

     d. Camphroquinone

     e. Oxygen

77. Dung lượng chất độn cao sẽ làm:

     a. Tăng sự co do trùng hợp

     b. Tăng độ xốp

     c. Tăng sức bền cơ học

     d. Hút nước và phát triển mảng bám

     e. Giảm sức bền cơ học

78. Độ xốp cao ảnh hưởng đến đặc tính nào sau đây của Composit:

     a. Tăng sức bền cơ học

     b. Giảm sự co do trùng hợp

     c. Giảm hệ số nở nhiệt

     d. Hút nước, phát triển mảng bám

     e. Độ kháng mòn cao

79. Tỉ lệ nhựa khung cao không liên quan đến yếu tố nào sau:

     a. Độ xốp lớn

     b. Độ kháng mòn thấp                               e. Giảm hệ số nhiệt

     c. Độ co do trùng hợp lớn

     d. Sự hở bờ miếng trám

80. Eugenol không có tính chất nào sau đây:

     a.Chất lỏng sánh màu vàng sáng

     b. Mùi cay nhẹ

     c. Tính kiềm nhẹ

     d. Sát khuẩn

     e. Làm dịu đau

81. Sự đông cứng của Cement eugenat Zn nhanh khi:

     a. Bột ZnO tiếp xúc với CO2 trong không khí

     b. Bột ZnO hoàn toàn kiệt nước

     c. Hạt ZnO nhỏ

     d. Chứa trong vật kín

     e. Thêm vào colophan

82. Eugenat Zn không có tính chất vật lý nào sau đây:

     a. Độ PH: 7-8 kiềm nhẹ

     b. Thay đổi thể tích khi đông cứng: co < 0,1 % thể tích

     c. Tính bám dính cao hơn Cement và amalgam

     d. Độ chịu nén cao hơn so với phosphat Zn

     e. Là chất cách nhiệt, cách điện tốt.

83. Eugenat Zn không sử dụng để:

     a. Trám lót

     b. Trám tạm

     c. Trám bít ống tuỷ

     d. Trám lót dưới miếng trám Composit

     e. Gắn mão tạm

84. Thành phần bột của GIC:

     a. Silica, hạt silicon, dicalcium phosphate, alumina

     b. Silica, alumina, calcium fluoride, sodium fluoride

     c. Colophan, amiang, hạt silicon, sodium fluoride

     d. Calcium fluoride, silica, colophan, hạt silicon

     e. Sodium Fluoride, dicalcium phosphat, silica

85. Thành phần lỏng của GIC

     a. Polyacrylic acid, tartaric acid, glycidyl meteacrylate

     b. Tararic acid, bisphenol A dimetacrylate

     c. Glycidyl meteacrylate, metaacrylate methyl, tartaric

     d. Polyacrylic acid, tartaric acid, copolymer của Acrylic acid

     e. Polyacrylic acid, metacrylic methyl, tartaric acid

86. Kích thước hạt bột cho các GIC trám, lot nền:

     a. 40M

     b. 45M

     c. <25M

     d. >40M

     e. 25M

87. Phản ứng đông cứng của GIC là một phản ứng :

     a. Kết tinh

     b. Tẩm nhuận

     c. Hóa học giữa acid và Baz

     d. Trùng hợp

     e. Oxy hóa

88. Loại GIC nào sau đây thích hợp kỹ thuật trám răng không sang chấn:

     a. Fuji I

     b. Fuji IX GP

     c. Fuji IX

     d. Fuji Plus

     e. Fuji II LC

89. Trong điều kiện bình thường, thuỷ ngân không kết hợp với: (co)

     a. Fe           b. Zn           c. Sn           d. Cr           e. Co

90. Thành phần chính trong mạt kim loại của Amalgam:

     a. Ag

     b. Sn

     c. Cu

     d. Zn

     e. Hg

91. Bạc (Ag) trong thành phần mạt kim loại của Amalgam có tác dụng:

     a. Làm tăng tính trương giãn

     b. Làm tăng tính chảy, kéo dài thời gian đông cứng

     c. Làm giảm độ trương giãn

     d. Làm Amalgam hoá dễ dàng

     e. Làm Amalgam có màu

92. Phản ứng đông của Amalgam là:

     a. Phản ứng Oxy hoá giữa hợp kim và thuỷ ngân

     b. Phản ứng kết tinh để tạo thành tinh thể hỗn hợp

     c. Phản ứng diễn ra từng bậc

     d. Phản ứng oxy hoá khử

     e. Phản ứng hoà tan và kết tinh

93. Độ bền của Amalgam giảm khi:

     a. Amalgam có tỷ lệ Cu cao

     b. Hạt độn: loại hạt dũa

     c. Lượng thuỷ ngân dư nhiều

     d. Thời gian trộn ngắn

     e. Amalgam có tỷ lệ Zn cao

94. Sự trương giãn của Amalgam có thể vượt quá mức khi tỷ lệ:

     a. Sn quá nhiều

     b. Ag vượt quá 70%

     c.  Zn >1%

     d.  Cu cao

     e.  Hg ít

95. Ca(OH)2  không phải là một loại vật liệu:

          a. Có tính kiềm

          b. Bám dính tốt vào ngà răng

          c. Có tính tương hợp sinh học

          d. Xốp và tự tiêu

          e. Không có khả năng diệt khuẩn

96. Ca(OH)2  không sử dụng để:

          a. Che tủy

          b. Lấy tủy bán phần

          c. Trám tạm

          d. Trám bít ống tủy bị nhiễm trùng chóp

          e. Trám lót cho các xoang sâu sát tủy cần trám amalgame

97. Guttapercha là vật liệu trám bít ống tủy thuộc loại:

          a. Dẽo

          b. Bán đặc

          c. Bán cứng

          d. Cứng

          e. Đặc

98. Trong ống tủy, cement trám bít ống tủy sẽ đông cứng sau:

          a. 30 phút

          b. 60 phút

          c. 3 giờ

          d. 6 giờ

          e. 8 giờ

99. Để lấy tủy, chúng ta dùng trâm:

          a. Nạo                  b. Dũa K              c.Trơn                  d. Dũa H              e. Gai

100. Mũi khoan nào không gây tai biến thủng sàn trong khi mở buồng tủy:

          a. Mũi trụ thuôn

          b. Mũi tròn

          c. Mũi Martin

          d. Mũi nón cụt

          e. Mũi trụ bằng

Trường Đại học Y Dược Huế                 CỌNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Khoa Răng Hàm Mặt                                            Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

Môn thi: VẬT LIỆU-TRANG THIẾT BỊ NHA KHOA          ĐỀ B

Lớp RHM 3   Thời gian làm bài: 90 phút

Sinh viên đọc kỹ và bôi đen câu trả lời đúng nhất

1. Khay lấy dấu làm sẵn:

          a. Có thể làm bằng nhựa, kim loại.

          b. Khay hàm dưới có 1 thành khay để tránh lưỡi.

          c. Khay hàm trên có 1 thành khay và có lồi giữa đáy khay.

          d.   a và c đúng.

          e.   b và c đúng.

2. Khay lấy dấu cá nhân:

          a. Được làm bằng kim loại.

          b.Được làm bằng nhựa tự cứng từ mẫu sơ khởi.

          c. Dùng để lấy dấu sau cùng với alginate trong PHCĐ.

          d. a và b đúng.

          e. b và c đúng.     

3. Dụng cụ mài bằng kim cương:

          a. Được làm bởi 1 cốt thép nickel-chrome với những tinh thể kim cương bên ngoài.

          b. Loại có tinh thể lớn (150m) có khả năng mài nhanh, tạo bề mặt mịn.

          c.Loại có tinh thể nhỏ (25m), khả năng mài kém, ít gây rung.

          d. a và b đúng.

          e.a và c đúng.     

4. Ống đúc:

          a. Làm bằng kim loại chịu nhiệt.

          b. Có nhiều kích cở khác nhau để thích hợp với nhiều kích cở vật đúc.

          c. Công dụng: chứa bột đúc cao để tạo khuôn hình vật đúc.

          d. Gồm 1 ống rỗng 2 đầu và 1 đế ống.

          e.Tất cả đều đúng.

5. Để làm chảy kim loại đúc, người ta có thể dùng:

          a. Gas.                                               d. a và b đúng.

          b. Gas và oxy                                    e. b và c đúng.

          c. Điện cao tầng. 

6. Máy thổi cát được dùng để:

          a. Đánh bóng kim loại.           d.Loại bỏ bột đúc dính vào vật đúc bằng kim loại.

          b. Mài kim loại.                      e. Tất cả đều sai.

          c. Làm nhẵn kim loại.

7. Hydrocolloid hoàn nguyên (Alginate):

          a. Thời gian đông đặc từ 7-10 phút.

          b. Nhiệt độ của nước trộn càng cao càng chậm đông.

          c.Dấu dễ co lại khi để quá lâu trong không khí do mất nước.

          d. Không nên đỗ mẫu ngay sau khi lấy dấu.

          e. Rất khó biến dạng cơ học và thủy động học.

8. Cao su lấy dấu trong PHCĐ:

          a. Bao gồm một lượng lớn các polymère nối với nhau bởi ít các mối nối.

          b. Rất dễ biến dạng cơ học.

          c. Khó biến dạng cơ học nhờ tính đàn hồi tốt.

          d. a và b đúng.

          e. a và c đúng.

9. Các chất có trong bột bao(bột đúc):

          a. Thạch cao 1 phân tử nước.

          b. Thạch anh và cristobalite.

          c. Những chất dẫn xuất của kim loạ kiềm.

          d. a v à b đ úng.

          e.b v à c đ úng.  

10. Trong thành phần cấu tạo của sáp inlay:

          a. Paraffine là thành phần thứ yếu.

          b. Carnoba làm tăng độ nhão v à giảm độ cứng.

          c. Cérésine giúp paraffine dễ gãy.            

          d.Nhựa thông Dammar giúp paraffine không bong vãy và dễ tạo láng bề m ặt.

          e. Thường có màu trắng.

11. Tính chất lý hóa của kim loại hợp kim đúc trong phục hình cố định:

          a. Đa số ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ thường.

          b. Hợp kim quý thường có tỷ trọng nhỏ hơn hợp kim không quý.

          c.Dãn nở và co thể tích khi nhiệt độ thay đổi làm thay đổi kích thước vật đúc.

          d. Dưới tác dụng của nhiệt kim loại không thay đổI màu sắc.

          e. Tất cả đều đúng.

12. Sứ dùng trong nha khoa:

          a.Không bị đổi màu, giống màu răng tự nhiên.

          b. Biến dạng dưới sức nén khi nhai.

          c. Ít bền vững trong môi trường miệng.

          d. Cứng và khó vỡ hơn kim loại.

          e. Tất cả đúng.

13. Điều kiện sinh học của ciments gắn dính vĩnh viễn trong PHCĐ:

          a. PH trung tính hoặc acide yếu.               d. Không độc tính.

          b. Kìm khuẩn.                                            e.       Tất cẩ đều đúng.

          c. Làm dịu đau.   

14. Điều kiện cơ học của ciment gắn dính vĩnh viễn trong PHCĐ:

          a. Độ ép mỏng thấp (< 25m)                      d. a và b đúng.

          b. Hạt lớn.                                        e. a và c đúng.

          c. Co rút yếu khi chuyển trạng thái từ lỏng sang đặc. 

15. Trong chỉnh hình răng mặt, khâu là 1 băng kim loại bao quanh chu vi của răng, nhiều kích cỡ và được gắn vào răng bằng ciment, trên khâu có thể được hàn gắn thêm các thành phần khác như mắc cài, ống, móc…

             a. Đúng                                b. Sai.

16. Mắc cài trong chỉnh răng mặt:

          a. Gắn vào khâu ở mặt ngoài.

          b. Công dụng: giữ cung môi.

          c. Có thể có từ 2 đến 4 cánh đối xứng.

          d. Có loại mắc cài gắn trực tiếp trên mô răng.

          e. Tất cả đều đúng.

17. Dây cung thép (cung môi) trong chỉnh hình răng mặt:

          a. Không có khả năng tạo lực.

          b. Có khả năng tạo lực theo 3 chiều.

          c. Có tính đàn hồi cao.

          d. a và b đúng.

          e. b và c đúng.

18. Dây cung thép (cung môi) trong chỉnh hình răng mặt có thể có thiết diện:

          a. Tròn.

          b. Tam giác.

          c. Vuông.

          d. Chữ nhật.

          e. a, b và c đúng.

19. Sứ dùng trong nha khoa có thành phần cấu tạo:

          a. Silicate alumin ngậm nước: nóng chảy ở nhiệt độ 500°C.

          b. Đá bồ tạt (Feldspath): làm cho sứ trong suốt và chịu lửa cao.

          c. Thạch anh (Quartz): làm cho sứ không co khi nung ở nhiẹt độ cao.

          d. a và b đúng.

          e. b và c đúng.

20. Tính chất hóa lý của ciment gắn dính tạm thời trong PHCĐ:

          a. Đề kháng mài mòn thấp.

          b. Dễ hòa tan trong môi trường miệng.

          c. Khả năng bám dính vào kim loại và mô răng thấp.

          d. Có tác dụng êm dịu tủy răng.

          e.Tất cả đều đúng

21. Loại nhựa khung nào thường được dùng trong phục hình do đặc tính không có nhóm –OH, ít ngấm nước, ít đổi màu :

          a. Nhựa Bowen

          b. Nhựa epoxy đồng trùng hợp của LEE

          c. Nhựa Acrylic

          d. Nhựa Urethan

          e. Nhựa theo công thức của Mashuhara-Fischer

22. Yếu tố nào sau đây trong thành phần cấu tạo của monomer ảnh hưởng đến độ nhớt của Composit:

     a. Nối đôi của phân tử

     b. Nhân thơm

     c. Nhân Hydroxyl (-OH)

     d. Gốc tự do

     e. Nhóm phân cực

23. Loại nhựa khung nào sau đây không có gốc tự do nên trơ về mặt hoá học và ít độc:

     a. Nhựa Bowen

     b. Nhựa epoxy đồng trùng hợp của LEE

     c. Nhựa Acrylic

     d. Nhựa Urethan

     e. Nhựa theo công thức của Mashuhara-Fischer

24. Composit thông dụng hiện nay là:

     a. Composit cổ điển                                            d. Composit hạt độn cực lớn

     b. Composit lai                                          e. Composit hạt độn cực nhỏ

     c. Composit hạt nhỏ

25. Đối với Composit hoá trùng hợp, chất gia tốc là:

     a. Peroxide – dibenzoyle

     b. Peracide

     c. Amin tam cấp

     d. Camphroquinone

     e. Oxygen

26. Đối với Composit quang trùng hợp, chất khơi mào là:

     a. Peroxide – dibenzoyle

     b. Hydrogen Peroxide

     c. Amin tam cấp

     d. Camphroquinone

     e. Oxygen

27. Dung lượng chất độn cao sẽ làm:

     a. Tăng sự co do trùng hợp

     b. Tăng độ xốp

     c. Tăng sức bền cơ học

     d. Hút nước và phát triển mảng bám

     e. Giảm sức bền cơ học

28. Độ xốp cao ảnh hưởng đến đặc tính nào sau đây của Composit:

     a. Tăng sức bền cơ học

     b. Giảm sự co do trùng hợp

     c. Giảm hệ số nở nhiệt

     d. Hút nước, phát triển mảng bám

     e. Độ kháng mòn cao

29. Tỉ lệ nhựa khung cao không liên quan đến yếu tố nào sau:

     a. Độ xốp lớn

     b. Độ kháng mòn thấp                               e. Giảm hệ số nhiệt

     c. Độ co do trùng hợp lớn

     d. Sự hở bờ miếng trám

30. Eugenol không có tính chất nào sau đây:

     a.Chất lỏng sánh màu vàng sáng

     b. Mùi cay nhẹ

     c. Tính kiềm nhẹ

     d. Sát khuẩn

     e. Làm dịu đau

31. Sự đông cứng của Cement eugenat Zn nhanh khi:

     a. Bột ZnO tiếp xúc với CO2 trong không khí

     b. Bột ZnO hoàn toàn kiệt nước

     c. Hạt ZnO nhỏ

     d. Chứa trong vật kín

     e. Thêm vào colophan

32. Eugenat Zn không có tính chất vật lý nào sau đây:

     a. Độ PH: 7-8 kiềm nhẹ

     b. Thay đổi thể tích khi đông cứng: co < 0,1 % thể tích

     c. Tính bám dính cao hơn Cement và amalgam

     d. Độ chịu nén cao hơn so với phosphat Zn

     e. Là chất cách nhiệt, cách điện tốt.

33. Eugenat Zn không sử dụng để:

     a. Trám lót

     b. Trám tạm

     c. Trám bít ống tuỷ

     d. Trám lót dưới miếng trám Composit

     e. Gắn mão tạm

34. Thành phần bột của GIC:

     a. Silica, hạt silicon, dicalcium phosphate, alumina

     b. Silica, alumina, calcium fluoride, sodium fluoride

     c. Colophan, amiang, hạt silicon, sodium fluoride

     d. Calcium fluoride, silica, colophan, hạt silicon

     e. Sodium Fluoride, dicalcium phosphat, silica

35. Thành phần lỏng của GIC

     a. Polyacrylic acid, tartaric acid, glycidyl meteacrylate

     b. Tararic acid, bisphenol A dimetacrylate

     c. Glycidyl meteacrylate, metaacrylate methyl, tartaric

     d. Polyacrylic acid, tartaric acid, copolymer của Acrylic acid

     e. Polyacrylic acid, metacrylic methyl, tartaric acid

36. Kích thước hạt bột cho các GIC trám, lot nền:

     a. 40M

     b. 45M

     c. <25M

     d. >40M

     e. 25M

37. Phản ứng đông cứng của GIC là một phản ứng :

     a. Kết tinh

     b. Tẩm nhuận

     c. Hóa học giữa acid và Baz

     d. Trùng hợp

     e. Oxy hóa

38. Loại GIC nào sau đây thích hợp kỹ thuật trám răng không sang chấn:

     a. Fuji I

     b. Fuji IX GP

     c. Fuji IX

     d. Fuji Plus

     e. Fuji II LC

39. Trong điều kiện bình thường, thuỷ ngân không kết hợp với:

     a. Fe           b. Zn           c. Sn           d. Cr           e. Co

40. Thành phần chính trong mạt kim loại của Amalgam:

     a. Ag                                       d. Zn

     b. Sn                              e. Hg

     c. Cu

41. Bạc (Ag) trong thành phần mạt kim loại của Amalgam có tác dụng:

     a. Làm tăng tính trương giãn

     b. Làm tăng tính chảy, kéo dài thời gian đông cứng

     c. Làm giảm độ trương giãn

     d. Làm Amalgam hoá dễ dàng

     e. Làm Amalgam có màu

42. Phản ứng đông của Amalgam là:

     a. Phản ứng Oxy hoá giữa hợp kim và thuỷ ngân

     b. Phản ứng kết tinh để tạo thành tinh thể hỗn hợp

     c. Phản ứng diễn ra từng bậc

     d. Phản ứng oxy hoá khử

     e. Phản ứng hoà tan và kết tinh

43. Độ bền của Amalgam giảm khi:

     a. Amalgam có tỷ lệ Cu cao

     b. Hạt độn: loại hạt dũa

     c. Lượng thuỷ ngân dư nhiều

     d. Thời gian trộn ngắn

     e. Amalgam có tỷ lệ Zn cao

44. Sự trương giãn của Amalgam có thể vượt quá mức khi tỷ lệ:

     a. Sn quá nhiều

     b. Ag vượt quá 70%

     c.  Zn >1%

     d.  Cu cao

     e.  Hg ít

45. Ca(OH)2  không phải là một loại vật liệu:

          a. Có tính kiềm

          b. Bám dính tốt vào ngà răng

          c. Có tính tương hợp sinh học

          d. Xốp và tự tiêu

          e. Không có khả năng diệt khuẩn

46. Ca(OH)2  không sử dụng để:

          a. Che tủy

          b. Lấy tủy bán phần

          c. Trám tạm

          d. Trám bít ống tủy bị nhiễm trùng chóp

          e. Trám lót cho các xoang sâu sát tủy cần trám amalgame

47. Guttapercha là vật liệu trám bít ống tủy thuộc loại:

          a. Dẽo

          b. Bán đặc

          c. Bán cứng

          d. Cứng

          e. Đặc

48. Trong ống tủy, cement trám bít ống tủy sẽ đông cứng sau:

          a. 30 phút

          b. 60 phút

          c. 3 giờ

          d. 6 giờ

          e. 8 giờ

49. Để lấy tủy, chúng ta dùng trâm:

          a. Nạo                  b. Dũa K              c.Trơn                  d. Dũa H              e. Gai

50. Mũi khoan nào không gây tai biến thủng sàn trong khi mở buồng tủy:

          a. Mũi trụ thuôn                      d. Mũi nón cụt

          b. Mũi tròn                              e. Mũi trụ bằng

          c. Mũi ENDO-Z  

51. Số phân tử nước ngậm với canxisunfat trong thành phần cơ bản của thạch cao nha khoa:

       a. 1/2                                         d. 2

       b. 1                                            e. 3

       c. 3/2

52. Số lượng nước hòa vào 10g bột thạch cao đá type II:

       a. 50 ml                                     d. 25 ml                                  

b. 40 ml                                     e. 18-24 ml

       c. 30 ml

53. Thạch cao đá type I thông dụng hiện nay được chế tạo bằng phương pháp:

       a. Quá trình canxi hóa nhiệt               d. Hấp ướt dưới áp lực

       b. Xay mịn thạch cao sống                 e. Đun bay hơi trong dụng dịch canxi clorua

       c. Nung với nhiệt độ cao (300-600ºC)

54. Độ xốp của thạch cao:

       a. Không liên quan với độ dãn nở vĩnh viễn

       b. Tỷ lệ nghịch với độ dãn nở vĩnh viễn

       c. Tỷ lệ nghịch với lượng nước

       d. Không liên quan với lượng nước

       e. Tỷ lệ thuận với độ dãn nở vĩnh viễn

55. Sự đông đặc của thạch cao:

       a. Khi cùng tỷ lệ nước/bột thì thời gian trộn càng lâu, thời gian đông đặc càng dài.

       b. Khi cùng thời gian trộn thì tỷ lệ nước/bột càng lớn, thời gian đông đặc càng dài.

       c. Khi cùng thời gian trộn thì tỷ lệ nước/bột càng nhỏ, thời gian đông đặc càng dài.

       d. Thời gian đông đặc tỷ lệ nghịch với thời gian trộn thì tỷ lệ nước/bột

e. Thời gian đông đặc tỷ lệ thuận với thời gian trộn thì tỷ lệ nước/bột

56. Hóa chất làm thạch cao nhanh đông:

       a. Các acides 2 hóa trị                         d. Các acides 2 hóa trị

       b. R2CO3                                  e. K2SO4

       c. Phèn chua

57. Thạch cao đá type II:

       a. Có thời gian bắt đầu đông ngắn hơn thạch cao thường

       b. Có thời gian bắt đầu đông dài hơn thạch cao thường

c. Có thời gian bắt đầu đông dài hơn thạch cao đá type I

d. Cứng gấp 2,5 lần thạch cao đá type I

e. Sức chịu nén gấp 2 lần thạch cao đá type I

58. Thạch cao quá chín, không phục hồi được ở nhiệt độ 160-200 ºC

       a. Đúng                                               b. Sai

59. Thạch cao bị phân hủy tạo nên Oxit canxi (CaO)

a. Đúng                                                  b. Sai

60. Lưu ý khi sử dụng thạch cao:

       a. Đong n ước, bột bằng dụng cụ, theo tỷ lệ của mỗi loại thạch cao

       b. Đổ bột và nước cùng một lần để trộn đều thạch cao

       c. Đổ mẫu thạch cao trên khuôn (dấu) alginate cần lưu ít nhất 30'

d. Đổ mẫu thạch cao trên khuôn (dấu) alginate không đ ược lưu quá 60'

e. Đổ nước từ từ vào bột để tránh bọng khí

61. Vật liệu lấy dấu tốt có đặc tính nầy:

       a. Giới hạn ghi khuôn lớn                  d. Biến dạng vĩnh viễn cao

       b. Thay đổi kích thước vừa phải        e. Độ kéo dãn đứt thấp

       c. Biến dạng đàn hồi cao

62. Thành phần chính của Alginate:

       a. Diatomée                               d. Alginate de potassium

       b. Sulffat de calcium                          e. Sulffat de Zinc

       c. Phosphate trisodique

63. Ưu điểm của Alginate:

       a. Dễ sử dụng                                      d. Dính với thìa khuôn

       b. Thường lấy dấu làm việc               e. Không thay đổi kích thước ngoài miệng

       c. Mẫu thạch cao đông nhanh

64. Tính bất lợi về sinh học của nhựa Methyl metacrylate:

       a. Dẫn nhiệt kém                       d. Để vi khuẩn lọt qua

       b. Phản ứng với nước bọt                   e. Gây dị ứng

       c. Làm chậm quá trình đông máu

65. Khi luộc nhựa lần hai không được đun quá:

       a. 60 ºC                                               d. 75 ºC

       b. 65 ºC                                               e. 80 ºC

c. 70 ºC                 

66. Phần quyết định năng suất sử dụng của dụng cụ cầm tay để cạo cao răng và xử lý mặt gốc răng :

a. Phần cán.

b. Phần trung gian.

c. Phần cong tác dụng.

d. Phần cán và phần trung gian.

e. Vật liệu chế tạo dụng cụ.

67. Dụng cụ cạo cao được chia làm 4 loại dựa vào:

a. Hình dáng.

b. Vật liệu chế tạo dụng cụ.

c. Lực tác dụng lên dụng cụ.

d. Phần làm việc của dụng cụ.

e. Góc tạo bởi phần lưỡi tác dụng và trục của dụng cụ.

68. Góc tạo bởi phần lưỡi tác dụng và phần trung gian của cây đục là:

a. 70                     b. 99.                        c. 15                          d. Góc tròn.                   e. 45.

69. Chỉ định của bộ Jacquette là:

a. Lấy cao răng ở mặt bên các răng trước không lệch lạc vị trí.

b. Cạo cao răng trên nướu của các răng.

c. Cạo cao dưới nướu của các răng.

d. Cạo cao răng trên và dưới nướu của các răng.

e. Cạo cao dưới nướu và xử lý bề mặt gốc răng

70. Lực sử dụng của dụng cụ hình cuốc là:

a. Lực đẩy theo hướng ngoài trong.

b. Lực kéo về phía mão răng.

c. Lực kéo từ đáy túi nha chu lên mão răng.

d. Lực kéo theo hướng ngoài trong.

e. Lực kéo và lực đẩy.

71. Chỉ định sử dụng cây số 5 của dụng cụ hình cuốc là:

a. Cạo cao răng ở mặt trong các răng trước.

b. Cạo cao răng ở mặt ngoài các răng trước.

c. Cạo cao răng ở mặt trong phần hàm 1 và 3; mặt ngoài phần hàm 4 và 6.

d. Cạo cao răng ở mặt trong và mặt ngoài các răng trước.

e. Cạo cao răng ở mặt ngoài phần hàm 1 và 3; mặt trong phần hàm 4 và 6.

72. Lấy cao răng ở mặt bên các răng trước không lệch lạc vị trí là chỉ định của:

a.Cây số 1.                                 d. Dụng cụ hình liềm.

b. Dụng cụ hình cuốc.                e. Cây đục

c. Dụng cụ nạo.

73. Nói về dụng cụ cạo cao, câu nào sau đây không đúng:

a. Lực sử dụng là lực kéo từ đáy túi nha chu lên mão răng.

b. Chỉ định cạo cao dưới nướu và xử lý bề mặt gốc răng.

c. Cây số 3/4 dùng cho răng nanh.

d. Cây số 5/6 dùng cho răng cối nhỏ.

e. Cây số 7/8 dùng cho răng cối nhỏ.

74. Tác dụng của kẹp Kaplan là:

a. Sử dụng để đo chiều sâu túi nha chu.

b. Dùng để đánh dấu chiều sâu túi nha chu bằng các điểm chảy máu.

c. Dùng để đo chiều rộng của túi nha chu bằng các điểm chảy máu.

d. Phẫu tuật cắt bỏ xương ổ răng.

e. Phẫu thuật vạt lợi.

75. Ưu điểm của máy cạo cao siêu âm là:

a. Máy rẻ tiền.

b. Dễ sử dụng.

c. Lấy cao nhanh tiết kiệm thời gian.

d. Tác dụng mạnh, máy ít bị nóng.

e. Máy không bị nóng nên không cần phun nước.

76. Cây nhồi Eugenate khác với cây nhồi A là cây nhồi Eu ở phần đầu có khứa hình quả trám.

a. Đúng.                                  b. sai.

77. Tác dụng của tay khoan thẳng dùng cho máy tốc độ thường là:

a. Tạo xoang các răng.

b. Tạo xoang các răng phía trước hàm trên.

c. Tạo xoang các răng phía trước hàm dưới.

d. Để trám bít ống tủy các răng.

e. Mài răng hoặc cắt cầu răng các răng sau.

78. Tác dụng của cây nạo ngà là:

a. Dùng để lấy đi lớp ngà bệnh lý.

b. Dùng để lấy đi lớp ngà nhiễm sắc.

c. Dùng để lấy đi lớp ngà bệnh lý và tạo xoang.

d. Dùng để lấy đi lớp men và ngà mất khoáng.

e. Dùng để tạo xoang.

79. Tay khoan có hệ thống phun nước kèm theo là:

a. Tay khoan thẳng tốc độ thường.

b. Tay khoan khủyu tốc độ thường.

c. Tay khoan thẳng của micromotor.

d. Tay khoan khủyu của micromotor.

e. Tay khoan siêu tốc.

80. Mũi khoan tròn dùng để lấy ngà mềm.

a. Đúng.                                  b. Sai.          

81.Bơm tiêm nha khoa bằng kim loại có:

a. Đầu để gắn kim có gai vặn.                                       d. A,B đ úng

b. Thân có nòng để chứa thuốc tê                       e. A,C đ úng

c. Th ân có nòng để chứa ống thuốc t ê

82.Kim gây tê trong nhổ răng có:

a. Một đầu để chích vào mô, tổ chức.

b. Một đầu để xuyên vào trong lòng ống thuốc t ê.

c. Đường kính khoảng 0,2-0,3 mm

d. A,B đúng

e. A,B,C đúng

83. Hệ thống nào không có trong máy nha khoa:

          a. Hệ thống hơi, nước để rửa và thổi khô.

          b. Hệ thống hút nước bọt, máu.

          c. Hệ thống bô nhổ nước bọt và súc miệng.

          d. Hệ thống tẩy trắng răng tự động.

          e. Hệ thống đèn đọc phim.

84. Gương nha khoa không dùng để:

          a. Phản chiếu ánh sáng đến răng.

          b. Soi rõ những nơi khó nhìn thấy.

          c. Banh môi ,má, lưỡi khi khám trong miệng.

          d. Quan sát khi khám ngoài mặt.

          e. Banh môi, má khi gây tê.

85. Thám trâm chủ yếu dùng để:

          a. Thăm khám các khối u ở trong miệng.

          b. Lấy những mảnh răng vỡ còn dính lại trên nướu.

          c. Thăm khám các lỗ sâu ở các mặt của răng.

          d. Khám và đo các túi nha chu.

          e. Đánh giá mức độ nặng, nhẹ của mô nha chu.

86. Kẹp gắp không dùng để:

          a. Gắp bông, gòn.

          b. Bọc nang chân răng, mô hạt viêm.

          c. Banh môi, má, lưỡi.

          d. Gắp các dụng cụ để nhổ răng.

          e. Gắp những mảnh chân răng,mảnh răng còn sót sau nhổ răng.

87. Kềm nhổ răng cối hàm trên có hình dạng:

          a. Giống như chữ S.                                   d. B,C đúng.

          b. Giống như càng cua                     e. A,C đúng.                           

          c. Giống như mỏ chim.

88. Kìm nhổ răng dưới có hình dạng:

          a. Giống như lưỡi lê.                                 d. A,C đúng.

          b. Giống như càng cua.                    e. B, C đúng.

          c. Giống như mỏ chim.

89. Phân biệt giữa kìm hàm trên và hàm dưới dựa vào hình dáng:

          a. Cán kìm                                        d. Mỏ kìm..

          b. Cổ kìm.                                         e. Tất cả.

          c. Chiều cong.

90. Kìm nhổ răng số 6 hàm trên có :

          a. 1 cái.       b. 2 cái.      c. 3 cái.       d. 4 cái.      e. 5 cái.

91. Phân biệt giữa kìm nhổ răng và nhổ chân răng dựa vào:

          a. Chiều cong của kìm.                    d. Cán kìm lớn hay nhỏ.

          b. Hình dáng của mỏ kìm.                         e. Mỏ khít hay không khít khi bóp chặt kìm.

          c. Mỏ kìm lớn hay nhỏ.

92. Phân biệt giữa kìm càng cua và mỏ chim :

            a. Dựa vào hình dáng của cán kìm

b. Dựa vào hình dáng của cổ kìm

c. Dựa vào hình dáng của mỏ kìm

d. Dựa vào hình dáng của cán ,cổ kìm

e. Dựa vào chiều cong của kìm

93. Phân biệt giữa kìm nhổ răng 4,5 hàm trên và kìm nhổ răng 6,7 trên:

a. Hình dáng của cổ kìm                            d. Độ mở của mỏ kìm

b. Hình dáng của cán kìm                          e. Độ cong của cán kìm

c. Hình dáng của mỏ kìm

94. Phân biệt giữa 2 kìm nhổ răng 6,7 trên dựa vào:

a. Chiều cong của cán kìm                        d. Các mấu của mỏ kìm

b. Chiều dài của cán kìm                           e. Độ cong của cổ kìm

c. Độ mở của mỏ kìm

95. Kìm 150 là loại kìm có thể dùng:

a. Nhổ tất cả các loại răng trên và dưới

b. Nhổ tất cả các răng hàm dưới

c. Nhổ các chân răng hàm dưới

d. Nhổ các chân răng hàm trên

e. Nhổ các răng hàm trên

96. Bẫy hàm trên là loại có :

a. Cán , cổ , lưỡi tạo thành góc vuông

b. Thường có 1 cặp đối xứng nhau

c. Có cán , cổ , lưỡi thành 1 đường thẳng

d. Có 1 kích thước duy nhất

e. Có lưỡi thẳng không có lòng máng

97. Bẫy chữ T là loại bẫy:

a. Dùng để bẫy các chân răng hàm dưới

b. Có 1 cặp đối xứng nhau

c. Có cán, cổ , lưỡi tạo thành 1 đường thẳng

d. A,B đúng

e. A,B,C đúng

98. Kim gây tê nha khoa để nhổ răng không có:

a. Hai đầu để chích vào mô và để thông vào ống thuốc tê

b. Hai loại: kim dài và kim ngắn

c. Đường kính khoảng 0,2-0,3mm

d. Chiều dài hơn 50mm

e. Chiều dài 20mm

99. Cây nạo ổ răng dùng để :

a. Nhổ các chân răng dễ

b. Dùng để tách bóc lợi

c. Nạo những mô viêm trong ổ răng sau khi đã nhổ răng

d. Để nạo bỏ ngà mủn khi trám răng

e. Để thăm dò các đường vào ống tuỷ

100. Cây nạo ổ răng:

a. Nạo thẳng để dùng cho các răng 1 chân                             d. A,B đúng

b. Nạo khuỷu dùng cho các răng nhiều chân                         e. A,B,C đúng

c. Nạo khuỷu , 2 đầu có lòng máng ngược chiều nhau

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro