Xu ly nuoc 1-8

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: Nêu một số sơ đồ trong công nghệ xử lý nước mặt (không dùng hóa chất) để cấp cho sinh hoạt. Điếu kiện sử dụng mỗi loại sơ đồ.

a .Nước nguồn à Bể lọc chậm (v=0,1-0,5m/h) –Cl2­ giảm dần > BCNS -> sử dụng (điều kiện sử dụng: nước nguồn có  C≤ 50mg/l ;M≤ 50 cotan; Q≤3000m3/ngđ; loại A)

b . Nước nguồn -> lọc phá hoặc sơ lắng -> lọc chậm –Cl2>BCNS

Điều kiện sử dụng : nước nguồn C ≤ 1000mg/l; M ≤ 150 0 coban; Q ≤ 3000 cm3 /ngd;  nước ≥ loại B

c. Nước nguồn -> Cyclon thủy lực -> lọc bậc 1 (trọng lực áp lực)-> lọc bậc 2 – Cl2 giảm dần> BCNS

ĐK : C ≤ 1500 mg/l; m ≤ 50 0 coban; với mọiQ ; nước loại ≥ B

Câu 2 : Nêu một số sơ đồ công nghệ xử lý nước mặt (có dùng hóa chất ) để cấp cho sinh hoạt . Điều kiện sử dụng mỗi loại sơ đồ đó.

a . Nước nguồn –Cl2 tăng dần > bể trộn (hóa chất) ->Tiếp xúc (pư)-> lắng đứng -> lọc nhanh –Cl2 > BCNS

ĐKSD : C ≤ 1500mg/l; Q ≤ 3000 m3; M < 120; nước loại  ≥ B

b . Nước nguồn – Cl2 > bể trộn  -> tiếp xúc(bể p.ư) -> lắng ngang -> lọc nhanh – Cl2 giam dan >  BCNS

ĐKSD : C ≤ 1500mg/l ; M<120; Q ≥ 3000 m3 ; nước loại ≥ B

c. Nước nguồn –Cl2tăng dần > bể trộn tách khí -> lắng trong lơ lửng -> lọc nhanh –Cl2 giam dan > BCNS

ĐKSD : C= 80 ÷ 1500mg/l, M  < 120 ; với mọi Q ; loại ≥ B, thường sử dụng cho M cao ; không dùng phèn +vôi

d. Nước nguồn – Cl2 giam > trộn tách khí -> lọc tc -> lọc nhanh –Cl2 giam > BCNS

ĐK :  C ≤ 150 mg/l, M < 120 o, với mọi Q, nước loại A

e. nước nguồn -> sơ lắng -> bể  trộn -> TX > lắng đứng /lắng ngang -> lọc nhanh – Cl2 > BCNS

ĐK: C > 1500mg/l ; M <  120 ; với mọi Q, loại nước  ≥ C

f. nước nguồn –Cl2 >trộn phèn,vôi -> phản ứng polyme->bằng -> lọc -> lọc qua than hoạt tính – Cl2/Cl2+03->BCNS

loại ≥C, có màu , vị

Câu 4 : Các yêu cầu chung với các công trình trộn hóa chất vào nước . Phân loại các công trình trộn, phạm vi sử dụng.

a . Các yêu cầu chung với các công trình trộn hóa chất vào nước.

Qnước >> qh/c; phản ứng của các hóa chất với nước sảy ra rất nhanh -> phải đảm bảo khuấy trộn nhanh, phân phối đều hóa chất trước khi phản ứng xảy ra, tăng điều kiện tiếp xúc hóa chất với nước. thường khuấy trộn tạo dòng chảy rối tại điểm cho hòa tan vào t/g khuấy trộn  0,5s-> 2 phút

b. phân loại các công trình trộn : có 2 loại chính trộn thủy lực và trộn cơ khí

*Trộn thủy lực:  nguyên tắc : dùng vật cản tạo sự xáo trộn trong dòng chảy của  hõn hợp nước + h/c

- Trộn trong đường ống : áp dụng thường dẫn clo sơ bộ , ở dường ống đẩy TBI hoặc TBII > BCNS

Áp dụng với trạm xử lý có  Q < 2500 m3/ngđ

ĐK: hphễu> Htại ddiemr đưa hợp chất, L ≥ 50d, v = 1 ÷1,5 m/ -> đủ trộn hết đưa vào giữa 45o, neeus L < 50d -> thêm các vành chắn sau vị trí đưa hợp chất để tăng hiệu quả trộn

-Trộn vách ngăn :

+Vách ngăn có tấm chắn ngang, thường có 3 vách so le

V1= 0,6 ÷0,7 m/s, v2=1m/s,v3 ≥0,6 m/s,hi= 0,1 ÷ 0,15 m, Q ≥ 248 m3 , k/c vách ngăn =2b (chiều rộng máy) , không nên dùng với vôi vữa dễ bị lắng đọng

+bể trộn vách ngăn kiểu đục lỗ : d = 2÷10 cm

-Bể trộn đứng : Áp dụng cho trạm dùng vôi vữa, bể tròn hoặc vuong, bằng gạch hoặc BT. Ưu điểm: nước chảy từ dưới lên tăng khả năng hòa tan vôi lơ lửng t/g trộn : 1,5 ÷2 phút ; Wb= Q.t/c/t0.N (m3)

Cho hàm Q >30000 m3/ngđ

-Trộn đứng+ tách khí :    

*Trộn cơ khí : bể hình vuông hoặc tròn, các khuôn không ăn mòn, tốc độ quay của điểm xa nhất: ≤ 4,5 m/s

T/lưu: 0,5 ÷1 phts

Ưu: Cường độ khuấy, tg giảm, Wgiảm> tiết kiệm nhược : có các thiết bị khuấy > phavaanj hành dd cho Q vừa lớn, có nhiều loai hc khác

Câu 5 : Các yêu cầu chung đối với các công trình phản ứng tạo bông cặn. Phân loại công trình phản ứng , phạm vi ứng dụng.

*Công trình phản ứng tạo bông cặn

a. các yêu cầu :

-Thời gian nước chảy trong đường ống : bể trộn -> bể phản ứng  ≤ 2’ và v= 0,8 ÷1m/s

-tg lưu nước động

-Cường độ  xáo trộn, tg phản ứng, tp muối hòa tan….phải chính xác. Thời gian phản ứng = 6÷30’; t nhỏ-> không kịp tạo bông t lớn không

b.  Phân loại phạm vi ứng dụng

*Bể phản ứng tạo bông cặn thủy lực

-Bể phản ứng xoay hình trục : thường đặt trong bể lắng đứng dd công suất nhỏ ≤ 3000, Vvào= 0,8 ÷1, ưu:   tự sướng

Fp=Q.tp / 60.Hp.N

Dr= căn bậc 2 (4.Fp/3,14)

-Bể phàn ứng xoáy hình côn: làm bằng thép. BTCT hình phễu

-Bể phản ứng vách ngăn hình chữ nhật, kết hợp lắng ngang dùng vách ngăn -> xáo trộn

-Bể phản ứng có tầng cặn lơ lửng

-bể phản ứng tạo bông cặn cơ khí

Câu 6: Bể phản ứng xoáy hình trụ, hình côn : cấu tạo, nguyên tắc làm việc, các thông số tính toán công nghệ, phạm vi áp dụng.

a.bể phản ứng xoay hình trụ

-cấu tạo : bằng thép BTCT, bố trí ở tâm bể lọc

-nước vào V= 0.6 ÷1 m/s qua 2 vanđối xứng ngay dưới 0,5m, tạo dòng chảy xoay

- Sàn giảm tốc : bằng gỗ đứng xếp dựng cao 0,8m để triệt tiêu xoay

-tính toán :

Fp=Q.t/60.N.Hp

dp=căn bậc 2(4.F/3,14)

đường kính miệng vòi phun : dv = 1,13.căn2(qv/Vv.µ)

qv=Q/2; v= 2÷3m/s; m=µ

b. bể phản ứng hình  côn:

-CT bằng thép, BTCT, hình phễu: α = 50÷70% bể tụ hợp khối đầu bể lắng ngang

Nguyên tắc : nước chảy dưới lên do tiết diện N -> V tăng -> tạo xoáy

Nguyên tăc lưu nước : 6 ÷10’ ; tổn áp 20 ÷30 mm/1m cao bể

Tính toán : Wb=Q.t/60.N  ; F1 =Q1/v1

F1 =Q2/v2 => D1, D2

è     H= (D2-D1/2)x cotg α/2

 Ưu : tách khí khỏi nước à tách bọt khí nổi, phá bông cặn ở bể lắng, hiệu quả cao, tổn áp nhỏ, Fnhỏ

Nhược: khó thi công, khó tính toán

Câu 7:  Bể phản ứng vách ngăn : cấu tạo, nguyên tắc làm việc, các thông số tính toán công nghệ, phạm vi áp dụng:

*Bể PU vách ngăn hình chữ nhật, dùng chế tạo vách ngăn N chiều -> trộn

Thời gian lưu nước t=20 ÷30, số ngăn 6÷10

L= N(B-£)

Wb= Q.t/60.N -> F=  Wb/Hb

  B= F/L

Chiều cao: Hb =2-3m  ; B ≥0,7m; vtrong=0,2 ÷0,3 m/s

Ưu: đơn giản dễ sử dụng, Vgiảm= 0,3÷0,-> tránh vỡ bông cặn, dễ hpwj khối lắng ngang

Áp dung: trạm công suất nhỏ , hộp khối đều bể lắng ngang

:  Bể phản ứng vách ngăn : cấu tạo, nguyên tắc làm việc, các thông số tính toán công nghệ, phạm vi áp dụng:

*Bể PU vách ngăn hình chữ nhật, dùng chế tạo vách ngăn N chiều -> trộn

Thời gian lưu nước t=20 ÷30, số ngăn 6÷10

L= N(B-£)

Wb= Q.t/60.N -> F=  Wb/Hb

  B= F/L

Chiều cao: Hb =2-3m  ; B ≥0,7m; vtrong=0,2 ÷0,3 m/s

Ưu: đơn giản dễ sử dụng, Vgiảm= 0,3÷0,-> tránh vỡ bông cặn, dễ hợp khối lắng ngang

Áp dung: trạm công suất nhỏ , hộp khối đều bể lắng ngang

Câu 8: bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng: cấu tạo, nguyên tắc làm việc, các thông số tính toán công nghệ, phạm vi áp dụng.

-Có cấu tạo giống bể xoáy hình côn, các bông cặn hình thành từ đáy, hấp thụ hạt nhỏ, dính hết, đi lên tràn qua mặt sàn BLN

Nếu dùng ống đục lỗ thì đục 2 hàng lỗ α =450  hướng xuongs dưới, đường kính lỗ ≥25mm, khoảng cách lỗ 300÷500mm, vđầu ống =0,5 ÷0,6m/s, qua lỗ = 1,5m/s,  Tổng lỗ = 0,3 ÷0,4

Thời gian lưu nước :20÷30’; khoảng cách các vách ngăn 3÷4m

C0 <20mg/l à v1= 0,9 m/s, C0= 50 ÷250 à v1=1,6mm/s, Co= 20÷50 -> v1= 1,2 mm/s, C0 >250 -> v1= 2,2 mm/s

V2 ≤ 0,05 m/s(tốc độ nước chảy theo phương ngang)

Dùng hc phân phối trở lực bé

Sau tường tràn đặt vách ngăn

Tổn thất áp lực trong lớp nước chứa ván 1÷2cm/m nước, v4 = 0,03m/s

Ưu : CT đơn giản, không cần  máy múc

Nhược : không đ đỉnh cường độ khuấy trộn, chỉ áp dụng cho nước ổn định t0, ….hợp khói với bể lắng ngang

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro