Xu ly nuoc 9-14

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 9 : Sơ đồ cấu tạo nguyên tắc làm việc, phạm vi áp dụng bể lắng đứng

*CT: tròn hay vuông trên mặt bằng, thường kết hợp với bể lọc xoáy α = 45 ÷600

*Nguyên tắc làm việc : trong bể lắng đứng,nước chuyển động theo phương thẳng đứng từ dưới lên,còn các hạt cặn rơi ngc từ trên xuống.Khi xử lý không dùng hóa chất keo tụ thì chỉ có các hạt cặ có vận tốc rơi lớn hơn vận tốc chuyển động của dòng nước mới lắng đc,còn các hạt cặn có V rơi nhỏ hơn sẽ bị dòng nc cuốn lên trên,nhưng nếu dùng chất keo tụ thì các hạt căn có V rơi nhỏ này khi bị đẩy lên trên sẽ dính kết với nhau và tăng dần kích thc,cho đến khi có V rơi > tốc độ chuyển động của dòng nc và rơi xuống.

Đầu tiên nc chảy vào ống trung tâm ở giữa bể,rồi đi xuống dưới qua sàn giảm tốc và vào bể lắng.Tại bể lắng,nc chuyển động theo chiều từ dưới lên trên,cặn rơi từ trên xuống đáy bể,nc đã lắng đc thu vào máng đc bố trí xung quanh bể

*Phạm vi : Q < 3000 (m3/ng.đ), có điều kiện địa chất tốt, mực nước ngầm thấp

Câu 10 :  Tính toán cấu tạo bể lắng đứng

-Diện tích tiết diện ngang của vùng lắng :F(lắng)= Q.beta/Vo.3,6.n .Trong đó: Q-lưu lượng tính toán(m3/l).Vo-Vận tốc tính toán của dòng nc đi lên(mm/s).N-số bể.Beta-hệ số kể đến sử dụng dung tích bể

-Diện tích tiết diện ngang của bể phản ứng : Fpư=Q.tp/60.N.Hp .Trong đó: tp-thời gian lưu nc trong bể p.ư.Hp-Chiều cao bể p.ư

-Thu nc dùng máng tràn hoặc máng có lỗ ngập trong nc,vân tốc nc chảy trong máng Vm=0,6-0,7(m/s)

-Chiều cao vùng lắng : H lắng=2,5-5(m)

-Dung tích chứa cặn : Wc=[(pi X hn)/3] x (D^2 + d^2 + D.d)/4 .Trong đó :hn-chiều cao phần hình nón chứa cặn,hn= (D-d)/α.tg(90-α) ,α-góc nghiêng của phần nón so mp ngang.D-đường kính bể lắng(m).d-đg kính đáy hình nón,lấy=đg kíh ôg xả cặn(m)

-Thời gian giữa 2 lần xă cặn: T=Wc.Rô/Q.(Cmax-M) .Trong đó: M-hàm lượng cặn sau lắng.Rô-nồng độ TB của cặn đã nén chặt sau time T(g/m3).Cmax-nồng độ cặn trong nc đưa vào bể lắng,Cmax=C°max +K.Lp+ 0,25.M + Lv .Với:C°max-hàm lượng cặn lớn nhất trong nc nguồn.Lp-lg. phèn cho vào nc.Lv-lg.vôi.M-độ màu.K-hệ số phụ thuộc độ tinh khiết của phèn&vôi

-Đường kính ống xả cặn: d xả= 150-200 (mm)

Câu 11 : Cấu tạo bể lắng ngang, các yêu cầu đ.với các bộ phận chính của bể,phạm vi sử dụng.

+Cấu tạo:1-mương phân phối nước vào,2-van phân phối,3-ống xả van,4-tường thu nước,5-ống dẫn nước ra,6-tường chịu lực,7-tường ngăn giữa bể,8-ống thu cặn về hồ thu.

+Các yêu cầu :- bể lắng ngang chia thành nhiều ngăn,chiều rộng mỗi ngăn từ 3-6m .-vách ngăn hướng dòng->tạo đ.kiện cho vân tốc dòng chảy theo phương nằm ngang tại mọi điểm trên cũng 1 mặt cắt ngang đều như nhau.

+Phạm vi ứng dụng: -Q > 3000 m3/ng.đ .-Nơi nước ngầm cao, nền đất yên .- hiệu quả lắng lớn hơn bể lắng đứng->đc sử dụng rộng rãi.

-Phương pháp tính toán bể lắng ngang: tổng diện tích mặt bằng : F= α.Q/3,6.Vo (m2), (u= Q/F)  .U0 : vận tốc lắng,

Câu 12 : Hệ thống phân phối nước vào bể,bể thu nước trong của bể lắng ngang, yêu cầu về cấu tạo, các thông số tính toán

Hệ thống thu, phân phối nước rất quan trọng, giúp phân phối nước đều, tránh được chảy tắt, tạo xoáy, dòng chảy mất ổn định

a.Hệ thống phân phối nc:-dùng tấm phân phối khoan lỗ,đặt cách tường 1-2m,với phần dưới của tấm cách vùng chứa cặn 0,3-0,5(m) không cần khoan lỗ. d(lỗ)=80-150(mm), v(lỗ)=0,2-0,3(m/s). -Đặt các vách ngăn hướng dòng và phân phối đều và có Tổng F(lỗ)= Q/3,6.v lỗ. N

b.Hệ thống thu nc: -Có thể sử dụng máng thu nc ,thu nc sau khi đi qua tường thu có lỗ vào ngăn thu với V lỗ=0,5(m/s). -Sử dụng màng treo hoặc ống có lỗ chảy ngập ,d lỗ>25(mm), V lỗ=1m/s, V cuối máng=0,6-0,8(m/s),mép trên của máng cao hơn mực nc trong bể 0,1m.

Câu 13 : Hệ thống xả cặn bể lắng ngang. Phương pháp tính toán

a.Xả cặn theo định kỳ: bằng thủ công sau đó dùng vòi xả đáy bể

-thể tích vùng chứa cặn : wc= T.Q(Cmax-C)/xícma

Pp này áp dụng cho C0max < 500mg/l ổn định Q nhỏ, đáy bể dốc i = 0,02 đến 0,04; chiều cao ngăn thu cặn hc= wc/F

Xả bằng pp thủy lực, thu cặn bằng ống thời gian xả t= 8> 10’. k/c ống 1>3m, độ dốc vách nghiêng 30 > 600 Vcặn ≥1m/s, ống thu đường kính > 25mm, kc S= 300  > 500 mm, vận tốc qua lỗ = 1,5 > 2m

Xả cặn từ hố tập chung= áp lực bơm

–khối lượng cặn xả ra = dung tích ngăn chứa cặn Q xả =wc.k/60t (m3/h)

Độ hạ mức nước cho phép cuối chu kỳ xả ≤ 0,4 m; tổng thời gian xả ≤20’

C. xả bằng thiết bị gạt cặn cơ khí. Cách 1 : sử dụng thanh gạt chạy trên dầm cầu , cách 2: d hệ thống cào cặn= vòng xích ngập nước

-từ hố tập chung cặn xả = bơm , ejector, do áp lực nước trong bể

-xả bể vẫn làm việc

-xử dụng C0 > 1000mg/l

d.Dùng bơm hút bùnđặt trên phao nổi di động

Câu 14 : Sơ đồ cấu tạo nguyên lý và phạm vi ứng dụng bể lắng trong đó có tầng cặn lơ lửng (kiểu hành lang)

Cấu tạo :

-ống đưa nước vào

-vùng ngăn

-tầng bảo vệ

-ống dẫn nước sạnh->bể lọc

-cửa xả thu cặn

- ngăn nén cặn

-Ống xả cặn vs bể nén cặn

* nguyên tắc hoạt động : nước nguồn đi từ dưới lên -> hình thành lớp cặn lơ lửng do khối kq keo tụ, căn bằng động

Nước chảy qua lớp cặn này tạo dk tiếp xúc giữa cặn bận , bông cặn, lực hút phân tử > lực đẩy tĩnh điện, qt keo tụ diễn ra mãnh liệt hơn để tự do. E tăng dần, tiết diện hóa chất chảy qua cửa sổ 5 cặn lơ lửng -> ngăn 6  nước trong được thu qua máy tràn, ống đục lỗ đặt ngập >= 0,3 m, cách khe tràn >= 1,5 m

Dk áp dụng : C0  lớn (ít cặn khó tạo lơ lửng), XL bằng hóa chất, Q, T ít N làm việc liên tục

Ưu: E cao, nhược : phạm vi ứng dụng hạn chế

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro