8 câu trả lời đường lối

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật:                   Ngày Thi 14-6-2010                                           ĐNĐ: 25:12:90 

P a g e  | 1

Đề cương:  Đường Lối Cách Mạng

ĐCS VN

1. Hoàn cảnh VN cuối thế kỷ 19 đầu thế

kỷ 20.

- 1984-1945 bị pháp thuộc.

a) Kinh tế.

- Thực hiện các chính sách bóc lột cướp

ruộng đất để lập đồn điền…

- Độc quyền các ngành kinh doanh mang lại

lợi nhuận cao .

- Tận dụng nguồn nhân công rẻ mạt.

- Đánh thuế thân.

b) Chính trị.

- Cai trị trực tiếp.

-Chia để trị. Như lời nhân xét của NAQ :

1935 “ CN thực dân pháp ko hề thay đổi

châm ngôn chia để trị của nó chính vì thế

mà nước việt nam, 1 nước chung một dân

tộc , chung một dòng máu, chung một phong

tục, lịch sử đã bị chia 5 sẻ 7 lợi dụng một

cách xảo trá sự chia cắt ấy, người ta hy vọng

làm nguôi tình toàn kết đồng bào VN trong

lòng người VN.

c) Văn hóa:

- Chính sách Ngu dân: Thực dân pháp triệt

để sử dụng chính cách ngu dân, thuốc phiện,

đầu độc bằng rượu để làm cho dân trí thấp

kém để dễ bề cai trị.

- duy trì dung tùng các loại hình tôn giáo  (

phật giáo , thiên chúa giáo)

d) Tình hình các giai cấp và mâu thuẫn

cơ bản trong xã hội

-  Cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc: xuất hiện

các giai cấp, tầng lớp mới trong xã hội:

-  Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết

với thực dân Pháp tăng cường bóc lột áp bức

nông dân. Tuy nhiên g/c địa chủ có sự phân

hoá, một bộ phấn yêu nước tham gia đấu

tranh chống thực dân pháp.

-  Giai cấp Nông dân: (95%)  là lực lượng

đông đảo bị áp bức bóc lột, ngày càng bị

khốn cùng 

- Giai cấp công nhân Việt Nam:     ra đời

từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

  Đặc điểm: Xuất thân từ g/c nông

dân, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc,

sớm được tiếp thu ánh sáng cách mạng của

chủ nghĩa Mác-Lênin, nhanh chóng trở

thành lực lượng chính trị tự giác.

- Giai cấp tư sản mai bản: (tư sản nước

ngoài 80%),(hoa kiều 15%), VN(5%)

quyền lợi kinh tế chính trị của họ luôn theo

pháp => đối tượng cách mạng cần đánh đổ:

- Giai cấp tư sản dân tộc: 100% người

việt.--> có tính 2 mặt.

Đầu tiên pháp dung túng o bế giúp đỡ ….

Tư sản dân tộc có su hướng theo pháp để

chống cách mạng. Sau khi thực dân pháp

chèn ép kiềm chế nên TSDT VN chống

pháp theo cách mạng.

- Các mâu thuẫn chủ yếu:

+ Mâu thuẫn chủ yếu giữa nông dân với giai

cấp địa chủ phong kiến

+ Mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu và

ngày càng gay gắt đó là: mâu thuẫn giữa

toàn thể nhân dân Việt Nam và thực dân

pháp xâm lược.

2.Quá trình chuẩn bị thành lập ĐCS của

đồng chí NAQ.

a) Con đường tìm ra chân lí:

- Tháng 7 – 1920 NAQ đọc bản sơ khảo lần

thứ nhất những luận cương về vấn đề dân

tộc và thuộc địa của lê nin, người đã vô

cùng phấn khởi và tin tưởng vì luận cương

này đã chĩ rõ ra con đường để giải phóng

dân tộc mình.

 Luận cương đến với Bác và người đã khóc

Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin

Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang

sách gấp

Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin

Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc:

“ cơm áo là đây hạnh phúc đây rồi  “

- 12 – 1920 NAQ đã bỏ phiếu tán thành việc

gia nhập quốc tế thứ  III , tham gia sáng lập

ĐCS pháp và trở thành người cộng sảnVN

đầu tiên.

b) Chuẩn bị về tư tưởng

- Ra báo “ Le paria” ( Người cùng khổ) 

- Bản án chế độ thực dân pháp

 tố cáo tội ác của chính phủ pháp và ở tất

cả các thuộc địa của pháp, kích thích lòng

yêu nước , đánh thức những trái tim đang

ngũ yên của thanh niên VN.

c) Chuẩn bị về chính trị.

- 1927 tác phẩm “ Đường cách mệnh” ra đời

chỉ rõ định hướng lựa chọn con đường đi

cho CMVN ,

CMTS anh (1640), CMTS pháp (1759),

CMTS mỹ ( 1776),  CMVS nga (1917)

- Trong các cuộc CM trên thì chỉ có CM nga

là thành công và thành công đến nơi, còn

các cuộc CM khác lúc đầu thì tiến bộ nhưng

lúc sau họ quay trở lại bóc lột công nông,

cách mạng đã trên 150 năm rồi mà C-N xứ

ấy vẫn khổ, họ mưu làm cách mệnh lần nữa

mới hòng thoát khỏi áp bức.

- Từ đó HCM đã lựa chọn con đường đi của

CMVN là theo CM nga.

- Ngày nay đảng và nhân dân ta vẫn tiếp tục

kiên trì theo đuổi lí tưởng đó.

+ Vai trò đạo đức cách mạng: CM muốn

thành công trước hết người làm CM phải có

đạo đức CM.

Đạo đức CM là đặt công việc của tập thể ,

dân tộc lên hàng đầu , quyền lợi cá nhân sau

cùng, khi CM cần thì người đi làm CM sẵn

sàng hi sinh cho CM

 Hệ tư tưởng này đang trở thành hệ tư

tưởng thống trị trong XH , các văn nghệ sĩ

đều lấy làm chủ đề cho các tác phẩm văn

học nghệ thuật.

+ Vai trò của chính đảng CS: CM muốn

thành công trước hết phải có 1 chính đảng

lãnh đạo để trong thì tổ chức vận động quần

chúng nhân dân ngoài thì liên lạc với CM

mọi nơi, Đảng có vững thì CM mới thành

công, cũng giống như người cầm lái có vững

thì thuyền mới đi…..

+ Xác định giai cấp công nhân và nông dân

là lực lượng nòng cốt của cách mạng.   

3.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lớn

lao về thành quả CMVN 19/8/1945.

a) Nguyên nhân:

- Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì lẽ

phải, nên phát huy được sức mạnh toàn dân,

mỗi người dân là một người lính, mỗi làng

là một pháo đài.

- Có một đảng cách mạng và khoa học, lãnh

đạo đúng đắn.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta dưới

sự lãnh đảo của đảng được sự ủng hộ, cổ vũ

của nhân dân thế giới.

- Kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta là phát xít

Nhật đã bị Liên Xô và các lực lượng dân

chủ trên thế giới đánh bại, quân Nhật ở

Đông Dương và tay sai tan rã. Đảng ta đã

chớp thời cơ, phát động toàn dân nổi dậy

khởi nghĩa .

- Đảng ta đã chuẩn bị được lực lượng vĩ đại

: toàn dân đoàn kết trong mặt trận Việt

Minh, dựa trên cơ sở liên minh công nông,

dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Đảng có bề dày kinh nghiệm đấu tranh,

đoàn kết thống nhất, nắm đúng thời cơ, chỉ

đạo kiên quyết, khôn khéo.

b)Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8 

- Đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân

Pháp trong gần một thế kỷ , lập nên nước

Việt Nam Dân chủ Cộng hoà,  Nhân dân

Việt Nam thoát khỏi thân phận nô lệ trở

thành người dân của một nước độc lập tự do,

làm chủ vận mệnh của chính mình.

- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của lịch

sử dân tộc Việt Nam, đưa dân tộc ta bước

vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự

do và chủ nghĩa xã hội.

- Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý

luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, cung cấp

thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong

trào đấu tranh giải phóng dân tộc và giành

quyền dân chủ.

- Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc

địa và nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ

nghĩa đế quốc, thực dân dành độc lập, tự do.

4.Tại sao nước VN sau khi độc lập nằm

trong thế ngàn cân treo sợi tóc.

a) Nạn ngoại xâm:

- Sau cách mạng T8 chính quyền nhân dân

vừa mới được thành lập phải đương đầu với

những khó khăn thử thách rất nghiêm trọng.

Đất nước bị các thế lực phản động bao vây

và chống phá quyết liệt.

Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật:                   Ngày Thi 14-6-2010                                           ĐNĐ: 25:12:90 

P a g e  | 2

- Cuối T8/ 1945 gần 20 vạn quân tưởng ồ ạt

kéo vào nước ta từ vĩ tuyễn 16 trở ra làm

nhiệm vụ giải giáp quân nhật nhưng theo

sau chúng còn có 2 thế lực phản động “ việt

quốc” và “ việt cách” .

- Phía nam quân đội anh với danh nghĩa là

quân đồng minh vào để giải giáp quân nhật

nhưng đã đồng lõa tiếp tay cho thực dân

pháp quay trở lại xâm lược nước ta.

 các thế lực trên đã quấy nhiễu , phá rối ,

cướp của, giết người…. chống lại cách

mạng.

b) về kinh tế, văn hóa, xã hội:

- Đối mặt với những thách thức nghiêm

trọng về kinh tế , xã hội.

- Nạn đói miền bắc do nhật, pháp gây ra

chưa khắc phục được,Ruộng đất bị bỏ

hoang. Công nghiệp đình đốn, hàng hóa

khan hiếm, giá cả tăng vọt, ngoại thương

đình trệ.

- Tình hình tài chính rất khó khăn , kho bạc

chỉ còn hơn 1 triệu đồng tiền rách, ngân

hàng đông dương còn nằm trong tay tư bản

pháp. Quân tưởng tung tiền quốc tệ và quan

kim gây rối loạn thị trường.

- 95% dân số không biết chữ, các tệ nạn xã

hội do chế độ cũ để lại hết sức nặng nề.

c) Ngoại giao:

- Sau CMT8 Nước VNDC CH chưa có nước

nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với

chính phủ ta. Đất nước bị bao vây 4 phía ,

vận mệnh dân tộc như  “ ngàn cân treo sợi

tóc”, tổ quốc lâm nguy.

5.Phân tích nội dung đường lối kháng

chiến chống pháp.

-Toàn dân kháng chiến của TƯ Đảng

(12/12/1946)

-Lời kêu gọi toàn quốc k/c của HCM

(19/12/1946)

-K/c nhất định thắng lợi của Trường Chinh

+Mục đích: đánh bọn phản động pháp, giành

thống nhất và độc lập cho dân tộc

+T/c của cuộc k/c: dân tộc giải phóng và

dân chủ mới

+Chính sách k/c: liên hiệp với nhân dân P để

đánh đổ thực dân P, đoàn kết với Miến, Lào

và các dân tộc yêu chuộng tự do hòa bình.

Thực hiện toàn dân kc

-Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến

+Chương trình k/c: thực hiện đại đoàn kết

toàn dân, quân, chính, dân nhất trí

+Nhiệm vụ k/c: giành độc lập và thống nhất 

cho dân tộc

-Tiến hành cuộc k/c toàn dân, toàn diện, lâu

dài, dựa vào sức mình là chính

+ K/c toàn dân: thực hiện nhiệm vụ mỗi

người dân là một chiến sĩ, mỗi xóm làng là 1

pháo đài

+ K/c toàn diện: chính trị, kinh tế, ngoại

giao, văn hóa, quân sự

   Chính trị: thực hiện đại đoàn kết toàn

dân , tích cực xây dựng và làm trong sạch bộ

máy Đảng

   Kinh tế: tiêu thổ kháng chiến,tích cực

phát triển SX công nông nghiệp để pt 1 nền

kt tự cung tự cấp

  Quân sự: xây dựng LLVTND và thực

hiện chiến tranh từ chiến đấu du kích lên

chính quy

   Văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân, xây

dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học và đại

chúng

  Ngoại giao: thực hiện chính sách

“thêm bạn bớt thù” , sẵn sàng đám phán với 

pháp nếu pháp công nhận VN độc lập

+ K/c lâu dài: nhằm mục tiêu chờ cơ hội để

thay đổi tương quan lực lượng, từ chỗ ta yếu

thành mạnh hơn địch

+ Dựa vào sức mình là chính: vì ta bị bao

vây 4 phía, chưa có sự giúp đỡ từ nước

ngoài

-Triển vọng của k/c: mặc dù lâu dài, khó

khăn gian khổ song nhất định thắng lợi

6.Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của

cuộc kháng chiến chống mỹ.

a) Ý nghĩa :

- Kết thúc thắng lợi 21 năm kháng chiến

chống mỹ xâm lược , 30 năm chiến tranh

cách mạng ( tính từ 1945), 115 năm chống

thực dân phương tây ( 1858) đưa  lại độc lập

thống nhất toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước,

hoàn thành cuộc cách mạnh dân tộc dân chủ

trên cả nước.

b) Nguyên nhân:

- Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì lẽ

phải, nên phát huy được sức mạnh toàn dân,

mỗi người dân là một người lính, mỗi làng

là một pháo đài.

- Có một đảng cách mạng và khoa học, lãnh

đạo đúng đắn.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta dưới

sự lãnh đảo của đảng được sự ủng hộ, cổ vũ

của nhân dân thế giới.

- Miền bắc đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

là một hậu phương lớn , hết lòng chi viện

cho tiền tuyến

- Tinh thần đoàn kết của ba nước đông

dương.

7.Nội dung CNH – HĐH đất nước gắn

liền với phát triển kinh tế tri thức trong

thời kỳ mới

- CNH ĐN là quá trình chuyển đổi từ 1 nền

kinh tế SX nhỏ, thủ công sang một nền kinh

tế SX lớn.

Nội Dung: 

- CNH phải gắn liền với HĐH, CNH gắn

liền với nền kinh tế tri thức.

- CNH-HĐH gắn liền với phát triển kinh tế

thị trường , và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Lấy yếu tố phát huy nguồn lực con người

làm yếu tố chủ yếu cho sự phát triển bền

vững.

- Coi việc phát triển công nghệ là nền tảng

là động lực của CNH- HĐH.

- Phát triển nhanh hiệu quả và bền vững

nhưng phải tăng trưởng kinh tế đi đôi với

tiến bộ và công bằng xã hội.

8.Sự hình thành tư duy của ĐCS VN về

kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới

(1986-1996).

- Kinh tế theo lãnh tụ Đặng Tiểu Bình ĐH

đảng lần thứ 14(1992), kinh tế kế hoạch ko

có nghĩa là CNXH, CNTB cũng có kế hoạch

. Kinh tế thị trường ko có nghĩa là CNTB,

CNXH cũng có thị trường. kế hoạch và thị

trường chỉ là biện pháp kinh tế . kế hoạch

nhiều hơn một ít hay thị trường nhiều hơn

một ít ko phải là sự khác nhau về bản chất

giữa CNXH và CNTB.

- Đây là giai đoạn hình thành và phát triển

tư duy của đảng về kinh tế thị trường so với

thời kỳ trước đổi mới, nhận thức của đảng ta

về kinh tế thị trường có sự thay đổi căn bản

và sâu sắc.

- Kinh tế thị trường ko phải là cái riêng của

CNTB mà nó là thành tựu chung của nhân

loại.

- Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan

trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH, 

- Có thể là cần thiết sử dụng kinh tế thị

trường để xây dựng CNXH ở nước ta.

- Một số chủ trương tiếp thu hoàn thiện kinh

tế xã hội.

Hoàn thiện thể chế về chế độ.

+ khẳng định đất đai là thuộc quyền sở hữu

toàn dân mà đại diện là nhà nước, đồng thời

đảm bảo và tôn trọng các quyền của người

sử dụng đất.

+ Tách biệt vai trò của nhà nước với tư cách

là bộ máy công quyền quản lý toàn bộ nền

kinh tế xã hội với vai trò chủ sở hữu tài sản.

Hoàn thiện về thể chế phân phối.

Hết !

Ngày 2/6/2010

Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật

Khoa XD & CƯD

Lớp : 081060A

Lưu Hành Nội Bộ

Không Chịu Trách Nhiệm Về Nội Dung !

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro