XXIX DIE LETZTE SEITE

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Nhật thân mến,

Thật tuyệt khi cuối cùng tôi thể đặt những con chữ đẹp đẽ nhất lên những trang cuối cùng của nhật . Tôi đã luôn nói rằng, phải để dành trang cuối cho sự quan trọng nhỉ?

Hoặc lẽ thế.

Cũng đã quá lâu rồi tôi chưa viết nhật ký nữa. Chà chà, cái cảm giác hay ho này lại khiến tay tôi bủn rủn một lần nữa.

Một ngày lộng gió mát rượi của mùa hạ, thật một ngày tuyệt vời để viết nhật .

Tôi nên bắt đầu từ đâu nhỉ.

.

Tôi luôn mãi nhớ đến cái sự hụt hẫng cái cảm giác tội lỗi như một con chó bất tuân khi chỉ thể kịp về đến Kraków vào ngày hạ huyệt. Tôi đã luôn biện minh cùng bộ óc này rằng, tôi đã cố nhưng bởi đã quá nhiều công chuyện, tôi đã chẳng thể làm tròn trách nhiệm của một người mang ơn.

Tôi nhớ mình đã khóc nhiều như thế nào.

Tôi chưa bao giờ quên, dẫu cho cố gắng bao lần để cất cái kỉ niệm buồn ấy vào vãng. Tôi chưa bao giờ quên được bầu trời xanh trong đến ám ảnh liệm lên xác thịt của con quỷ nước Đức. Sự ra đi của thiếu úy ràng điều hoan hỉ trong vàn người; thiếu úy thiếu úy với tôi, nhưng với vạn người còn sống sót ngoài kia, thiếu úy ràng đã con quỷ dữ từ năm 41 - cái năm tên của thiếu úy bỗng dưng được lan truyền nhan nhản khi thiếu úy đã lấy mạng người ra làm trò tiêu khiển, luyện tập khả năng nhắm bắn của mình.

Ngày hạ huyệt con quỷ nước Đức ở nghĩa trang Kraków, ngoài những kẻ tới chỉ để xầm những điều thóa mạ nhất, thì chỉ đúng năm mảnh người chúng tôi; đã kẻ hạ huyệt, đã vị linh mục, đã vợ chồng Beilschmidt đã tôi. Về phần Valentina, tôi đã nghĩ con lúc ấy còn quá nhỏ để chứng kiến điều đau lòng như thế. , tôi vẫn luôn nghĩ về quãng thời gian không gian ấy đã quay cuồng, méo thế nào khi chính tôi đã phải thả bao nhiêu nhành lily trắng toát xuống nấm mồ ấy, khi chính tôi phải đặt tro của cậu Feliciano xuống cùng thiếu úy. Tôi không thể nào ghét được cái sự nóng hổi trên khuôn mặt tôi khi phải lấp từng xẻng đất lên chiếc quan tài nâu màu mắt kẻ trai thiếu úy say. Tôi không thể nào ghét được những giọt nước mắt nhòe nhoẹt giăng trên tôi dẫu cho tôi không thích cái sự yếu đuối nghĩa đến chậm trễ ấy.

tôi không thể nào ghét được cái cách thiếu úy lựa chọn cái chết, dẫu tôi giận điên lên sự thất hứa ấy của thiếu úy.

Con Át bích của thiếu úy trong ván Blackjack ngày xưa, từ lúc nào đã ăn vào luồng suy nghĩ của thiếu úy?

Tôi chưa bao giờ ngờ rằng thời gian sẽ trôi nhanh đến thế.

Đã mười hai năm kể từ khi thiếu úy ra đi.

Để tôi kể cho nhật nghe,

Sau khi chúng tôi đã bán mạng cho Thần Chết để đến Kursk Oblast giải trình mọi thứ như theo kế hoạch thiếu úy đã để lại, chúng tôi may mắn được chính phủ Liên gửi phái đoàn tỉnh Kursk đến giúp đỡ. Đồng thời với sự trở lại của Macro Sagrav, các ông trùm nước Ý đã phải bắt tay với các ông trùm Nga- Liên , chúng tôi đã thành lập nên một ngôi trường cho con em trên đoàn tàu chúng tôi được học chữ. Số tiền được đổ vào ngôi trường này được lấy từ số bảng Anh giả chúng tôi mang theo. , tôi không biết nữa, nhưng tôi nghĩ mình khá tin tưởng những kẻ tay to mặt lớn ấy, chí ít thì ngoài chính phủ ra thì ngôi trường lập nhỏ ấy sẽ không bị phá bĩnh bởi chính băng nhóm trong khu vực. Họ đã giấu chính phủ ngân hàng quốc gia việc chúng tôi đã cố gắng nhồi nhét số bảng Anh giảcái mức đồ sộ ấy, nên tôi nghĩ mình thể tin họ...Mong thế.

Còn về cha con người Milan kia. Signor Sagrav do được các ông trùm Ý chiêu mộ một lần nữa nên đã rời Kursk Oblast để về lại Sicily để phụng sự, đồng thời lâu lâu lại một số chuyến công tác sang Hoa Kỳ Nga. sự linh hoạt gấp rút của công việc, Signor Sagrav không thể mang theo con gái mình theo, tức Valentina. Valentina được giao cho tôi chăm dưỡng trực tiếp tại Liên , còn tiền sinh hoạt được chu cấp từ chính các ông trùm Ý. Các ông trùm cũng không hề khi phải chi trả cho con ; họ bảo em ngoan tiềm năng làm nghiệp lớn lắm. Và phải rồi, hàng năm, tôi hay đưa em đến thăm thiếu úy vào những dịp nghỉ dài và vào những ngày lễ lớn. Chúng tôi đã có những khoảng thời gian vui vẻ như thế.

Sau này, nếu tôi nhớ không lầm thì khi em lên mười sáu thì Signor Sagrav mất trong một vụ tai nạn giao thông. Từ đó, để ngỏ lòng chân thành và sự kính trọng họ dành cho kẻ có công trong giới, Don 'X'- tức ông trùm lớn nhất, là con nhện chúa trong cái mạng lưới dày đặc của giới ngầm, đã quyết định nhận Valentina làm con nuôi. Vẫn được mang họ cũ, nhưng cùng lúc em cũng phải thêm cả họ của ông trùm; nhưng ông trùm không để lộ cái họ gia phả thật sự cho người ngoài, nên tôi cũng không rõ; Valentina chỉ bảo 'X' trở thành họ của mình: Valentina Sagrav 'X'. Buồn cười nhỉ? Và rồi Valentina theo các ông trùm về nước, chỉ khi mùa hạ đến chúng tôi lại được quây quần ở nơi an nghỉ của thiếu úy. Em về ít hẳn; họ nói em cần tập trung vào tương lai để bù lại cho những mảnh vụn của quá khứ. Và như thế cũng tốt, dẫu là tôi lại phải mất thêm hai đêm để khóc sau ngày gửi gắm con bé về Ý. Ở với tôi, em chỉ học được cách phải sống tằn tiện, trong khi ở nơi xa kia, em sẽ được bọc trong gấm nhung, và tôi lấy làm mãn nguyện. Tôi không thể theo em, cũng là vì trách nhiệm mà tôi đang gánh cho ngôi trường. Em được các ông trùm cưng, một phần vì các ông trùm thích những con chiên ngoan đạo như Valentina, một phần vì em biết sử dụng sự lém lỉnh của mình đúng lúc. Tôi vui khi thấy em cười, kể rằng các ông trùm hay rủ em đánh bạc, vì em biết cách khiến trò chơi thú vị hơn, nhờ vào mấy món nghề cũ của tôi và thiếu úy.

Tôi đoán thiếu úy cũng sẽ thấy vui khi nghe chuyện này đấy, Valentina nhỏ ạ.

Giờ thì tôi đã 38, gần đến 40; nhìn lại con đường trùng điệp mình đã bước qua, tôi lại thấy hài lòng với những quyết định của mình trong những năm tháng xưa.

Sau một quãng thời gian thành lập, ngôi trường xinh ấy cũng đã trở nên tiếng trong nội địa, giờ thì cả dân bản xứ gửi con đến cho chúng tôi. Ngôi trường đã trên đà nay đang rất phát triển, thậm chí lại còn mở rộng, thì tôi- một kẻ đồng sáng lập, quyết định xin trao quyền tiếp quản trực tiếp cho chính phủ, bởi tôi vẫn còn nguyện vọng cần phải làm. Sau khi thỏa hiệp thành công cùng chính phủ các ông trùm Nga để họ vẫn thể ngầm nắm các nút thắt, tôi lại rời nửa cuộc đờiLiên để về nơi cả đời tôi muốn thuộc về - Kraków.

Tôi rời Kursk Oblast để quay về Kraków vào sáu năm về trước.

tôi quay về Kraków để hoàn thành sứ mệnh cuối cùng của kẻ tôi tớ. tôi quay về Kraków để chăm sóc nơi ngủ yên của thiếu úy. Tôi luôn bị ám ảnh với suy nghĩ mình chưa làm được cho thiếu úy, những suy nghĩ ấy dày tôi cùng.

Và tôi trở thành kẻ quản trang, tức kẻ coi chăm nơi an nghỉ của vô vàn hồn xác. Tôi giờ đây là kẻ quản trang ở nghĩa trang Kraków.

Đặt chân đến bên thiếu úy, tôi mãi cũng xin được sự chấp thuận cấp phép trồng bạch dương ở khắp nghĩa trang. Và mỗi khi ngắm trời hạ trạm trổ nắng gió lên từng thân cây trắng muốt, tôi lại nhớ thiếu úy.

Tôi mong thiếu úy hạnh phúc vì chút điều tôi đã và đang làm; chẳng phải thiếu úy đã muốn?,  chẳng phải tôi đã hứa với thiếu úy rằng tôi sẽ mang nhánh bạch dương về cho thiếu úy sao?

tôi mang cả mảng rừng bạch dương cho thiếu úy.

Mỗi ngày đi lại chăm sóc, tôi chưa bao giờ buồn chán hay nản lòng lối sống đều đều như nhau, tôi cũng không ngại phải làm công việc này cho đến cuối đời. Tôi chưa bao giờ cần tiền, dẫu hàng tháng tiền vẫn đến tay tôi nhờ vào ngôi trường, tôi chưa bao giờ cần sự phấn khích vui tươi để sống tiếp những năm tháng tiếp theo, tôi chỉ cần được phụng sự thiếu úy, thế đủ. tôi luôn lấy điều ấy làm ân huệ.

Hạ đến cũng đồng nghĩa với việc người viếng cũng đến. những kẻ quen thuộc trong đội, những kẻ quen thuộc mang ơn thiếu úy sau chuyến tàu đào tẩu, tất cả đều viếng thiếu úy bằng loài lily trắng. Lily trắng - chẹp, đã quá nhiều điều tôi muốn nắm giữ cùng từng cánh lily.

Nhưng đến viếng, chẳng ai mang nhiều lily bằng vợ chồng Beilschmidt. Không phải điêu ngoa, họ thật sự biến nơi của thiếu úy thành cả một quảng trường lily.

"Lili Beilschmidt! Himmel Beilschmidt! Hai cái đứa này, mau đến đọc kinh cho chú đi nào!"- Câu nói ấy dường như câu cửa miệng của quý Beilschmidt mỗi khi họ đến đây. Chẳng năm nào tôi không thấy ấy phải vật chạy theo hai đứa trẻ đáng yêu đó để bắt chúng làm dấu thánh cho người chú của chúng trong khi quý Gilbert Beilschmidt bắt đầu trải đầy hoa cho thiếu úy. Ừ thì, chúng vẻ rất năng động nhắng nhít như chó con, nhưng cũng lúc ngoan lắm. Chúng biết phụ ba mẹ dỡ đồ ra , chúng cũng thích ngồi nói chuyện với chú của chúng nữa. chị mười một tuổi thì hay kể về truyện trường lớp, hay kể truyện về việc cảm nắng ai, còn cậu em năm nay lên bảy thì thích líu lo về chuyện khám phá thể giới. Tôi luôn cho chúng lời khuyên hay ho nhất, tôi tin thế. Mỗi lần nói chuyện, chúng vừa cười ti với tôi, vừa biết lăng xăng phụ giúp.

phải rồi nhỉ, chúng còn giúp mẹ chúng cắt bánh cho tôi nữa. Tuyệt vời! Năm nay bánh pho mát chanh dây kiểu Chicago siêu béo ngậy chua thanh!

Cứ tới ngày giỗ, một năm chỉ một lần, nên vợ chồng Beilschmidt đến sớm lắm. Họlại nói chuyện tán gẫu, họ đọc kinh cầu nguyện đến gần chiều khi nghĩa trang sắp đóng cửa.

Tôi đã luôn làm dấu theo họ mỗi khi gia đình ấy đọc kinh. Mỗi lần như thế, tôi lại thấy mắt mình xót đi. mỗi lần như thế tội lại thấy hình ảnh thiếu úy đặt tay lên tôi làm dấu thánh như ngày trước.

Hôm nay cũng thế, họ ngồi trên chiếc ghế đẩu tôi mang đến cùng nhau ăn chút bánh. Khi những đứa trẻ đùa cùng mây nắng, thì những kẻ vẻ đã người lớn như chúng tôi lại ngồi cùng nhau tán gẫu. Chúng tôi nhiều chủ đề để nói cùng cực, dẫu cho năm nào cũng nhắc đến. thể mường tượng theo kiểu buồn cười nhất; mới vài giây đầu thì chúng tôi còn bận nói về nền giáo dục các kiểu, nhưng chẳng hiểu sao một hồi lại xoay về việc ai thể chạy nhanh nhất. Ừm, chúng tôi thực sự chạy đua từ cái dốc cao nhất đấy; thật quặc khi nói cười chạy nhảy như trẻ con ở một nơi nghiêm trang như nghĩa trang, nhưng thực sự, việc được giải phóng khỏi sự khô khan người lớn trong chính mình khiến chúng tôi cảm thấy bình yên. Tất cả đều như tua lại một cuộn phim chậm rãi; chút hụt hẫng nhưng vẫn chút đong đầy.

Ồ, không thể nào thiếu trong từng giây đối thoại của chúng tôi, hình ảnh về thiếu úy luôn được xuất hiện giữa cuộc nói chuyện.

Chúng tôi thường phải dành vài giây trầm lắng khi nhắc đến thiếu úy.

"Mẹ ơi! Sao chú của tụi con phải chết"- tựa như một điệp khúc, năm nào tôi cũng nghe Lili Himmel hỏi về cái chết của thiếu úy nữa. Mẹ chúng thường chỉ phủi tay cười, bởi chăng chúng còn quá nhỏ để biết?, nhưng ba chúng thì luôn tự hào nói với chúng rằng " chú của các con kẻ mạnh mẽ, chính trực oai hùng nhất, dám chạm mặt với Thần Chết."

Tôi thích câu trả lời lẫm liệt ấy; tôi thích cái cách chúng phản ứng lại với câu trả lời của ba chúng. Chúng hay ồ lên làm bộ vuốt cằm như kiểu hiểu biết, rồi lại chạy đến ôm chầm bìa đá của chú chúng.

bao giờ trước khi rời đi cũng thế, chúng luôn vòi ba mẹ chúng kể chuyện về kẻ đã khuất.

"Nhưng ba ơi. Vậy còn mối tình đầu dang dở của chú thì sao? Chẳng năm nào ba mẹ nhắc đến cả."

"Lili, con còn teo, chưa đến tuổi đâu-"

"Thôi nào, Lara, cũng 15 rồi . Để ba kể con nghe nhé!"

"Tuyệt vời!"

"Chậc, đúng được cả đôi...." Ha ha ha, lúc nào Beilschmidt cũng phải người nom uể oải nhất. ấy thường ngồi đó ra vẻ không nghe nữa. Nhưng tôi biết, kể cả tôi, nào ai thể cưỡng lại cái cách kể chuyện hay ho của Gilbert Beilschmidt chứ. Vậy nên, năm nào, câu chuyện về viên thiếu úy Đức Quốc liều mạng được kể không thôi. Chúng tôi luôn chờ phần hay ho nhất của câu chuyện luôn phần thiếu úy dàn nên kế hoạch cứu cả đoàn tàu binh phần thiếu úy đã kiên cường thế nào trong giây phút chấp nhận án tử của mình. Nhưng, năm nay chút khác; Gilbert Beilschmidt thôi bắt đầu bằng sự anh dũng của thiếu úy nữa, nhưng lại bằng chút buồn bâng quơ.

" một kẻ lạ nhưng đẹp đẽ đã bước vào cuộc đời của chú. Kẻ ấy một người Ý biết chơi dương cầm, kẻ ấy người duy nhất biết làm cho chú của các con yêu. các con biết không, tất cả những điều tuyệt vời nhất chú của các con đã làm cho cuộc đời này chính kẻ người Ý ấy."

"Ôi hay thế ba, vậy tên của mối tình đầu của chú-"

"Tên của mối tình đầu và là mối tình duy nhất của chú các con chính là Feliciano. Một Feliciano Vargas duy nhất."

năm nay, chúng tôi được nghe một mạch truyện khác về thiếu úy từ Gilbert Beilschmidt - một mạch truyện êm đềm nhưng cũng lắm điệp trùng.

Tôi thích nghe Gilbert Beilschmidt kể chuyện, bởi anh biết mình đang nói về nhấn mạnh điều . Hơn hết, anh biết điều đẹp nhất của câu chuyện nằmnơi đâu, kể cả khi câu chuyện ấy chỉ đầy rẫy những chông gai nhuốm màu đen tối.

Cái cách Gilbert Beilschmidt vừa nhắm mắt hồi tưởng, cái cách anh để dòng chuyện trôi hài hòa, và cái cách anh gợi lên những kỉ niệm tưởng chừng đã trôi vào dĩ vãng, khiến cho cả đứa trẻ bé tuổi nhất như Himmel hay kể cả người vẫn còn lạ lẫm với câu chuyện như cô Beilschmidt, hay thậm chí là kể cả kẻ đã chứng kiến đến đau lòng vì câu chuyện ấy như tôi, cũng không thể nào rời ánh mắt và đôi tai khỏi anh.

"Nhưng ba ơi."

" thế Himmel?"

"Vậy chú Ludwig, chú ấy sẽ thuộc về đâu hở ba? Chú ấy nhiều thú vui dị hợm, chú ấy còn thích đàn ông; Thiên Chúa sẽ gửi chú của tụi con đến đâu? hỏa ngục hay thiên đường?"

"Ludwig Beilschmidt, kẻ ấy thuộc về sẽ luôn thuộc về chốn thiên đường, con ạ."

Chúng tôi chưa bao giờ nghĩ đến câu trả lời cho câu hỏi này, thậm chí chưa đến một giây cuộc đời trong chúng tôi phải dừng lại để ngẫm về điều đó. Chúng tôi thực sự đã sợ hơn buồn, hay lo lắng, khi nghe câu hỏi từ đứa trẻ ngây ngô ấy.

lẽ, 7 tuổi cũng đã không còn quá nhỏ để không ngờ vực điều ấy?

" nói ạ?"

" nói , chú Luddy của tụi con, của tất cả chúng ta được Thiên Chúa đưa về thiên đường."

"Ồ, Sagrav 'X'!"

"Chào anh chị, mọi người khỏe chứ. ,."- Tôi đã luôn chờ nụ cười thêu màu nắng này vào mỗi mùa hạ đến- ", chào anh, Han. Thật hạnh phúc khi được gặp lại anh."

Valentina, em lại đến, em chỉ đến như cơn mưa rào trưa hạ; lãng mạn nhưng chóng vánh.

Tôi luôn thích thú nhìn em tay bắt mặt mừng mọi người đến viếng thiếu úy, tôi luôn thích thú mỉm cười lại những câu hỏi thăm vu của em, tôi luôn thích thú cùng em xếp trải hoa trắng trên nền cỏ xanh.

Mỗi khi Valentina đến, em đều mang đến điều bất ngờ.

Câu nói khi vừa mới đến của em, khiến chúng tôi ngạc nhiên.

"Anh không biết nữa, Sagrav 'X' ạ. Nhưng anh cũng tin thế, hoặc chí ít mong thế."

chúng tôi đều cười xòa. Nhưng nhật ạ, tôi cũng không biết nữa; tại sao chẳng ai trong chúng tôi thể can đảm nhắc lại câu chữ ấy của em ấy, cùng em ấy? Phải chăng chúng tôi sợ điều sao? những đứa trẻ hẵng cònđấy, hay vốn cái sự thật chúng tôi đoán về thiếu úy chưa bao giờ tích cực?

Tôi không nghĩ tất cả chúng tôi về nỗi lo sợ hình này.

Nhưng Valentina em chưa bao giờ vẻ sợ sệt như chúng tôi.

Em luôn thế, luôn đánh cược mọi điều.

" Nhưng phải rồi, chúc mừng em nhé, cuốn sách mới bán chạy đấy, chủ đề khá nhạy cảm đấy. Cuốn tự sự phải chứ nhỉ - "Không phải Auschwitz nhưng cũng không phải thiên đường", anh nói đúng không? Lara nhà anh thích sách của em lắm! Anh nghe bảo em sắp ra sách mới?"

"Vâng phải, em cảm ơn hai anh chị. Nhưng hai anh chị sắp đi à?"

"Ừ trời cũng chiều rồi, cho tụi nhỏ về nữa em ạ. Em ở lại vui nhé. Tụi anh chờ sách của em nhé, quý tiểu thư 'X'"

"Vâng ạ, gia đình đi bằng anh nhé."

Vợ chồng nhà Beilschmidt Valentina hiếm khi chạm mặt nhau khi vợ chồng họ thì đến từ lúc nghĩa trang chưa mở cửa còn em thì lại đến lúc mặt trời chiều ngả ngang đầu. Gặp nhau ít, nhưng được dịp thấy nhau, họ lại nhanh chóng kiếm được ngay chuyện để ríu rít cả ngày đằng khác.

Có lâu, nhưng tôi không ngại chờ em nói chuyện với họ. Không ngại chờ em một chút nào.

"Em xin lỗi Han, lần nào em cũng bỏ rơi anh trong cuộc nói chuyện cả."

" phải lỗi ở em đâu, em thì lúc nào đầu óc chẳngtrên mây chứ."

" anh này, anh cũng gần 40 rồi chứ ít , anh không định kiếm lấy một vợ để sau này lỡ ngã bệnh thì cũng người chăm chứ?"

"Valentina, anh còn trẻ khỏe chán đấy nhé! Còn em thì sao, con gái rượu của quý ngài Sicily, anh đoán Don 'X' phải đưa em xem mắt với hàng kẻ tài hoa rồi ấy chứ, sao em còn chưa chịu lên chuyến đò nào? Em cũng chỉ còn một thập niên nữa 40 rồi đấy-"

"Em bảo với ba 'X' rằng em muốn tập trung vào sự nghiệp rồi, ba 'X' đã gật đầu rồi nhé. này, năm nay em mới 27 thôi-"

"Ừ thì bằng cái tuổi của anh vào năm 45, khi anh với em gặp nhau ở Saxony."

"Nhưng em hỏi anh trước , sao anh không lấy vợ đi chứ, hả Han?"

Tôi không biết nữa, Valentina ạ. Tôi cũng chẳng biết tại sao, có lẽ là vì nụ cười của em? Có lẽ là vì nụ cười chỉ đến cùng tôi duy nhất vào một ngày trong năm chăng?

Nụ cười của em dưới tán bạch dương khiến tôi chẳng nỡ lên một chuyến đò nào.

"Bao giờ em lấy chồng thì anh sẽ lấy vợ. Giờ anhthế với em, kể cả em chán nói chuyện với anh không đến chơi với anh nữa, anh cũng sẽlại với em, thiểu thư của anh ạ."

"Thôi đi Han, đừng đùa cái kiểu buồn cười ấy nữa. Câu ấy phải em nói với anh ấy chứ."

Cứ như vậy, tôi ước chiều hạ cứ mãi đứng yên trên dòng thời gian, để tôi em thể nói chuyện với nhau nhiều hơn. Thật lạ khi tôi em cứ mãimối quan hệ không tên này, khi chẳng sự hiện diện của cái thèm khát được uống lấy làn môi nhau, nhưng lại luôn dấy lên nỗi nhớ da diết bóng hình của nhau.

"Han này, dẫu cho sau này em lấy chồng anh lấy vợ, thì mùa hạ sẽ vẫn mùa của chúng ta nhé?"

"Kiểu mới thế? Mùa ghé à? Nghe thiếu trách nhiệm thế-"

"Cái con người chán ói này, chỉ hay phá sự lãng mạn em thôi."

"Cái này người ta gọi suy nghĩ ngốc xít đấy con. Kẻ quản trang thì cái hay ho đâu em thích dính sít vào?"

"Không phải 'kẻ quản trang', chính anh . Anh thì nhiều cái hay ho khiến em thích dính sít vào đấy, Han. Hôm nay em không đùa ."

"Nói thế thôi, chứ em biết đấy, anh luôn hứa mọi điều với em, anh luôn giữ những lời hứa ấy với em ."

Vậy đấy, những điều ngớ ngẩn đến lúc hồn nhiên như thế, năm nào chúng tôi cũng lại nhắc cho nhau nghe.

Tựa đầu bên thân bạch dương, chúng tôi tỏ nhiều điều hơn những điều của riêng chúng tôi.

"Ban nãy em nói thiếu úy chắc chắn được đến thiên đường phải không? Ban nãy em chỉ nói cho nhẹ lòng trẻ thôi, đúng không?"

"Không, em nói thật đấy. Luddy chắc chắn sẽ lên thiên đường , anh không nghĩ thế sao?"

"Không phải anh không nghĩ thế, nhưng...anh lại chưa bao giờ dám tin vào suy nghĩ ấy. Anh không biết nữa, Valentina ạ, anh không biết, dẫu cho đúng thiếu úy đã đánh cược chính mình để cứu hàng người nhưng, nhưng...Làm sao em thể chắc chắn được chứ?"

"Han, Luddy của em thiếu úy của anh sao cũng con thương con xót của Thiên Chúa, Người sẽ không nỡ đẩy Luddy đến chốn khốn cùng đâu. Cả kiếp đời dương gian của Luddy đã một cuộc khổ nạn rồi. Vả lại chẳng phải anh đã từng nói rồi sao, trong chính những ghi chép của anh, anh đã nói với Luddy rằng Thiên Chúa sẽ chẳng bao giờ tách rời hai kẻ một lần nữa nếu như Người đã từng cho họ được gặp nhau."

"Valentina, em biết anh thương thiếu úy của chúng ta như thế nào. chính quá thương, anh cứ sợ mãi, thiếu úy sẽ luôn bị nhắc đến đời đời kiếp kiếp như một con quỷ. Anh biết Thiên Chúa giám thương, anh biết trăng mây hay điều ấy, anh biết Kraków biết những sự thật thật sự về thiếu úy, nhưng như thế thì liệu ích sao?"

Phải, tôi thực sự sợ. những tôi thể làm đó chấp nhận nỗ sợ ấy ăn vào xương thịt.

Còn em thì khác. Em chẳng những biết tôi sợ điều ấy, em lại còn biết chiến đấu lại nỗi sợ ấy.

Hôm nay, em trao trả lại cho tôi cuốn nhật màu da trời này.

"Phải rồi Han ạ, cảm ơn anh cuốn nhật . Những anh viếttrong ấy thực sự giúp em trong cuốn sách sắp đến đấy."

"Anh xin lỗi chúng chút lộn xộn, những ghi chép này không chỉ được viết từ duy mình anh, anh còn viết lại cả những điều anh được nghe kể, từ Gilbert Beilschmidt nữa-"

"Không đâu, càng đọc những con chữ của anh, em càng muốn viết nhiều hơn."

"Nhưng em muốn tham khảo điều ? Lần này em sẽ viết về điều thế, nhà văn của anh?"

"Cuốn sách tới sẽ cuốn sách kể về những mật đáng ra chỉ nằm trong ức của riêng Kraków thôi."

em đã luôn mỉm cười như thế.

Em chẳng sợ điều .

"Anh biết không, em sẽ kể cho thế giới nghe về những câu chuyện chưa được khui mở bởi chính bầu trời còn giấu kín. Em không muốn thời gian trôi qua, và khi những kẻ được nghe nhưng không kể chết đi, sẽ đem những sự thật ấy xuống nấm mồ. Em không để nỗi sợ của chúng ta tiếp diễn."

"Này, này, đừng bảo với anh-"

"Phải, em sẽ viết về cuộc tình dang dở của một bầu trời xanh một vầng trăng khuyaxứ Kraków."

"Em liều mạng thế? Đây không phải một mối quan hệ bình thường, đồng tính đấy!"

"Em biết chứ, nhưng chẳng lẽ chúng ta cứ để cho sự thật ấy mất hút cùng cánh chim trời sao? Không. Em sẽ không để điều ấy xảy đến một lần nữa; một lần trong chính suy nghĩ, tưởng của em đã quá đủ. này, anh cản em đi nữa, thì em cũng đã được kiểm định, thông qua nhà xuất bản cũng đã nhận in ấn cho em rồi nhé."

Em cứ mãi thế, nom lự nhưng chưa bao giờ thế.

Hôm nay, em lại mang đến cho đời một bất ngờ diệu.

"Anh sợ sao, Han?"

"Nói không sợ thì nói dối, nhưng anh sẽ luôn ủng hộ em. Nhưng vậy....vậy này, còn chuyện của chúng ta....chúng sẽ trở thành mật chỉ trong chúng ta chứ, hay em sẽ-"

"Em không nói cho anh đâu. mật !"

"Lại còn cái trò làm giá nữa đấy. Sống trong gấm lụa khác quá nhỉ?"

Gió chiều vuốt đuôi tóc cột cao của em khi em lấy trong túi tập giấy dày. Đan tay tôi, em lại cười nỗi buồn đãng.

"Em đã hứa trong ván Blackjack, sau này em sẽ trở thành nhà văn phải không?"

"Ừ."

"Vậy em đã đạt được lời hứa ấy chưa, Han?"

"Em nói ngớ ngẩn thế, hiển nhiên rồi-"

"Chưa đâu, chưa đâu. Em sẽ chưa bao giờ trở thành nhà văn nếu không Luddy, em sẽ chưa bao giờ trở thành nhà văn nếu em chưa thể làm được anh ấy."

Xấp giấy rực lửa cùng chiếc hộp quẹt em chuẩn bị. Dưới ánh lập lòe nơi đôi mắt em, em tựa vào tôi trong nước mắt khi nghẹn ngào nói những hỗn độn cùng thiếu úy.

chút trớ trêu lạ, khi kẻ sống mãi mới chịu khóc kẻ chết; chút trớ trêu lạ, khi kẻ mang ơn lại phải gánh cảm giác ghen tị với chính kẻ làm phước. chút trớ trêu lạ, khi mãi rồi sự thật mới được giải phóng thì lại chẳng còn kẻ lắng nghe.

"Đây bản chính thức của câu truyện, về Feliciano về anh, về Luddy đấy! Em cảm ơn, em cũng xin lỗi...Em thực sự xin lỗi.. chẳng thể làm tốt đẹp cho anh khi anh còn sống.... điều đền đáp này...lại đến quá trễ để anh thể thỏa lòng...Em..xin lỗi...xin lỗi, Luddy. Xin anh đừng lo lắngnơi thiên đường nữa, nhé?"

câu truyện này, sẽ không còn phải ẩn nấp trong ức của riêng đêm khuya Kraków nữa; câu truyện về đôi chim xanh này sẽ được sống mãi trong tim muôn kẻ sẵn sàng biết chấp nhận.

"Này, Valentina. Vậy tên cuốn này sẽ thế?"

"Sẽ 'Nostalgie 1944', anh thấy được chứ?"

Nostalgie chăng? 1944, tôi hiểu, nhưng tôi tự hỏi mình sẽ hiểu cái tên này như thế nào? Nostalgie liệu nên hiểu tên của chốn hào nhoáng đã vẽ nên câu truyện tình méo đến đẹp đẽ nhất, hay liệu Nostalgie nên sự hoài cổ suýt trôi vào ? Tôi không biết nữa?

"Ừ, anh thích cái tên ấy, nghe đẹp lắm. Vậy em sẽ mở đầu câu truyện của mình thế nào."

"Han, đó không phải câu truyện của em. Câu truyện ấy của một bầu trời xanh kia "- Phải, của một bầu trời xanh khao khát được ôm trọn lấy ánh trăng treo của đêm khuya mịt mờ. Cười, em lại cười.- " em sẽ mở đầu câu truyện ấy thế này: Mùa đông 1944 tại Kraków, Ba Lan. Trớ trêu, viên thiếu úy Đức Quốc Ludwig Beilschmidt đã một cuộc gặp gỡ định mệnh với 'kẻ ô uế' người Ý, Feliciano Vargas. Như cánh hoa lily nở rộ, những cảm xúc lạ trong hắn nảy nở; những đêm trắng của hắn được vẽ lên rực rỡ bởi đôi mắt của kẻ người Ý đồng giới kia. Dẫu vậy, những ánh trăng âu yếm lấy tình yêu của họ, chiến tranh sẽ không bao giờ để cặp tình nhân trong bóng đêm này được yên."

Xấp giấy dày đến mấy cũng lụi tàn trong đốm lửa; tro vàng lấp lánh vương nơi ngón tay quẹt ước nước mắt em.
Vậy là em đã gửi cho thiếu úy lời hứa của em.

Valentina, Valentina của tôi. Nay em đã thành công để cho những mật được vụt bay khỏi nấm mồ vốn được đào sẵn của chúng sau này.

Cùng nước mắt, cùng nụ cười, em tôi, chúng tôi đã trải qua nhiều điều. cả những mật chúng tôi gói ghém theo mình, chúng chưa bao giờ một gánh nặng cả, nhưng song cũng chẳng thể cứ giấu nhẹm chúng đi mãi được.

Tôi em còn sống sót cho đến ngày hôm nay, đều cũng nhờ vào bầu trời ấy.

thể ai ai cũng một bầu trờiđó bảo bọc lấy họ họ chẳng biết.

Nhưng ai biết rằng bầu trời cũng lúc xám đi để thể xanh mãi như thế này? do đâu bầu trời khói ấy lại thể thơm hương lily?

tôi nhớ mãi câu nói của Valentina trước khi em lại rời khỏi ánh nhìn tôi trong tối hạ đã phảng phất nuối tiếc màng.

"Em chẳng thể giấu câu truyện này thêm một giây nào nữa, Han ạ. Chẳng ai thể hát truyền cảm một bản tình ca nếu mím môi lại, phải không? Dẫu cho giai điệu ấy dễ hát đi chăng nữa, cũng không thể hát được nếu làn môi không chịu mở ra, huống hồ bài ca của đôi chim xanh này lại gồm những hợp âm phức tạp nhất, phải không?"

Phải không?

Tôi cho phải. Rồi sau, câu chuyện này sẽ chẳng còn phải lo phận ngủ yên muôn đời những kẻ hèn nhát như tôi nữa.

Tôi tin, tôi tin thế.

"Nếu như Chúa đã để cho cả hai người yêu nhau, thì nào Người lại rứt bỏ họ đi? Nếu như Người đã cả hai đã duyên gặp lại còn yêu nhau, sao Người lại phải tách cả hai khỏi nhau? lẽ Người không thể giúp cả hai gần bên nhau vào lúc này, nhưng tôi tin Người sẽ không để cả hai li biệt nhau mãi mãi."

"Anh biết không, em sẽ kể cho thế giới nghe về những câu chuyện chưa được khui mở bởi chính bầu trời còn giấu kín."
.

bước nhảy lớn này khiến Valentina bỗng dưng nổi tiếng ngay sau hai tháng tiếp theo trong năm. Chẳng biết từ lúc nào, tôi cũng bắt đầu gặp cuốn sách ấy của em trên mọi nẻo đường. Cũng kẻ phản đối lên án, cũng kẻ đồng tình thương xót, nhưng tôi tự hỏi, liệu ai thực sự tin rằng, đã từng tồn tại sự thật này? Ngoài tôi, ngoài Valentina, ngoài gia đình Beilschmidt?

"Mùa đông 1944 tại Kraków, Ba Lan. Trớ trêu, viên thiếu úy Đức Quốc Ludwig Beilschmidt đã một cuộc gặp gỡ định mệnh với 'kẻ ô uế' người Ý, Feliciano Vargas. Như cánh hoa lily nở rộ, những cảm xúc lạ trong hắn nảy nở; những đêm trắng của hắn được vẽ lên rực rỡ bởi đôi mắt của kẻ người Ý đồng giới kia. Dẫu vậy, những ánh trăng âu yếm lấy tình yêu của họ, chiến tranh sẽ không bao giờ để cặp tình nhân trong bóng đêm này được yên."?

Tạm biệt nhật thân mến,

Han Schmidt.

----

HẾT.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro