câu 1 : Phương pháp cập cầu nói chung

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Phương pháp cập cầu nói chung:

Gồm 3 quá trình: 

1. Chuẩn bị: Từ khi ta có ý định cập cầu cho đến khi mọi người ra boong để chuẩn bị cập cầu:

_ Thông tin cập cầu ( được lấy từ đại lý, phòng thông tin quản lý khai thác tàu)

_ Tài liệu trên tàu bao gồm Pilot book, Guide To Port Entry

_ Hải đồ .

_ Liên lạc VHF với cảng cập kênh bao nhiêu.

_ Kiểm tra neo, dây, tời, radar, sai số la bàn, thiết bị vô tuyến liên lạc, đặc biệt là TỐC ĐỘ KẾ.

2. Quá tình thực hiện:

- Tại buồng lái: gồm thuyền trưởng, thủy thủ lái, phó ba ( phó ba truyền tin từ thuyền trưởng cho thủy thủ)

- Phiá Mũi : gồm bosun, 1 đền 2 thủy thủ, đại phó.

- Phía Lái : thủy thủ và phó 2.

Chú ý tàu cập cầu có cần hoa tiêu hay không?

Vd: tàu nước ngoài trên 500 GT có hoa tiêu / Tàu Nhật trên 10.000 Dw cần hoa tiêu

- Giảm tốc độ cuả tàu.

- Đưa mũi tàu về phía tàu mình cập. Điều kiện cho phép thì ta lựa điều kiện thủy văn tốt gió,dòng.

- Ngoài ra nếu cập ngược dòng phải trong giới hạn cho phép.

Vd: - Gió 4,5 hải lý/ giờ ; dòng chảy từu 1 đền 2 knot. / - Nếu không có gió dòng thì tốc độ tàu 2 đến 3 knots thi ăn lái 

- Xử lý trớn : tùy thuộc vào mỗi con tàu có tính tốc độ ăn lái khác nhau

Tàu cách cầu 10- 20m ( vi trí 3) Phía mũi đưa dây ném lên bờ rồi nhanh chóng đưa dây buộc tàu lên. 

- Nếu không có sử dụng tàu lai ta đưa dây chéo lên trước tiếp theo mũi thu. Nếu dây chéo căng ta tới máy .Dưới tác dụng lực dây chéo, lái sẽ vào nhanh hơn sau đó ta đưa dây ném lên rồi stop máy. (chú ý dây mũi có căng hay không để xử lý kịp thời). Tiếp theo thu dây lái và mũi cho cân bằng, rồi đưa dây dọc lên nhằm đưa tàu sát vào cầu. Cuối cùng chỉnh tàu tới hoặc lùi theo đúng vị trí cảng yêu cầu.

Vd: tàu nhỏ: 2 dọc 1 chéo; ngoài ra 3 dọc 1 chéo hay 4 dọc 2 chéo

- Nếu có tàu lai. ở vị trí 2 xử lý trớn dùng tàu lai đẩy ( tàu lai phải luôn trong tầm kiểm soát cuả tàu bị lai đẩy)

- Khi tàu lai đẩy tàu đến vị trí song song bờ, dùng dây ném đưa lên. Nếu 2 tàu lai thì vẫn đưa dây chéo mũi lái lên trước rồi cô chặt, tiếp đến đưa các dây còn lại lên.

3. Kết thúc:

- Phó 3 đưa Pilot rời tàu.

- Buồng lái thông báo với buồng máy nghỉ.

- Tháo dây tàu lai ra khỏi tàu.

- Cử người trực ca ( chú ý tàu hở ra khỏi bờ thu dây dọc phía lái, dây phía mũi và lái luôn phải căng đều.)

- Sĩ quan chú ý khi làm hàng dây có thể bị lên xuống.

4Các yếu tố thay đổi góc vào cầu

Sẽ có một số sự cải biến đổi với góc chủ yếu khi đến gần và cặp mạn phải hoặc mạn trái vào cầu, nó phụ thuộc vào:

- Gió mạnh và hướng gió liên quan.

- Hướng và tốc ộ của dòng chảy.

- Mớn nước và mạn khô của tàu. 

- Công suất của máy và các đặc tính điều khiển tàu. 

- Bề mặt đứng của cầu bến là dạng hở (pier) hay dạng kín hoàn toàn (solid). 

- Hình dáng vật lý của cầu.

- Điều kiện trợ giúp sẵn có thích hợp của tàu lai.

- Sự có mặt của các tàu khác trong cầu hay trong âu tàu

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro