câu 10 ảnh hưởng của chân vit chiều phải

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ảnh hưởng của chân vit chiều phải ( chân vịt của tàu một chân vịt (chiều phải) khi tàu chạy tới và chạy lùi)

1) Khi tàu chạy tới bánh lái để số 0. 

a) Thành phần phản lực ngang C.

Tổng hợp thành phần phản lực ngang C cùng chiều với chiều tỏc dụng của C2, C=C2-C4, thành phần này cú tác dụng đẩy lái tàu sang trái, mũi tàu sang phải đối với chân vịt chiều phải. Còn đối với chân vịt chiều trái thì ngược lại, tổng hợp lực C sẽ đẩy lái tàu sang phải còn mũi tàu sang trái.

b) Thành phần phản lực của nước D.

Thành phần này sinh ra khi tàu có trớn tới. Tổng hợp D cùng chiều với chiều tác dụng của D3, D=D3-D1, thành phần này có tác dụng đẩy lái tàu sang phải, mũi tàu sang trái (với chân vịt chiều phải). Còn đối với chân vịt chiều trái thì ngược lại, tổng hợp lực D sẽ đẩy lái tàu sang trái , mũi tàu sang phải

c) Thành phần dòng nước hút theo tàu b. 

Dòng nước hút theo tàu b có tác dụng đưa mũi tàu sang phải, lái tàu sang trái đối với chân vịt chiều phải. Còn đối với chân vịt chiều trái thì ngược lại, dòng hút theo tàu có tác dụng đẩy lái tàu qua phải, mũi tàu sang trái. 

Người ta nhận thấy rằng: khi chân vịt chiều phải quay, tàu có trớn tới thì tổng hợp thành phần phản lực ngang C và thành phần do dòng nước hút theo tàu b sẽ lớn hơn phản lực D, hay nói cách khác C+b>D tức là làm cho lái tàu ngả trái, mũi ngả phải. 

Hiện tượng này chỉ xảy ra khi tàu có trớn tới, còn nếu như chưa có trớn tới thì dòng theo b chưa xuất hiện và lúc này mũi ngả trái. Như vậy, ban đầu khi tàu mới khởi động máy thì mũi ngả trái sau đú có trớn tới thì mới có xu hướng ngả phải. 

2) Khi tàu chạy lùi bánh lái để số 0. 

Dòng nước do chân vịt sinh ra đập vào lái tàu không đều tại mọi điểm. Dòng này chủ yếu không cuộn quanh bánh lái mà đập trực tiếp vào các bên mạn hông tàu phía dưới đường nước. 

a) Thành phần phản lực ngang C. 

ở vị trớ I, cánh chân vịt quạt khối nước từ phải sang trái và xụi xuống phía dưới, song song với mặt bánh lái sinh ra phản lực ngang C1 do vậy C1 khụng có tác dụng quay trở. 

ở vị trớ II, cánh chân vịt quạt khối nước từ phải sang trái đập vào hông tàu mạn phải sinh ra C2 cú tác dụng làm đuôi tàu sang trái, mũi sang phải. 

ở vị trớ III, cánh chân vịt quạt nước từ dưới lờn tạo ra C3 song song với mặt bánh lái nên không ảnh hưởng đến quay trở. 

ở vị trớ IV, cánh chân vịt quạt nước từ trên xuống dưới và sang phải tạo ra C4 đập vào hông tàu mạn trái làm cho lái tàu sang phải, mũi sang trái.

Qua phõn tích như trên ta thấy, C4b) Thành phần phản lực D.

Tương tự, thành phần D2 chỉ có tác dụng dìm lỏi tàu xuống và D4 chỉ có tác dụng nông lỏi tàu lên. Còn D3 làm mũi tàu ngả trái, D1 làm mũi ngả phải. Vì D3>D1 nên tổng hợp lực D làm cho lỏi tàu ngả trái, mũi ngả phải.

c) Thành phần dòng nước chảy từ mũi về lái.

Dòng chảy từ lái về mũi không có tác dụng quay trở.

Như vậy, tổng hợp các lực C và D đều cùng chiều và có tác dụng làm cho mũi tàu ngả phải, lái tàu ngả trái. Khi tàu chạy lùi, mũi có xu hướng ngả phải hoặc ngả trái mạnh hơn rất nhiều so với khi tàu chạy tớ

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro