Chapter 10: Nói lời yêu khó đến vậy sao?

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đây là ngoại truyện nha trừi=(((Đừng nói là nên  có kết ntn nx nhé.

Ra đi quyết giữ lời thề-Chưa tan giặc Mỹ chưa về quê hương
Từ ngày cậu đi,không ngày nào là cô không mong ngóng thư cậu gửi về miền đất quê hương yêu dấu này.Giống như những đứa con đi từ biệt xóm làng.Nửa đời sau hi sinh vì đất nước bỗng nhớ về chiếc  bóng quê hương...
Chiếc cổng làng vẫn yên hình ở chỗ đấy, nhưng mà.....nó  lại vắng đi hình  bóng dáng của cố nhân năm nao....Rồi ngày độc lập đến, loa làng truyền qua tiếng đài phát thanh nói đi nói lại riêng câu nói: "Ngày 2/5/1975 ,đất nước ta chính thức sang trang mới,một kỷ nguyên của độc lập,tự do và hạnh phúc."

Tiếng đàn im ca kỹ nép phương nao?

Một ngai vàng không thể thắng cả giang sơn!
.
.
.
.

Ngày đó,cô từ biệt cậu để đến một nơi rất rất xa , và xa đến nỗi chỉ có ông trời mới biết cô đi đâu.Và cậu về nơi thôn quê nghèo năm ấy.Nó vẫn còn lưu lại một sử tích rất rất đẹp...♡
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.Chuyện vẫn còn rất dài,và sau đây tôi xin kể hết
Liệu cậu có giữ lời hứa và trở về để cưới cô như đã thề không?

Mẹ: Dào ôi,thằng  bé đấy thì nói làm gì cho mệt.
Mẹ: Con phải lấy một người giàu,nghe chưa?
Mẹ: Nếu như muốn gia đình ta đi thêm bước nữa.
VN: Mẹ...
VN: Con thật lòng yêu cậu ấy mà?
VN: Sao mẹ cứ ép con lấy chồng chứ?
VN: Con không muốn!
Mẹ://tát// Tao nói mày phải NGHE!!!

Vậy là..cô bước lên lễ đường bỏ lại cậu ở tiền tuyến xa xôi ...

-40 năm sau...à thôi cho 30 năm đi-
Ông tiếp tục đi tìm bà kể từ năm đó.Bà vẫn ngồi chờ ông ở vùng thôn quê nghèo . Bà vẫn tin rằng ông sẽ trở về vì lời hứa năm đó. Bà biết ông có thể sẽ không về nữa.Nhưng cớ sao bà vẫn chờ?
???:mẹ này,chúng ta chuyển đi thôi!
??? : Nơi này rách nát lắm rồi,chuyển nhà đi mẹ!
VN: Con yêu à..ráng đợi thêm chút nữa đi..
???: Mẹ lại chờ cái ông Cuba gì đấy nữa à?
???: Ông ấy không về nữa đâu mà mẹ chờ!
VN: Không..mẹ tin ông ấy vẫn sẽ về ...
VN: Con đợi thêm vài ngày nữa thôi....

Vào một ngày trời xanh mây trắng nắng vàng..úi quên
Vào một ngày trời mưa âm u mây đen ...
TV(tivi)
Phát thanh viên: Đại tướng Cuba đã lập tiếp một công lao vĩ đại cho đất nước của chúng ta.Ông đã thành công trong việc bảo vệ đường biên giới nước ta .
VN: Cuba?
Phát thanh viên: Ông có đôi lời gì muốn nói đến khán giả không ạ?//đưa mic//
Cuba: Rất cảm ơn các bạn đã ủng hộ cho tôi đến ngày hôm nay.abcxyz.....12345678 j đó ai mà biết.Và đặc biệt- tôi muốn cảm ơn người con gái lái đò năm xưa....
Phát thanh viên: Ông có thể kể kỹ về bà ấy được không ạ?



Thoiii tua ik lười lém=(((

VN: Đúng là cậu thật rồi Cuba...//rơi nước mắt//


Ngày hôm sau,Đại Tướng sẽ về nơi ấy  để hỏi han tình hình.Tình cờ,bà cũng trở về để thăm người mẹ già.




Cuba:Haiz...Chớp mắt cái đã 30 năm trôi qua rồi...Nhanh thật đấy..
Cuba: Có lẽ cậu đã theo một người khác rồi....

Huế xôn xao, lo lắng, những đêm mơ
Khát khao hoài, như cô gái mong chờ
Sau cửa hé, người yêu chưa biết mặt...

Cuba: Chắc mẹ vẫn ở nhà nhỉ? Có lẽ nên về thăm mẹ .

Nào ngờ đâu,bà cũng ở đó.

Cuba:Mẹ ơi,con về rồ-
Cuba: Việt Nam?(khúc nài viết hoa ,đầy đủ để thể hiện sự tôn trọng ý mà)

VN: Cuba!?

Cuộc gặp gỡ sau 30 năm chia cách,tình cảm đã phai giờ đã lành.Lúc đó ai nấy cũng là một ông ,bà già rồi...





















































Mong sao,hương hồn họ sẽ ở bên nhau thật hạnh phúc......^^













đoạn gốc:

Nội dung này nói về tiếng lòng của nhân vật Vũ Trinh về mối tình sâu đậm với Cô Ca Kĩ họ Nguyễn. Tuy nhiên, mối tình này bị chia cắt bởi những định kiến xã hội thời Phong Kiến ( trọng nam khinh nữ, môn đăng hộ đối, phân biệt giai cấp .v.v.. )

Cô Ca Kĩ có cảm tình với Vũ Trinh mặc dù lúc đó ông vẫn chưa có địa vị hay công danh vẻ vang gì cả. Vũ Trinh lúc này chỉ là một thanh niên 17, 18 tuổi có Cha ông là một tri thức lúc bấy giờ và Mẹ ruột thì do vi phạm một lỗi lầm gì đó nên bị đuổi khỏi nhà và Cha ông lấy vợ khác. Lúc còn nhỏ, Mẹ kế của ông rất ghét ông và bắt ông bỏ học để ở nhà chăn bò, mặc dù ông rất thông minh và có khiếu học hành. Lúc lên 15 tuổi ông bị Mẹ Kế bắt làm những việc nặng nhọc như cày bừa, gánh phân và dành những gì tốt đẹp nhất cho con ruột của mình. Một hôm, Vũ Trinh đi xin ăn trước lớp học của một ông Cử Nhân giảng dạy. Ông Cự thấy Vũ Trinh liền kiểm tra bằng cách bảo ông làm một câu thơ. Vũ Trinh nhanh nhẹn cầm bút làm một câu thơ và trình cho ông Cử. Ông Cử nhìn xong rất ngạc nhiên và thu nhận Vũ Trinh làm học trò học cùng với đám học trò của mình. Trong 2 năm, Vũ Trinh học hành tấn tới bỏ xa các bạn học trong lớp. Một hôm trong làng có Lễ Hội, các bạn học trong lớp rủ Vũ Trinh đi chơi Hội. Ai cũng chọn những bộ đồ đẹp nhất để mặc đi Hội, riêng Vũ Trinh thì chỉ mặc 1 bộ đồ cũ bẩn.

Khi đi hội, có thấy một đám đông đang bu vào một đoàn hát ca kĩ thì Vũ Trinh liền tìm một góc vắng đề lặng lẽ xem hát. Trên sân khấu là một Cô Ca Kĩ rất xinh đẹp với điệu múa hút hồn người xem. Đám đông vỗ tay vang trời và liên tục ném những đồng tiền cũng những tấm vải lụa để táng thưởng. Vũ Trinh đáng đứng trong xó thì bất chợt Cô Ca Kĩ nhìn thấy Vũ Trinh và khựng người vài khắc khiến đám đông tụt hứng và bỏ ra về. Lúc xế trưa, Cô chủ động đến gặp Vũ Trinh an ủi và nói "Anh hùng lưu lạc đến bước đường cùng cực này ư?" Nói xong, cô lấy ra mười quan tiền, cùng mấy thứ ăn, mặc, đem tặng ông, rồi trân trọng từ biệt.

Từ đó, cứ dăm ba tháng là Cô Ca Kĩ tự nguyện đến nhà Vũ Trinh để lo cơm nước, nhiều khi lưu lại ban đêm, may vá và chăm sóc Vũ Trinh như thể là một người Vợ. Vũ Trinh thấy vậy liền nghĩ trong đầu là Cô ấy có tình cảm với mình nên bèn bảo là sẽ dọn qua nhà Cô ở. Cô nghe xong liền bực tức giận dữ bảo với Vũ Trinh là "Nếu Cô dễ dãi thì đâu thiếu nam nhân trên đời" nhằm ngụ ý là do cảm mến Vũ Trinh nên thật lòng chăm lo cho Ông chứ không phải là hạng người nữ nhân dâm đãng quyến rũ nam nhân. Điều này khiến Vũ Trinh hổ thẹn tột cùng và ông càng kính trọng Cô hơn.

Một năm sau, đến đợt thi Hội, Vũ Trinh chuẩn bị khăn gói trở về quê để Thi Cử. Lúc tiễn biệt, Ông liền bảo với Cô là cho biết quê quán, họ tên để sau này còn biết chốn tìm nhau. Cô liền đáp " Chàng không phụ thiếp, thiếp sẽ tự tìm đến chàng. Lỡ ra việc chẳng ra sao, chỉ làm trò cười cho thiên hạ. Việc gì phải gặng hỏi nữa."

Trước đây, khi ông mới bỏ nhà ra đi, mẹ kế cho là đã nhổ được cái gai trước mắt, nỗi mừng lộ ra mặt. Cha ông vì bị vợ kiềm chế, cũng không dám đi tìm con, chỉ tìm hỏi những người quanh làng mà thôi. Nay bỗng thấy ông cưỡi ngựa trở về, hỏi đến học hành thấy đã tiến bước dài thì cảm thấy rất vui.

Mùa Thu năm ấy, ông thi ở huyện, ở phủ đều đỗ đầu.Thi Hương, thi Tỉnh cũng đứng thứ nhất. Cha ông bàn việc hôn nhân, định hỏi con nhà thế gia cho ông. Ông cố từ chối, kể hết thực tình cho cha nghe, và xin được lấy người con gái ấy ( Cô Ca Kỹ). Liền bị Cha ông quát và bảo nhà ta không chứa một người phụ nữ Giang Hồ.

Ông bất đắc dĩ phải nghe lời cha.

Năm sau, ông đi thi Hội, thấy cô gái đem lễ tặng rất hậu tới đợi chỗ trọ ở Kinh đô. Lân ngượng không biết nói gì thì cô gái nói: "Thiếp biết cả rồi, chẳng cần chàng nói. Tiền trinh của chàng còn xa muôn dặm, thiếp hàn hạ không xứng hầu hạ khăn lược cho chàng. Đó là số phận của thiếp."

Kể từ đó Vũ Trinh và Cô Ca Kĩ không còn gặp mặt nhau nữa.

Sau ông thi đỗ, vào làm trong Viện Các, phụng mệnh đi sứ phương Bắc, làm quan trong kinh ngoài trấn trải hơn mười năm. Bấy giờ ở Hải Dương có loạn giặc Cầu. Triều đình thấy ông là người Hải Dương, hiểu rõ tình hình giặc, sai ông đem quân đi đánh dẹp. Dẹp giặc xong, vì có công, ông được phong quận công, coi việc ở đài ngự sử. Mấy năm sau được thăng làm Tể tướng, vẻ vang ân sủng, hiển hách không ai bằng.

Mỗi khi kể chuyện đã qua, ông lại than thở buồn rầu tự trách mình. Ông đã sai người đi tìm chỗ ở cô gái, nhưng vẫn không tìm được.

Sau ông đến nhà quý thích Đặng Hầu. Trên chiếu hát, thấy một người ấn phát, trông giống cô gái khi xưa. Hỏi ra thì đúng là cô kĩ nữ khi xưa. Dẫu phong trần dầu dãi, nhưng tài hoa vẫn còn. Ông hỏi thăm những năm tháng đã qua của cô, thì được biết mười năm trước cô lấy một viên quan võ, ở trấn Thái Nguyên. Khi viên này chết, không biết đi đâu, còn một ít tư trang, tìm về quê cũ. Gặp đứa em chẳng ra gì, phá tan sạch cơ nghiệp, cô đành dắt mẹ già lưu lạc trong thành Trường An, dựa vào các nhà quyền thế, đàn hát kiếm miếng qua ngày. Nghe xong, ông không sao nén nỗi thương xót, bèn đón cả hai mẹ con về một nơi ở riêng, chu cấp đầy đủ.

Hơn một năm sau, mẹ cô gái mất. Ông lo chôn cất chu đáo. Tang ma cho mẹ xong, cô gái từ biệt ra đi, ông giữ lại không được, hậu tặng tiền bạc, cô cũng không nhận. Ông ép cô, thì cô nói:

" Thiếp không có phúc để làm vợ chàng thì những tiền bạc này đâu có phúc tiêu mà nhận!"

P/s: Ắt hẳn ai mới nghe qua sẽ giật mình gì mà trong lời có những từ ghê rợn, tang tóc như "đám ma nàng, đưa tang, chung trà...." thì mọi người đều sẽ có suy nghĩ thoáng qua kiểu " Nội dung bài hát không biết có phải là câu chuyện tang tóc của tác giả ngoài đời thật như người yêu mất do bệnh tật hay tai nạn gì đó?". Nhưng thực chất những từ đó lại theo một ý nghĩa rất nhẹ nhàng và không có chút gì ghê rợn hay u ám gì cả. Nếu như các bạn đã đọc hết nội dung mình đã kể lại ở trên thì sẽ thấm những câu từ ấy theo kết thúc mở của câu chuyện. Cuối chuyện Cô Ca Kĩ đã rời đi và trên cuộc đời này Cô chẳng còn một người thân thích nào cả và cứ một thân một mình, cô độc lặng lẽ rời đi cùng với một sự tự tôn của một người phụ nữ bị vùi dập bởi những định kiến xã hội. Yêu nhau thật lòng nhưng lại ngăn cách bởi các rào cản vô hình của thời phong kiến cay nghiệt. Để rồi để lại trong lòng của Vũ Trinh một niềm đau day dứt, khó tả mỗi khi nhớ lại. Và ca từ "Ngày mai táng có ai đội tang", Đám ma nàng vẫn chưa kịp đưa" với ngụ ý mở là Vũ Trinh than thở, day dứt trong thâm tâm là sau này Nàng chỉ còn một thân một mình, khi về già khi sắp lìa xa nhân thế này thì cũng chỉ có một mình, chẳng có ai bên cạnh để tiễn đưa Nàng lần cuối.

Và Vũ Trinh chỉ biết mỗi cách " Khoác cho nàng ánh trăng lạnh băng"

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro