Đề cương Lịch sử các học thuyết kinh tế

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Lý thuyết về tái sản xuất tư bản xã hội của F. Quesney

- Thứ nhất, Quesnay nêu các giả định để tiến hành nghiên cứu:

+ Chỉ xem xét tái sản xuất giản đơn

+ Trừu tượng hoá sự biến động giá cả

+ Không tính đến ngoại thương

+ Xó hội chỉ cú 3 giai cấp chớnh: Giai cấp sản xuất, giai cấp khụng sản xuất và giai cấp sở hữu.

* Giai cấp sở hữu cú  2 tỷ tiền thu tụ.

* Giai cấp sản xuất cú 5 tỷ sản phẩm.

* Giai cấp khụng sản xuất cú 2 tỷ sản phẩm

- Thứ hai, sơ đồ thực hiện sản phẩm được thông qua 5 hành vi của 3 giai cấp trong xó hội như sau

Giai cấp sản xuất      Giai cấp sở hữu         Giai cấp khụng sản xuất

                         1 tỷ tiền                                               1 tỷ tiền      

                       1tỷ nụng sản phẩm(TDCN)  1tỷ cụng nghệ phẩm

                                                                           1 tỷ tiền

1 tỷ nụng sản phẩm ( làm nguyờn liệu)

1 tỷ tiền

                                                                      1 tỷ tư bản (ƯTĐT)

                                                                      1 tỷ tiền

                                                   1 tỷ nụng sản phẩm (TDCN)

Sơ đồ Biểu kinh tế

+ Hành vi 1: Giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền để mua nông sản phẩm tiêu dùng cá nhân, 1 tỷ tiền này được chuyển về tay giai cấp sản xuất.

            + Hành vi 2: Giai cấp sở hữu dựng 1 tỷ tiền cũn lại để mua công nghệ phẩm, 1 tỷ tiền này được chuyển về tay giai cấp không sản xuất.

            + Hành vi 3: Giai cấp khụng sản xuất dựng 1 tỷ tiền bán công nghệ phẩm để mua nông sản phẩm (dùng làm nguyên liệu), 1 tỷ tiền này chuyển về tay giai cấp sản xuất.

            - Hành vi 4: Giai cấp sản xuất mua 1 tỷ tư bản ứng trước đầu tiên (nông cụ sản xuất). Số tiền này chuyển về tay giai cấp không sản xuất.

            - Hành vi 5: Giai cấp không sản xuất dùng 1 tỷ tiền tiền bán nông cụ sản xuất để mua nông sản phẩm (cho tiêu dùng cá nhân). Số tiền này chuyển về tay giai cấp sản xuất.

- Kết quả:

+ Hai tác động trao đổi của giai cấp sở hữu đó đảm bảo cho giai cấp này sống bỡnh thường. Sang năm sau họ lại có 2 tỷ tiền và lại trao đổi, lặp đi lặp lại tuần hoàn hàng năm.

+ Giai cấp sản xuất bán 3 tỷ nông sản phẩm có được 3 tỷ tiền. 1 tỷ dùng mua tư bản ứng trước đầu tiên và 2 tỷ trả cho địa chủ (giai cấp sở hữu), để năm sau được tiếp tục thuờ ruộng. 2 tỷ nụng sản phẩm cũn lại  dựng làm tư bản ứng trước hành năm .

+ Giai cấp không sản xuất bán 2 tỷ sản phẩm được 2 tỷ tiền. Một tỷ dùng mua nông sản phẩm tiêu dùng cá nhân, 1 tỷ dùng mua nông sản phẩm để làm nguyên liệu.

Như vậy, cả 3 giai cấp có đủ điều kiện để thực hiện quá trỡnh sản xuất tiếp theo.

- í nghĩa của "Biểu kinh tế" của F.Quesney

Các Mác cho rằng, đó là sơ đồ đại cương về tái sản xuất. Ở đây, F.Quesnay nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, phân tích hai mặt giá trị sử dụng và giá trị; tư bản cố định chuyển hết vào sản phẩm sau một quá trỡnh sản xuất, dựa vào nguyờn tắc tiền quay về điểm xuất phát, trừu tượng hoá ngoại thương. Đây chính là những hạt nhân hợp lý về phương pháp luận cho lý thuyết tỏi sản xuất của C.Mỏc sau này.

2. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng thương.

- Về mặt lịch sử.  CNTT ra đời vào khoảng những năm 50 thế kỷ XV, phát triển tới những năm 50 thế kỷ XVII và sau đó suy tàn. Đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của CNTB. Tích luỹ nguyên thuỷ làm tiền đề cho sự ra đời của PTSXTBCN.

- Về mặt kinh tế :  thời kỳ này xuất hiện ba trào lưu kinh tế lớn:

Thứ nhất, tư tưởng kinh tế của giai cấp quý tộc, phong kiến

Thứ hai, trào lưu tư tưởng kinh tế xó hội khụng tưởng.

Thứ ba, trào lưu phản ánh những tư tưởng của giai cấp tư sản đang hỡnh thành và phỏt triển trong lũng chế độ phong kiến.

- Về mặt chớnh trị  giai cấp tư sản đang hỡnh thành, chưa nắm được chính quyền, do đó, CNTT vẫn nằm trong khuôn khổ của chế độ phong kiến, cho nên phần nào CNTT đó nhượng bộ giai cấp quý tộc, và trong một chừng mực nào đó phản ánh lợi ích của giai cấp phong kiến. Đồng thời CNTT cũng lợi dụng nhà nước phong kiến để làm giàu cho giai cấp tư sản.

- Về mặt khoa học : đó cú sự phỏt triển của một số ngành khoa học như cơ học, thiên văn học, địa lý…Con người đó chế tạo được tàu lớn có bánh lái, la bàn và máy đo góc thiên văn phục vụ cho việc đi biển.

- Về mặt tư tưởng, triết học:  thời kỳ này xuất hiện phong trào văn hoá phục hưng.

 3. Nội dung lý thuyết thực hiện và khủng hoảng kinh tế của Sismondi (1773- 1824)

 - Sismondi đặt vấn đề thực hiện sản phẩm và khủng hoảng kinh tế là trung tâm học thuyết của mỡnh.

   - Theo Sismondi, sản xuất phù hợp với thu nhập mà thu nhập quyết định tiêu dùng, nền sản xuất phải phù hợp với tiêu dùng. Đó là điều kiện để thực hiện sản phẩm.

  - Nếu sản xuất vượt quá tiêu dùng thỡ sản phẩm sẽ khụng thực hiện được. Để thực hiện sản phẩm sản xuất ra cần phải làm cho sản xuất hoàn toàn phù hợp với thu nhập của xó hội.

 -  Nguyên nhân của khủng hoảng là do sản xuất tăng, tiờu dựng khụng theo kịp sản xuất 

 - Để khắc phục khủng hoảng kinh tế, theo ông lối thoỏt cơ bản là phải tăng sức mua, tăng tiêu dùng của “người thứ ba”.

 - Người thứ ba chính là giai cấp tiểu tư sản, những người thợ thủ công, nông dân cá thể, tiểu thương.

4. V.I.Lênin (1870-1924) đã tiếp tục bảo vệ và phát triển lý luận kinh tế của C. Mac

- Những luận điểm của V.I.Lê nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.      

 - Quan điểm của V.I. Lê nin về chủ nghĩa xó hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội

             - Chớnh sỏch kinh tế mới của V.I.Lờ nin

            Kế hoạch xõy dựng chủ nghĩa xó hội của V.I.Lờ nin cú liờn quan chặt chẽ với chớnh sỏch kinh tế mới (NEP). Cỏch mạng thỏng Mười Nga thành công, nước Nga bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xó hội. Nhưng chẳng bao lâu, nội chiến đó nổ ra. Trong thời gian nội chiến, V.I.Lờ nin đó ỏp dụng chớnh sỏch cộng sản thời chiến. Nhờ cú chớnh sỏch này mà quõn đội đủ sức chiến thắng kẻ thù, bảo vệ được nhà nước Xô viết non trẻ.

            + Thay chính sách trưng thu lương thực bằng chính sách thuế lương thực.

+ Tổ chức thị trường, thương nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hoá - tiền tệ giữa Nhà nước và nông dân

            + Đa dạng hoá sở hữu tư liệu sản xuất

5. Nội  dung cơ chế thị trường trong lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của P.A Samuelson

- Cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định ba vấn đề kinh tế cơ bản.

- Giá cả là phương tiện, tín hiệu của xã hội. Nó chỉ cho người sản xuất biết sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai?

- Cung – cầu hàng hoá. Đây là hai lực lượng cơ bản trên thị trường. Sự biến động của giá cả làm cho trạng thái cân bằng cung – cầu thường xuyên biến đổi.

- Lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động của người kinh doanh, lợi nhuận đưa các doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất có nhu cầu cao, thu được nhiều lợi nhuận.

- Cạnh tranh là biện pháp kích thích sản xuất phát triển, tuy nhiên cạnh tranh hoàn hảo mới thúc đẩy được sự phát triển sản xuất một cách ổn định nếu cạnh tranh không hoàn hảo tức là dùng các thủ đoạn phi kinh tế trong sản xuất kinh doanh sẽ gây nên tình trạng bất ổn định của nền kinh tế.

- Samuelson cho rằng, thị trường không phải lúc nào cũng đưa tới kết quả tối ưu mà nó có những khuyết tật nhất định như: tình trạng độc quyền, nạn ô nhiễm môi trường…để khắc phục những khuyết tật này cần phải có sự can thiệp của chính phủ.

6. Quá trình phát triển của chủ nghĩa trọng thương chia làm mấy giai đoạn,  nội dung của mỗi giai đoạn.

 - Quá trình phát triển của chủ nghĩa trọng thương được chia làm 2 giai đoạn

- Giai đoạn đầu thế kỷ XV-  thế kỷ XVI. Chủ nghĩa trọng thương đưa ra cương lĩnh kinh tế lấy tiền làm cân đối chính (chủ nghĩa tiền tệ- lấy tiền làm trung tâm).

       - Nội dung:  Giai đoạn đầu này, các nhà kinh tế học như A. Xeria, Staford đồng nhất của cải với tiền tệ, họ chưa hiểu quan hệ giữa lưu thông hàng hoá với lưu thông tiền tệ. Để tăng tiền chủ nghĩa trọng thương đưa ra những giải pháp như nhà nước cần can thiệp vào nền kinh tế, cấm xuất khẩu tiền, vàng, bạc ra nước ngoài, nhà nước cần giám sát thương nhân không cho đem tiền đi mà phải mua hàng hoá.

- Giai đoạn chủ nghĩa trọng thương chính cống (cuối XVI- đầu XVII)

            -  Nội dung chủ yếu:

  Ở thời kì này tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương là vừa coi trọng lưu thông tiền tệ vừa coi trọng lưu thông hàng hoá, họ lấy quan hệ thương mại làm cân đối chính. Biện pháp thực hiện là phát triển nội thương không hạn chế, mở rộng xuất khẩu, nhập khẩu quy mô lớn, phải đảm bảo nguyên tắc mua ít bán nhiều

7. Nội dung lý thuyết giá trị lao động của William Petty(1623-1687)

- W.Petty khụng trực tiếp trỡnh bày lý luận giỏ trị, nhưng qua những luận điểm của ông về giá cả có thể khẳng định W.Petty là người đầu tiên đưa ra nguyên lý về giá trị lao động.

- Ông cho rằng, có hai loại giá cả: giá cả tự nhiên và giá cả chính trị. Giá cả chính trị (giá cả thị trường) do nhiều yếu tố ngẫu nhiên chi phối, nên rất khó xác định một cách chính xác. Giá cả tự nhiên (giá trị) do hao phí lao động quyết định, và năng suất lao động có ảnh hưởng đến mức hao phí đó.

- Ông xác định giá cả tự nhiên của hàng hoá bằng cách so sánh lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá với lượng lao động hao phí để tạo ra bạc hay vàng. Theo ụng, giỏ cả tự nhiờn (giỏ trị) của hàng hoỏ  là sự phản ỏnh giỏ cả tự nhiờn của tiền tệ.

- Ảnh hưởng của năng suất lao động đến giá trị của hàng hoá, ông cho rằng:  giá cả tự nhiên (giá trị) của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác bạc hay vàng.

- W.Petty đưa ra luận điểm nổi tiếng: “Lao động là cha của của cải, cũn tự nhiờn (đất) là mẹ của của cải”. Luận điểm đó là đúng nếu xem của cải là những giá trị sử dụng, song sẽ là sai nếu hiểu lao động và tự nhiên là hai nhân tố tạo ra giỏ trị.

8. Những sáng kiến mang tính chất cách mạng của Mác và  Ăng ghen về học thuyết kinh tế.

-  Quan niệm mới về đối tượng và phương pháp của kinh tế chính trị học.

- Vận dụng các quan điểm lịch sử về sự phát triển kinh tế vào việc phân tích các phạm trù, cỏc quy luật kinh tế.

-  Dựa trên quan điểm lịch sử, Các Mác thực hiện một cuộc cách mạng về học thuyết giá trị - lao động.

            -  Học thuyết giá trị thặng dư

            -  Những vấn đề lý luận khác

              Lý thuyết  tớch luỹ tư bản

              Lý  thuyết  về tuần hoàn và chu chuyển tư bản

              Lý thuyết  về tỏi sản xuất tư bản xó hội

9. Nội dung lý thuyết về vai trũ kinh tế nhà nước của J.M.Keynes (1883 - 1946)

 - Theo J.M.Keynes để đảm bảo cho nền kinh tế được cân đối, khắc phục thất nghiệp và khủng hoảng thỡ khụng thể dựa vào cơ chế thị trường tự điều tiết mà cần phải có sự  điều tiết của nhà nước vào kinh tế. Nhà nước có thể sử dụng các công cụ sau đây để điều chỉnh nền kinh tế :

- Thứ nhất, đầu tư nhà nước

J.M.Keynes cho rằng, việc làm gia tăng sẽ làm tăng thu nhập, và từ đó, sẽ làm tăng tiêu dùng. Song, do khuynh hướng tiêu dùng giới hạn, nên tiêu dùng tăng chậm hơn so với thu nhập, cũn tiết kiệm sẽ tăng nhanh. Điều này làm cho tiêu dùng giảm xuống một cách tương đối. Việc giảm tiêu dùng tương đối sẽ làm giảm cầu có hiệu quả, cầu có hiệu quả giảm sẽ ảnh hưởng đến đầu tư, việc làm và sản lượng.

- Thứ hai, sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ

Mục đích của việc sử dụng công cụ kinh tế vĩ mô này là nhằm kích thích lũng tin, tớnh lạc quan và tớnh tớch cực đầu tư của các doanh nhân. Để thực hiện mục đích trên, ông đó đưa ra các biện pháp sau :

Tăng khối lượng tiền vào lưu thông để giảm lói suất cho vay, khuyến khớch cỏc doanh nhõn mở  rộng quy mô vay vốn, mở rộng đầu tư, thực hiện ô lạm phỏt cú kiểm soỏt ằ

- Thứ ba, cỏc hỡnh thức tạo việc làm

Tăng việc làm sẽ làm tăng thu nhập và nâng cao tổng cầu, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, góp phần chống khủng hoảng và thất nghiệp. Để tăng việc làm ông chủ trương mở rộng nhiều hỡnh thức đầu tư, thậm chí cả những hoạt động có tính chất ăn bám như sản xuất vũ khí chiến tranh, quân sự hoá nền kinh tế… 

- Thứ tư, khuyến khớch tiờu dựng

Theo J.M.Keynes, nếu một cỏ nhõn tiết kiệm thỡ anh ta cú thể giàu lờn, cũn toàn  xó hội tiết kiệm thỡ đất nước sẽ nghèo đi. Bởi vỡ điều đó làm cho tổng cầu giảm, hàng hoá không tiêu thụ hết, đầu tư giảm sút, thất nghiệp tăng, nền kinh tế suy thoái. Vỡ võy, ụng chủ trương khuyến khích tiêu dùng đối với cả người nghèo, người giàu, người lao dộng cũng như nhà tư bản.

            10. Nội dung tư tưởng kinh tế thời Trung cổ ở Trung Quốc

- Tư tưởng kinh tế thời trung cổ ở Trung Quốc được biểu hiện rừ nột ở thời Tần, thời Đường và thời Tống.

-  Tư tưởng kinh tế thời Tần

Thời Tần ở Trung Quốc tồn tại từ năm 450 đến năm 498. Nhà kinh tế kiệt xuất thời Tần là Lý Xung. Ông đó đưa ra “chế độ tam trưởng”, theo chế độ này, cứ năm nhà lập một Lân Trưởng, năm Lân lập một Lý Trưởng, năm Lý lập một Đang Trưởng, thông qua “chế độ tam trưởng” để quản lý thu thuế và nghĩa vụ lao động của các hộ gia đỡnh.

-  Tư tưởng kinh tế thời Đường

Thời Đường ở Trung Quốc tồn tại từ năm 618 đến năm 907. Đại biểu cho tư tưởng kinh tế Trung Quốc thời kỳ này là Đương Viêm và Lục Chí.

-  Tư tưởng kinh tế thời Tống

Thời Tống ở Trung Quốc tồn tại từ năm 1068 đến năm 1077. Đại biểu tư tưởng kinh tế Trung Quốc thời kỳ này là Vương An Thạch và Bảo Kinh Ngôn.

Vương An Thạch đó thay thuế nụng nghiệp bằng thuế thập phõn, lấy chế độ dân binh thay cho quân đội thu thuế các dân tộc du mục. Tổ chức các kho hàng của nhà nước để cho vay mượn, cầm cố.

Bảo Kinh Ngôn là người phản ánh những ảo tưởng xó hội của nhõn dõn Trung Quốc một cỏch rừ rệt nhất. ễng đó chứng minh rằng cú thể lập ra một chế độ xó hội “vụ quõn thần”, vỡ nhà vua là kẻ chủ yếu đó gõy ra những tai hoạ cho dõn chỳng. ễng đó đưa ra một trật tự xó hội mới khụng cú đẳng cấp, giai cấp, không có thuế. Trong xó hội đó, tất cả mọi người đều lao động.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#tanphat